CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA DÂN GIAN VIỆT NAM I Khái quát văn hóa dân gian Việt Nam 1 1 Giới thiệu về văn hóa dân gian Viể Nam Việt Nam là một quốc gia gồm nhiều thành phần dân tộc khác nhau và.
BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI: “ PHÂN TÍCH TÍN NGƯỠNG SÙNG BÁI CON NGƯỜI TRONG MỐI QUAN HỆ CÁC THÀNH TỐ KHÁC TRONG VĂN HÓA DÂN GIAN” BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN Học phần: Văn hóa dân gian Việt Nam HÀ NỘI - 2022 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HĨA DÂN GIAN VIỆT NAM I.Khái qt văn hóa dân gian Việt Nam 1.1 Giới thiệu văn hóa dân gian Viể Nam Việt Nam quốc gia gồm nhiều thành phần dân tộc khác quốc gia đa tơn giáo, tín ngưỡng (Trên tồn quốc, có 95% dân số nước ta có đời sống tín ngưỡng Trong đó, có nhiều tín ngưỡng gắn với lễ hội, tín ngưỡng, vùng lại có lễ hội riêng mang đậm nét văn hóa khu vực Các dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam có tín ngưỡng riêng gắn liền với đời sống kinh tế tâm linh mình. Việt Nam nằm vị trí ngã ba Đông Nam Á, giáp biển Đông - nơi giao lưu nhiều luồng tư tưởng văn hoá khác có vị trí thuận lợi cho việc tiếp thu hai văn minh phương Đơng, văn minh Trung Hoa văn minh Ấn Độ Với địa hình đa dạng phong phú, thuộc vùng nhiệt đới gió mùa nên thiên nhiên vừa ưu đãi vừa đặt người trước nguy cơ, thiệt hại nặng nề thời tiết khắc nghiệt Do đó, thường nảy sinh tâm lý sợ hãi dẫn đến nhu cầu cậy nhờ vào che chở lực lượng siêu nhiên Việt Nam vốn nơi quần cư nhiều tộc người, lại có pha tạp nhiều dòng máu nên nhu cầu tâm linh vô phong phú, đa dạng Lịch sử Việt Nam lịch sử dựng nước gắn liền với trình giữ nước, ý thức chống giặc ngoại xâm trở thành ý thức thường trực người dân dân tộc, người có cơng lớn việc giúp dân, cứu nước cộng đồng tôn sùng đời đời thờ phụng Trong tâm thức người Việt tiềm ẩn, chứa đựng đạo lý “uống nước, nhớ nguồn” Điều thể rõ đời sống, sinh hoạt tín ngưỡng, tơn giáo họ 1.2 Đặc điểm văn hóa Dân gian Việt Nam 1- Việt Nam quốc gia có nhiều hình thức tín ngưỡng, tơn giáo khác tồn tại: Đó điều kiện địa lý nước ta thuận lợi cho việc giao lưu nhiều luồng tư tưởng, văn hoá khu vực giới, lại chịu ảnh hưởng hai văn minh lớn giới Trung Hoa Ấn Độ Nước ta có nhiều dân tộc cư trú (54 dân tộc) nhiều khu vực khác nhau, với điều kiện tự nhiên, khí hậu, lối sống, phong tục, tín ngưỡng, tơn giáo khác Hơn nữa, tính người Việt ln cởi mở, khoan dung nên lúc họ tiếp nhận nhiều hình thức tín ngưỡng, tơn giáo khác Từ hình thức tơn giáo, tín ngưỡng sơ khai đến đại, từ tôn giáo phương Đông cổ đại đến phương Tây cận, đại, tất tồn bên cạnh tín ngưỡng dân gian, địa nhiều dân tộc, tộc khác 2- Tính đan xen, hồ đồng, khoan dung tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam Yếu tố thể rõ nét hội nhập điện thờ, chùa chiền, đền đài, miếu phủ Ở thấy diện thành thần, tiên phật tôn giáo tín ngưỡng địa Người ta khơng thờ phụng đình, chùa, am, miếu, ma cịn khấn vái “tứ phương”, kể gốc cây, mô đất, khúc sông… 3- yếu tố nữ hệ thống tín ngưõng, tơn giáo Việt Nam: lỉch sử chống giặc ngoại xâm, người phụ nữ có vai trị quan trọng xã hội khơng họ gánh vác công việc nặng nề thay chồng nuôi hậu phương mà cịn xơng pha trận mạc Dù mẫu quyền thay phụ quyền từ lâu, tàn dư chế độ kéo dài dai dẵng đến tận ngày Hơn nữa, xứ sở thuộc văn minh nông nghiệp trồng lúa nước, vốn coi trọng yếu tố âm - đất - mẹ, người mẹ biểu tượng cho ước muốn phong đăng, phồn thực; hình tượng sinh sơi, nở, trường tồn giống nòi, bao dung lòng đất Vì vậy, đặc điểm đáng quan tâm tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam truyền thống tơn thờ yếu tố nữ 4- thần thánh hố người có cơng với gia đình, làng, nước: Con người Việt Nam vốn có lịng u nước, trọn tình “uống nước, nhớ nguồn”, “ăn nhớ người trồng cây” nên tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam thấm đượm tinh thần Từ xưa, Việt Nam hình thành cộng đồng gắn bó với gia đình, làng xóm quốc gia Gia đình tế bào xã hội, dù nghèo hay giàu, song nhà có bàn thờ tổ tiên, ơng bà, cha mẹ - người khuất 5- tín đồ tôn giáo Việt Nam hầu hết nông dân lao động Bởi vì: Nước ta nước nơng nghiệp, nơng dân chiếm tỷ lệ lớn, nên tín đồ hầu hết nơng dân, có tinh thần lao động cần cù, u nước, căm thù giặc Nhìn chung, tín đồ tôn giáo Việt Nam đến với tôn giáo cấp độ tâm lý, tình cảm; hiểu giáo lý khơng sâu sắc lại chăm thực nghi lễ tơn giáo sinh hoạt cộng đồng tín ngưõng cách nhiệt tâm, sùng tín, có số ngộ nhận, tin bị lợi dụng tôn giáo 6- Một số tôn giáo Việt Nam bị lực thù địch phản động ngồi nước lợi dụng mục đích trị Tơn giáo có mặt: nhân thức tư tưởng trị Chín vậy, mức độ có khác nhau, giai đoạn lịch sử giai cấp thống trị, bóc lột ý sử dụng tơn giáo mục đích ngồi tơn giáo 7- Hoạt động tơn giáo năm gần có biểu mang tính chất thị trường Một phận lớn đồng bào dân tộc thiểu số theo tôn giáo, như: cộng đồng dân tộc khơ me Tây nam theo phật giáo Nam tông; công giáo, tinh lành phát triển mạnh đồng bào dân tộc thiểu số Tây nguyên, Tây Bắc; cộng đồng người Chăm theo Bà La Môn, Chăm Bà Ni, Chăm IxLan… 1.3 Điểm khác biệt tơn giáo tín ngưỡng Điểm khác biệt tín ngưỡng tơn giáo chỗ, tín ngưỡng mang tính dân tộc, dân gian nhiều tơn giáo, tín ngưỡng có tổ chức khơng chặt chẽ tơn giáo Khi nói đến tín ngưỡng người ta thường nói đến tín ngưỡng dân tộc hay số dân tộc có số đặc điểm chung cịn tơn giáo thường khơng mang tính dân gian Tín ngưỡng khơng có hệ thống điều hành tổ chức tơn giáo, có hệ thống lẻ tẻ rời rạc Tín ngưỡng phát triển đến mức độ thành tôn giáo Cơ sở tôn giáo, tín ngưỡng niềm tin, ngưỡng vọng người vào “siêu nhiên” (hay nói gọn lại “cái thiêng”) – đối lập với “trần tục”, hữu mà người sờ mó, quan sát Niềm tin vào “cái thiêng” thuộc chất người, đời tồn tại, phát triển với người loài người, nhân tố tạo nên đời sống tâm linh người, giống đời sống vật chất, đời sống xã hội tinh thần, tư tưởng, đời sống tình cảm… Tùy theo hồn cảnh, trình độ phát triển kinh tế, xã hội dân tộc, địa phương, quốc gia mà niềm tin vào “cái thiêng” thể hình thức tơn giáo, tín ngưỡng cụ thể khác Chẳng hạn niềm tin vào Đức Chúa, Đức Mẹ Đồng Trinh Kito giáo, niềm tin vào Đức Phật Phật giáo, niềm tin vào Thánh, Thần tín ngưỡng Thành