Sâu hại rừng ngập mặn Sâu hại rừng ngập mặn Xén tóc đục thân Trirachys bilobulartus Bộ cánh cứng ( Coleoptera ) Họ Cerambycidae Phân họ Crambycinae Tên phô thông Xén tóc đục thân cây đước Tên KH Trira[.]
Sâu hại rừng ngập mặn Xén tóc đục thân Trirachys bilobulartus Bộ cánh cứng ( Coleoptera ) Họ: Cerambycidae Phân họ : Crambycinae Tên phô thơng: Xén tóc đục thân đước Tên KH: Trirachys bilobulartus •Triệu chứng đặc điểm nhận biết bị xén tóc gây hại: Xén tóc trưởng thành đẻ trứng vào khe nứt vỏ cây, độ cao 3-4 m Ngay sau nở từ trứng, sâu non đục vào thân tạo thành hang thân Đây lỗ để sâu non thải phân, mùn gỗ xác lột ngồi Vì bị xén tóc đục thân nhận thấy có phân đùn ngồi rơi xuống đất nhiều, Xén tóc thường cơng vào to, có tán bị chèn ép, Những bị xén tóc hại có nhiều đường hang thân làm suy yếu, đổ gẫy chết Xén tóc trưởng thành: Chiều dài 37 mm, rộng mm Tồn thân có màu đen, có hình loang lổ Tồn thân bụng phủ lớp lơng tơ mịn màu vàng da bị có ánh bạc Đầu nhỏ ngực trước Con có râu đầu ngắn 10% chiều dài thể Râu đầu đực dài gấp lần chiều dài thể; Cánh cứng Bề mặt bụng nhẵn,rất khó thấy lỗ Chân xén tóc trưởng thành có màu nâu đỏ : Loài Trirachys bilobulartus (con cái) Loài Trirachys bilobulartus (con đực) Sâu non Sâu nở có màu trắng sữa, có 12 đốt, Đầu có mảnh sừng, bên thân sâu non có lơng cứng màu xám Sâu non đục vào thân cây, lớn dần tạo thành đường hang lớn dần Nhộng Sau sâu non thành thục đục buồng cuối đường hang để hóa nhộng Nhộng nằm thân cây, nhộng trần có màu trắng sữa, Thời kỳ cuối nhộng thường chuyển sang màu trắng ngà sau màu nâu Sinh thái tập tính Sâu non nở từ trứng, cắn vỏ trứng chui bắt đầu gặm vỏ để chui vào thân Sâu non đục đường hang dọc theo thân Sâu non cuối tuổi đào thêm hang theo hướng xiên gần đến vỏ cây, khoét rộng đáy, lót mùn gỗ, bịt kín cửa hang hóa nhộng Sâu non ngừng ăn để hóa nhộng từ cuối tháng Giai đoạn nhộng dài, trung bình 30 ngày Xén tóc trưởng thành vũ hóa vào cuối tháng đến tháng 4, năm có hệ Sau xén tóc vũ hóa, nước mưa chảy vào thân qua lỗ vũ hóa, kéo theo sinh vật gây mục gỗ, dẫn đến tượng bị đổ gãy nhiều khu rừng bị sâu hại Biện pháp Do không can thiệp biện pháp lâm sinh (như tỉa thưa) loại rừng trồng thời gian dài mật độ dày nên rừng trở nên ốm yếu, dễ ngã đổ hàng loạt nguyên nhân làm cho sâu bệnh phát triển Tiến hành tỉa thưa theo chu kỳ Tạo mật độ phù hợp Đối với chết khô,ứ nuớc, cần điều tra, thống kê số lượng để có kế hoạch chặt hạ nhằm tạo điều kiện cho tái sinh Trên vùng đước chết diện rộng cần tiến hành thiết kế trồng lại rừng với lồi thích hợp Những bị sâu đục thân, cần thu gom đốt để tránh lây lan Vệ sinh rừng để không tạo điều kiện cho sâu phát triển Đề xuất biện pháp phòng trừ tổng hợp IPM Sâu ăn Mấm trắng (Avicennia alba)