Hồng, Đạo thờ Mẫu… Các hình thức tơn giáo tín ngưỡng dù rộng hẹp khác nhau, dù phổ quát toàn giới đặc thù cho dân tộc… thực thể biểu niềm tin vào thiêng chung người mà thơi Hiện tại, có nhiều ý kiến khác sử dụng khái niệm “tơn giáo” “tín ngưỡng” Theo quan điểm truyền thống, người ta có ý thức phân biệt tơn giáo tín ngưỡng, thường coi tín ngưỡng trình độ phát triển thấp so với tôn giáo Loại quan điểm thứ hai đồng tơn giáo tín ngưỡng gọi chung tơn giáo, có phân biệt tôn giáo dân tộc, tôn giáo nguyên thủy, tôn giáo địa phương, tôn giáo giới (phổ quát) Sự khác tơn giáo tín ngưỡng thể số điểm như: Tơn giáo có hệ thống giáo lý, kinh điển… truyền thụ qua giảng dạy học tập tu viện, thánh đường, học viện… có hệ thống thần điện, có tổ chức giáo hội, hội đồn chặt chẽ, có nơi thờ cúng riêng nhà thờ, chùa, thánh đường…, nghi lễ thờ cúng chặt chẽ, có tách biệt giới thần linh người Cịn tín ngưỡng chưa có hệ thống giáo lý mà có huyền thoại, thần tích, truyền thuyết Tín ngưỡng mang tính chất dân gian, gắn với sinh hoạt văn hóa dân gian Trong tín ngưỡng có hịa nhập giới thần linh người, nơi thờ cúng nghi lễ phân tán, chưa thành quy ước chặt chẽ… CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÍN NGƯỠNG SÙNG BÁI CON NGƯỜI TRONG MỐI QUAN HỆ CÁC THÀNH TỐ KHÁC TRONG VĂN HĨA DÂN GIAN I Tín ngưỡng sùng bái người: 2.1 Nguồn gốc: + Do quan niệm người xác linh hồn Người Việt vài dân tộc Đông Nam Á để chia linh hồn thành hồn vía Hồn vía sản phẩm trí tuệ bình dân với số 3-7-9 ước lệ (sản phẩm truyền thống coi trọng số lẻ người Việt) Có hồn tinh, khí thần “Tinh” tinh anh nhận thức (nhờ quan năng, vía mang lại) “Khí” khí lực, lượng làm cho thể hoạt động “Thần” thần thái, sống nói chung Đàn ơng có bảy vía lỗ mặt: hai tay, hai mắt, lỗ mũi miệng Đàn bà có vía: giống đàn ông có thêm chỗ sinh sản chổ cho bú + Người xưa thần thánh hóa linh hồn linh hồn trở thành đầu mối tín ngưỡng Hồn vía giải thích tượng trẻ hay ốm, tượng ngủ mê, ngất, chết Vía phụ thuộc vào thể xác, có người lành vía, yếu vía, vía, cứng viết, độc vía, vía nặng, vía nhẹ.Khi chạm vào độc vía chạm vía phải đốt vía, trừ vía, giải vía Hồn độc lập với thể xác (hồn người nhập vào xác người khác) Chết ? Chết tức thể từ trạng thái động trở thành tĩnh, theo triết lí âm dương hồn từ cõi Dương (Dương gian, Dương thế) sang cõi Âm (Âm ti, Âm phủ) Đó giới bên kia, ngăn cách chín suối - số lẻ ước lệ biểu thị số nhiều 2.2 Đặc điểm tín ngưỡng sùng bái người – Hồn vía Người Việt xưa cho người gồm phần thể xác phần linh hồn Một số dân tộc Đơng Nam Á coi linh hồn gồm “hồn” “vía” Vía hình dung phần trung gian thể xác hồn Người Việt cho người có ba hồn, nam có bảy vía nữ có chín vía Ba hồn gồm: Tinh (sự tinh anh nhận thức), Khí (năng lượng làm cho thể hoạt động) Thần (thần thái sống) Bảy vía đàn ông cai quản hai tai, hai mắt, hai lỗ mũi miệng Chín vía nữ giới cai quản bảy thứ nam giới cộng thêm hai vía Hai vía có nhiều cách giải thích Chúng núm vú có vai trị quan trọng ni Tuy nhiên có cách giải thích khác (xem thêm chín vía) Người Việt thường có câu nói nam có “ba hồn bảy vía” cịn nữ có “ba hồn chín vía”, từ quan niệm mà Hồn vía dùng thể xác làm nơi trú ngụ, trường hợp hôn mê mức độ khác giả thích vía hồn rời bỏ thể xác mức độ khác Nếu phần thần hồn mà rời khỏi thể xác người chết Khi người chết, hồn nhẹ bay sang kiếp khác cịn vía nặng bay là mặt đất tiêu tan Thế nên có câu ngạn ngữ như: “hồn xiêu phách lạc” (phách tức vía; muốn nói trạng thái run sợ, chủ động), “sợ đến mức hồn vía lên mây” … Khi chết hồn từ cõi dương gian đến cõi âm ty, cõi tưởng tượng có nhiều sơng nước cõi dương gian nên cần phải thuyền nên nhiều nơi chôn người chết thuyền – Tổ tiên Cho đến nay, tượng thờ cúng tổ tiên tồn nhiều quốc gia, dân tộc Tuy vậy, vị trí vai trị đời sống tinh thần người nơi khác Người Việt dân tộc có tục thờ cúng tổ tiên sâu đậm sớm nhất, gần trở thành tôn giáo: Người phương Tây coi trọng ngày sinh người Việt coi trọng ngày Họ cho người nơi chín suối Bàn thờ tổ đặt nơi trang trọng Ngày xưa cúng lễ có nước (hoặc rượu) với đồ tế lễ khác vàng mã Sau cúng xong đem đốt vàng mã đổ rượu nước lên đống tro tàn – khói bay lên trời, nước hòa với lửa thấm xuống đất – theo họ tổ tiên nhận Hành động cho hòa quyện Nước – Lửa (âm dương) Trời – Đất – Nước (tam tài) mang tính triết lý sâu sắc Ở Việt Nam, đối tượng thờ cúng tổ tiên thể cấp: Gia đình, làng xã, đất nước + Ở cấp độ gia đình, người Việt Nam thờ cúng ơng bà, cha mẹ,…là người huyết thống chết Đã người Việt Nam, dù sang hèn, giàu nghèo khác thờ cúng cha mẹ, ông bà, tổ tiên Đây khơng vấn đề tín ngưỡng mà vấn đề đạo lý, phản ánh lòng biết ơn cháu công sinh thành, dưỡng dục cha me, tổ tiên Nơi thờ cúng gia đình nhà thờ họ + Ở cấp độ làng xã, người Việt thờ cúng người có cơng với làng xã tơn vinh Thành Hồng nơi thờ cúng đình làng + Ở cấp độ nhà nước, người Việt thờ cúng người có cơng đất nước, tổ quốc Vua Hùng, thánh Gióng, Trần Hưng Đạo, Hồ Chủ Tịch… Ở Việt Nam có cộng đồng vốn từ xa xưa có quan hệ gắn bó chặt chẽ với là: gia đình, làng xã quốc gia Vì vây, tổ tiên gia đình, lãng xã đất nước không tác rời Từ thực tế đó, hiểu tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên tượng tâm lý xã hội thể biết ơn người sống người chết có cơng lao với cá nhân, gia đình, dịng tộc, làng xã, đất nước, thể niềm tin rằng, tổ tiên có khả tác động tới đời sống, số phận cháu thông qua nghi lễ thờ cúng – Thành Hoàng làng “Thành hoàng” vị thần cai quản, che chở, định đoạt phúc họa cho cộng đồng người sống đơn vị hành “Thành hồng” từ Hán Việt vốn từ vị thần bảo hộ thành trì Trung Quốc du nhập vào Việt Nam từ thời nhà Đường tiếp tục phát triển triều đại Việt Nam Thành hoàng thường thờ Đình, Miếu Thần điện Thành hồng miếu bệ thờ đặt lư hương, đèn, lọ hoa Cịn thần điện trí đình có phần phức tạp có khám thờ, bên đặt vị, tượng đa số ngai áo mũ Thờ phụng Thành Hoàng tượng trưng cho bảo vệ làng xã mong muốn trường tồn thơn ấp Thờ cúng Thành hồng biểu lịch sử, phong tục, đạo đức, pháp luật, đồng thời thứ quyền uy siêu việt mối liên lạc vơ hình khiến cho làng xóm trở thành cộng đồng có tổ chức chặt chẽ Trong tâm thức dân gian, biểu tượng trường tồn, bất diệt dân tộc ta, đất nước ta Từ thủa xa xưa ngày việc thờ phụng có từ lâu phổ biến ca nước – Vua tổ Đây tín ngưỡng thể truyền thống uống nước nhớ nguồn dân tộc Việt Nam Vua Hùng vị vua tổ người Việt, người có cơng sáng lập nước Văn Lang mở thời đại Hùng Vương lịch sử Việt Nam (Từ khoảng kỷ thứ VII đến kỷ III TCN) Tương truyền vua Hùng (Hùng Vương thứ nhất) trưởng Lạc Long Quân Âu Cơ, cháu đời thứ sáu Thần Nông Theo thần thoại, Âu Cơ lấy Lạc Long Quân, sinh bọc có trăm trứng, nở thành trăm trai Một nửa theo cha xuống biển, nửa theo mẹ lên rừng đến đất Phong Châu (Vùng đất Việt Trì – Phú Thọ ngày nay), mẹ Âu Cơ tôn người trưởng làm vua nước Văn Lang Mảnh đất Phong Châu – nơi đóng vua Hùng trở thành vùng đất Tổ ngày 10 tháng 03 âm lịch hàng năm lấy làm ngày giỗ Tổ Để tưởng nhớ công ơn nhân dân ta xây đền thờ vua Hùng núi Nghĩa Lĩnh (hay gọi núi Hy Cương, núi Hùng Lĩnh, Hùng Sơn) thuộc thơn Cổ Tích – xã Hy Cương – huyện Lâm Thao – tỉnh Phú Thọ Trên núi Nghĩa LĨnh đền Hùng, đền Thượng nằm đỉnh núi cịn có đền Trung nằm lưng chừng núi, đền Hạ nằm chân núi Việc thờ cúng vua Hùng mang ý nghĩa thiêng liêng cao cả, hướng cội nguồn, tưởng nhớ người có cơng việc tạo lập non sông đất nước, xây dượng sống ngày để cầu mong tổ tiên phù hộ cho sống cháu – Tứ Người Việt cịn thờ bốn vị thánh bất tử, Tản Viên, Thánh Gióng, Chử Đồng Tử Liễu Hạnh: Tản Viên biểu cho ước vọng chiến thắng thiên tai, lụt lội Thánh Gióng biểu cho tinh thần chống giặc ngoại xâm Chử Đồng Tử biểu cho sống phồn vinh vật chất Liễu Hạnh biểu cho sống phồn vinh tinh thần người dân Việt Nam II Phân tích tín ngưỡng sùng người mối quan hệ thành tố khác văn hóa dân gian Đặt vào thành tố khác, khơng thể xem thành tố ba trường hợp nói Chúng phận cấu thành, nằm tổng thể Những tượng này, có sống độc lập riêng rẽ, lại thể phát huy mặt thể loại ba thành tố nói trên, có nhiều yếu tố ba thành tố phát huy tác dụng môi trường trình diễn biến tượng dễ quan sát Có thể nhận nhiều dấu hiệu, song bật thành tố Thật vấn đề phong tục dân gian thấy nhiều nơi Những chuyện nếp sống, sinh hoạt tinh thần, vật chất, vv sinh hoạt tâm linh nhận nhiều phạm trù khác (dưới ta tách riêng ra, song nằm phong tục) Tuy nhiên, có sinh hoạt cụ thể, gắn bó với phong tục rõ ràng hơn, chuyện kiêng kị (trong tín ngưỡng) vấn đề văn hố dân gian Trên kia, phần nói tích luỹ kiến thức người dân qua thời đại (vấn đề: gom, noi, bày), ta đề cập đến tri thức dân gian Đây vấn đề bao trùm, rộng lớn Người dân hiểu, không qua sách vở, lịch sử đất nước, làng xóm, hiểu địa lí, phong tục (con người xứ sở), có kiến thức dân gian Có thể nghiên cứu, tập hợp phân loại tri thức này, chưa có làm được) Nhưng sâu thể loại, phạm trù, thấy trị thực dân gian bách khoa Nhiều trường hợp cảm tính, có giá trị khoa học định Trong người có vật chất tinh thần Cái tinh thần trừu tượng, khó nắm bắt, nên người xưa thần thánh hóa thành khái niệm “linh hồn” Người Việt vài dân tộc Đông Nam tách linh hồn thành hồn vía Người Việt cho người có hồn, vía nam có 7, cịn nữ có Hồn vía sản phẩm trí tuệ bình dân với số 3-7-9 ước lệ (sản phẩm truyền thống coi trọng số lẻ người Việt) Tuy nhiên, người ta tìm cách giải thích ý nghĩa khái niệm số Theo đó, vía làm hoạt động quan – nơi tiếp xúc với mơi trường xung quanh Đàn ơng có vía cai quản lỗ mặt: hai tai, hai mắt, hai lỗ mũi miệng Phụ nữ có thêm hai vía cai quản nơi sinh đẻ nơi cho bú Ba hồn, theo cách giải thích uyên bác, gồm tinh, khí thần Tinh tinh anh nhận thức (nhờ quan năng, vía mang lại) Khí khí lực, lượng làm cho thể hoạt động Thần thần thái, sống nói chung Như vậy, từ xác đến vía, từ vía đến tinh, từ tinh đến khí, từ khí đến thần chuỗi xích với mức độ trừu tượng tầm quan trọng tăng dần Hồn vía người xưa dùng để giải thích tượng trẻ hay đau ốm, tượng ngủ mê, ngất, chết, … Trong hồn vía vía phụ thuộc vào thể xác: có người lành vía, người vía, có người yếu vía, người cứng vía, … Cho nên gặp người có vía độc chạm vía phải đốt vía, trừ vía, giải vía, … người chết vía hịa vào thể xác mà tiêu tan Hồn trừu tượng nên xem độc lập với thể xác Hiện tượng ngủ mê dân gian giải thích hồn lâm thời lìa thể xác để chu du Khi ốm nặng ngất bất tỉnh nhân có tục gọi hồn, hú hồn Hồn người (đã chết lâu) nhập vào xác người (mới chết sinh chuyện Hồn Trương Ba, da hàng thịt (truyện cổ tích) Khi chết hồn lìa khỏi xác mà Chết tức thể từ trạng thái động trở thành tĩnh, theo triết lí âm dương hồn từ cõi Dương (Dương gian, Dương thế) sang cõi Âm (Âm ti, Âm phủ) Đó giới bên Ở vùng nông nghiệp sông nước “thế giới bên kia” nơi sơng nước, ngăn cách chín suối (9 – số lẻ ước lệ biểu thị số nhiều); tới phải thuyền Thời Đơng Sơn, người chết chôn quan tài thân đẽo theo hình thuyền Ở vùng đồng Bắc Bộ suốt miền duyên hải Trung Bộ lưu giữ nghi lễ “chèo đưa linh” – hội bà múa điệu chèo đò hát câu tiễn đưa linh hồn người chết nơi chín suối Niềm tin chết với tổ tiên nơi chín suối, tin nơi chín suối, ơng bà tổ tiên thường xuyên thăm nom, phù hộ cho cháu sở hình thành tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Nó có mặt nhiều dân tộc Đông Nam Á, nhưng, theo quan sát nhà dân tộc học người Nga G G Stratanovich phổ biến phát triển người Việt Đối với người Việt, gần trở thành thứ tơn giáo; gia đình khơng tin thần thánh đặt bàn thờ tổ tiên nhà Người miền Nam gọi Đạo Ông Bà Khác với người phương Tây coi trọng ngày sinh, tục thờ cúng tổ tiên, người Việt Nam coi trọng việc cúng giỗ vào ngày (kị nhật), lẽ người ta tin ngày người vào cõi vĩnh Ngồi ngày giỗ việc cúng tổ tiên tiến hành đặn vào ngày sóc vọng (mồng một, ngày rằm), dịp lễ tết nhà có việc: để bá cáo tổ tiên (dựng vợ gả chồng, sinh con… ); để cầu tổ tiên phù hộ (làm nhà, xa, thi cử… ); để tạ ân (thi đỗ, xa bình yên… ) Bàn thờ tổ tiên đặt gian – nơi trang trọng Người Việt quan niệm dương âm cúng tổ tiên đồ ăn lẫn đồ mặc, đồ dùng, tiền nong (làm giấy, gọi vàng mã) Cùng với đồ ăn đồ mặc hương hoa, trà rượu Rượu (rượu gạo) có khơng, li nước lã thiết khơng thể thiếu Nhất thiết có, đơn giản nhất, nhà nào, lúc sẵn; thiết có, cịn ý nghĩa triết lí: nước thứ quý (sau đất) dân nông nghiệp lúa nước Sau tàn tuần hương, đồ vàng mã đem đốt, chén rượu cúng đem rót xuống đống tàn vàng – có người chết nhận đồ cúng tế Hương khói bay lên trời, nước (rượu) hòa với lửa mà thấm xuống đất – trước mắt ta hòa quyện lửa – nước (âm dương) trời – đất – nước (tam tài) mang tính triết lí sâu sắc! Trong gia đình, ngồi thờ tổ tiên, người Việt Nam cịn có tục thờ Thổ Công Thổ công, dạng Mẹ Đất, vị thần trông coi gia ư, ngăn chặn tà thần, định đoạt phúc họa cho gia đình Sống đâu có Thổ Cơng đó: Đất có Thổ Cơng, sơng có Hà Bá Thổ Cơng hình tượng ba Theo truyền thuyết xưa có hai vợ chồng sống khơng hịa thuận vợ bỏ nhà lấy người chồng giả Một hơm có người ăn xin vào nhà; mang gạo cho, người vợ nhận người chồng cũ Gần trưa, sợ chồng hiểu lầm, người vợ bảo người chồng cũ đống rơm núp tạm Chồng vào bếp lấy tro bón ruộng khơng có, đốt đống rơm Thấy chồng cũ chết đống rơm, thương xót quá, người vợ nhảy vào lửa chết Chồng thấy vậy, không hiểu đầu đi, thương vợ nên nhảy vào lửa chết nốt Trời thấy ba người sống đầy tình nghĩa phong cho ba làm Vua Bếp (= Táo Quân, ông Táo, mà bếp có ba ơng đầu rau), chồng Thổ Công trông nom việc bếp, chồng cũ Thổ Địa trông coi việc nhà, vợ Thổ Kì trơng coi việc chợ búa Mối quan hệ Thổ Công (địa thần) với ông bà tổ tiên (nhân thần) gia đình thú vị: Thổ Công định đoạt phúc họa cho nhà nên quan trọng nhất, ông bà tổ tiên sinh thành ta nên tơn kính Để giữ hịa khí thần khơng làm lịng ai, người Việt Nam xếp cho ông bà tổ tiên ngự bàn thờ tơn kính gian giữa, cịn Thổ Cơng gian bên trái (bên trái (= phương Đông) quan trọng thứ hai sau trung tâm) Tuy địa vị có nhân thần quyền lực lại lớn hơn: gia đình, Thổ thần coi “Đệ gia chi chủ” Mỗi giỗ cha mẹ phải khấn Thổ thần trước xin phép Ngài cho cha mẹ “phối hưởng” Đó ảnh hưởng truyền thống “lãnh đạo tập thể”, thật chẳng khác vua Lê chúa Trịnh chút nào! Cũng nhiều tượng khác văn hóa Việt Nam, truyền thuyết Thổ Công câu chuyện chứa đầy ý nghĩa triết lí: Sở dĩ Thổ Cơng thần đất mà thần bếp người Việt Nam nông nghiệp sống định cư, đất – nhà – bếp người – phụ- nữ đồng với nhau, tối quan trọng Bộ ba hai ơng bà chết lửa, hóa thành thần bếp, thờ bên trái này, tạo nên tam tài đặc biệt, biểu tượng quẻ Li gồm hai (hào) dương (hào) âm, Bát quái tiên thiên có nghĩa lửa nằm phương Đơng (bên trái); cịn Bát qi hậu thiên có nghĩa (trung) nữ nằm phương Nam, ứng với hành Hỏa Ngũ hành Ở Nam Bộ, Thổ Công thay Ông Địa với đặc điểm: bàn thờ đặt đất (thần đất phải trở với đất!) nhiều nơi đồng với Thần Tài (mọi cải từ đất mà ra!) Nhiều tranh tượng Ơng Địa với khn mặt nữ tính, ngực lớn bụng chình ình người đẻ (gọi ông Địa – Bà Bóng) cho thấy rõ mối liên hệ với cội nguồn Mẹ Đất nguyên lí phồn thực Tín ngưỡng thờ thần Việt Nam khơng đóng khung phạm vi gia đình Ngồi vị thần gia, cịn có thần linh chung thơn xã tồn dân tộc Trong phạm vi thơn, xã, quan trọng việc thờ thần Thành Hoàng Cũng Thổ Cơng nhà, Thành Hồng làng vị thần cai quản, che chở, định đoạt phúc họa cho dân làng “Thành Hồng” từ Hán-Việt xuất sau cộng đồng người Việt Nam khái niệm có từ lâu đời mà người dân tộc miền núi gọi ma làng Thần làng phải có nguồn gốc lâu đời trở thành tượng phổ biến vậy: Không làng Thành Hồng Cái “lệ làng ” mạnh đến mức năm 1572 (đời Lê Anh Tơng), triều đình phải lệnh sưu tầm soạn thần tích Thành Hoàng làng để vua ban sắc phong thần Được phong thần vị có tên tuổi, tước vị rõ ràng, người có cơng lập làng xã, anh hùng dân tộc liên quan đến làng Ngoài Thành Hồng vua thừa nhận, có nhiều làng thờ làm Thành Hoàng người vốn trẻ con, ăn mày, ăn trộm, người mù, người gắp phân, người chết nghẹn, v v, tóm lại kẻ có “lí lịch” khơng hay ho gì; loại bị gọi tà thần Sở dĩ họ thờ làm Thành Hồng người này, theo niềm tin dân làng, chết vào thiêng nên oai (gây dịch bệnh cho người, gia súc, gây hỏa hoạn v v ) khiến cho dân nể sợ Trong nhà thờ gia tiên nước, người Việt Nam thờ vua tổ – vua Hùng Mảnh đất Phong Châu (Vĩnh phú), nơi đóng vua Hùng xưa, trở thành đất tổ Ngày 10-3 ngày giỗ tổ Người Việt Nam cịn có tín ngưỡng đặc biệt tục thờ tứ (bốn người không chết): Tản Viên, Thánh Gióng, Chử Đồng Tử, Liễu Hạnh Tản Viên (với truyền thuyết “Sơn Tinh Thủy Tinh”) Thánh Gióng (với truyền thuyết “‘Thánh Gióng”) biểu tượng cho sức mạnh đồn kết cộng đồng nơng nghiệp phải liên kết chặt chẽ với để, mặt, đối phó với mơi trường tự nhiên chống lụt và, mặt khác, đối phó với mơi trường xã hội chống giặc ngoại xâm Sự phối hợp thần thánh dựng nên Đất nước Có đất nước rồi, người Việt Nam khơng có mơ ước xây dựng sống phồn vinh vật chất hạnh phúc tinh thần Chử Đồng Tử – người nông dân nghèo khổ, với hai bàn tay trắng, vợ gây dựng nên phố xá sầm uất – hiểu tượng cho ước mơ thứ Liễu Hạnh – người gái quê Vân Cát (Vụ Bản, Nam Hà), tương truyền công chúa Trời, ba lần (con số 3!) từ bỏ sống đầy đủ Thiên Đàng, xin xuống trần gian để sống đời bình dị với khát vọng tự do, hạnh phúc – hiểu tượng cho ước vọng thứ hai Hai ước vọng thiêng liêng tạo nên Con Người Không phải ngẫu nhiên mà Liễu Hạnh xuất vào thời Lê (bà sinh năm 1557) thời kì Nho giáo độc tơn, vai trị truyền thống người phụ nữ nông nghiệp bị xâm phạm nghiêm trọng Kết phản kháng là: Trong truyền thuyết, triều đình phải lùi bước mà trả lại tự cho Liễu Hạnh Ngoài đời, Liễu Hạnh nhân dân tôn sùng cách thành kính Thánh Mẫu, cách dân dã Bà Chúa Liễu, cách gần gũi thân thương Mẹ (thành ngữ có câu Tháng giỗ Cha, tháng giỗ Mẹ) Đền miếu, phủ thờ Liễu Hạnh mọc lên khắp nơi: Phủ Giày (Nam Hà), phủ Tây Hồ (Hà Nội), đền Sịng đền Phố Cát (Thanh Hóa), đền Phủ Giày (TP HCM)… Ngoài hệ thống Tứ bất tử, bà bồ sung vào hệ thống Tam phủ để thành Tứ phủ thờ riêng tín ngưỡng Tam tịa Thánh Mẫu Có thể nói, tín ngường sùng bái người văn hóa dân gian Việt Nam đóng góp nhiều phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc ...CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA DÂN GIAN VIỆT NAM I.Khái quát văn hóa dân gian Việt Nam 1.1 Giới thiệu văn hóa dân gian Viể Nam Việt Nam quốc gia gồm nhiều thành phần dân tộc khác quốc gia đa... tịa Thánh Mẫu Có thể nói, tín ngường sùng bái người văn hóa dân gian Việt Nam đóng góp nhiều phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc ... Đặc điểm văn hóa Dân gian Việt Nam 1- Việt Nam quốc gia có nhiều hình thức tín ngưỡng, tơn giáo khác tồn tại: Đó điều kiện địa lý nước ta thuận lợi cho việc giao lưu nhiều luồng tư tưởng, văn hoá