1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VÀ AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM THEO TIÊUCHUẨN QUỐC TẾ ISO 22000 (CBAS-QM08)

18 549 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 226,77 KB

Nội dung

QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VÀ AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM THEO TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ ISO 22000 (CBAS-QM08) 1.Giới thiệu chung: Tháng 9/2005, Tổ chức Tiêu chuẩn hoá Quốc tế (ISO) thức ban hành tiêu c huẩn ISO 22000:2005 Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm dựa yêu cầu H ệ thống Phân tích mối nguy điểm kiểm sốt tới hạn (HACCP) cho sở kinh anh, chế biến thực phẩm Tiêu chuẩn dần thay cho việc thực áp dụng nguyên tắc An toàn vệ sinh thực phẩm theo HACCP trước đây, áp dụng tất t ổ chức tham gia chuỗi cung ứng, chế biến thực phẩm nhằm đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm cho sản phẩm chế biến cung ứng Với yêu cầu đượ c mô tả cách rõ ràng tồn diện về: Chương trình tiên (PRPs) bao gồm: Thực hành sản xuất tốt (GMP) Quy phạm vệ sinh (GHP, SSOP); phương pháp xác định điểm kiểm soát tới hạn (CCPs), thiết lập kế hoạch kiểm soát yêu cầu hệ thố ng quản lý…; tiêu chuẩn chắn hỗ trợ thúc đẩy việc thiết lập cách hiệ u Hệ thống quản lý an toàn thực phầm (ATTP) doanh nghiệp Lợi ích việc áp dụng ISO 22000:2005 HACCP: · Tạo hội hoà nhập với thị trường quốc tế, tăng hội xuất khẩu; · Nâng cao uy tín chất lượng, tăng khả cạnh tranh; · Đáp ứng yêu cầu luật định bên liên quan; · Đảm bảo an toàn thực phẩm - tạo niềm tin cho người tiêu dùng; · Khẳng định thương hiệu tổ chức qua việc áp dụng biện pháp ngăn ngừa mối nguy ảnh hưởng đến sức khoẻ người; · Tăng lợi nhuận nhờ tiết kiệm chi phí xử lý sản phẩm hỏng, xử lú vụ ngộ độc t hực phẩm; · Giảm giá thành sản xuất có hệ thống đảm bảo chất lượng hiệu Nội dung: - Các yêu cầu an toàn thực phẩm - Giới thiệu tiêu chuẩn ISO 22000:2005 - Các khái niệm chung Lợi ích việc áp dụng ISO 22000:2005 - Các yêu cầu Hệ thống quản lý ATTP theo tiêu chuẩn ISO 22000:2005 - Trách nhiệm lãnh đạo Quản lý nguồn lực - Chương trình tiên (PRPs) - Các bước hỗ trợ nhằm phân tích mối nguy - Thiết lập việc thực PRPs - Thiết lập kế hoạch HACCP - Cập nhật thông tin tài liệu sơ PRPs kế hoạch HACCP - Kế hoạch kiểm tra Truy tìm nguồn gốc - Kiểm sốt khơng phù hợp - Xác nhận giá trị sử dụng, kiểm tra xác nhận cải tiến hệ thống an toàn thực p hẩm - Phân biệt HACCP ISO 22000:2005 - Các tập tình huống: · Xác định sách an tồn thực phẩm · Thiết lập chương trình tiên · Miêu tả quy trình sản xuất đưa biện pháp kiểm sốt cơng đ oạn · Phân tích mối nguy, Xác định CCP ngưỡng tới hạn · Hiểu yêu cầu tiêu chuẩn ISO 22000:2005 - Hỏi đáp - Kết thúc trao chứng - Đối tượng tham dự: Lãnh đạo, cán phụ trách chất lượng, kỹ thuật tổ chức/ doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực: + Sản xuất chế biến thực phẩm, thuỷ sản; + Sản xuất Rượu - Bia - Nước giải khát + Sản xuất chế biến nông sản, lương thực; + Sản xuất dược phẩm - Các chuyên gia, cán thuộc quan, tổ chức có trách nhiệm an tồn thực phẩm… HACCP Bách khoa toàn thư mở Wikipedia HACCP (viết tắt Hazard Analysis and Critical Control Points, dịch tiếng Việt Phân tích mối nguy điểm kiểm soát tới hạn), nguyên tắc sử dụn g việc thiết lập hệ thống quản lý an toàn thực phẩm HACCP nhiều nước giới quy định bắt buộc áp dụng trình sản xuất, chế biến thực phẩm U ỷ ban Tiêu chuẩn Thực phẩm quốc tế (CODEX) khuyến cáo việc nên áp dụng HACCP kết hợp với việc trì điều kiện sản xuất (GMP) để nâng cao hiệu việc đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm HACCP giới thiệu t iêu chuẩn CODEX mang số hiệu CAC/RCP 1-1969, Rev.4-2003, tiêu chuẩn quốc gia Việt Nam tương đương TCVN 5603:2008 Mục lục [ẩn] Giới thiệu Định nghĩa Các nguyên tắc HACCP Trình tự áp dụng HACCP Áp dụng HACCP Việt Nam ISO 22000 Xem thêm Tài liệu tham khảo Liên kết ngồi [sửa]Giới thiệu HACCP cơng cụ việc hoạch định tạo thực phẩm an toàn việc p dụng ISO 22000 tổ chức tham gia vào chuỗi thực phẩm HACCP có tính chất hệ thống có sở khoa học, xác định mối nguy cụ th ể biện pháp để kiểm soát chúng nhằm đảm bảo tính an tồn thực phẩm HACCP l cơng cụ để đánh giá mối nguy thiết lập hệ thống kiểm soát thường t ập trung vào việc phòng ngừa nhiều hơn, thay cho việc kiểm tra thành phẩm HACCP áp dụng suốt chuỗi thực phẩm, từ khâu ban đầu tới khâu tiê u thụ cuối việc áp dụng phải vào chứng khoa học mối ng uy cho sức khoẻ người Cùng với việc tăng cường tính an tồn thực phẩm, việc áp dụng HACCP cho lợi ích đáng kể khác Hơn nữa, việc áp dụng hệ thố ng HACCP giúp cấp có thẩm quyền việc tra thúc đẩy buôn bá n quốc tế cách tăng cường tin tưởng an tồn thực phẩm Việc áp dụng thành cơng HACCP địi hỏi cam kết hoàn toàn tham gia t oàn ban lãnh đạo lực lượng lao động Nó địi hỏi cố gắng đa ngành, mà cố gắng bao gồm: hiểu biết kỹ nông học, thú y, sản xuất, vi sinh vật học, y h ọc, sức khoẻ cộng đồng, cơng nghệ thực phẩm, sức khoẻ mơi trường, hố học kỹ th uật, tuỳ theo nghiên cứu cụ thể Việc áp dụng HACCP phù hợp với việc thực hệ thống quản lý chất lượng, tiêu chuẩn ISO 9000 hệ thống chọ n để quản lý an toàn thực phẩm hệ thống Tuy HACCP áp dụng cho an tồn thực phẩm, khái niệm áp dụ ng lĩnh vực khác chất lượng thực phẩm [sửa]Định nghĩa ♣ HACCP hệ thống xác định, đánh giá kiểm soát mối nguy đáng kể an toàn thực phẩm[1] ♣ Kế hoạch HACCP tài liệu xây dựng phù hợp theo nguyên tắc HACCP để đảm bảo kiểm sốt mối nguy đáng kể an tồn thực phẩ m công đoạn xem xét chuỗi thực phẩm[1] ♣ Mối nguy tác nhân sinh học, hóa học hay vật lý học thực phẩm, tình trạng thực phẩm có khả tác động gây hại cho sức khỏe người[1] [sửa]Các nguyên tắc HACCP HACCP có nguyên tắc: ♣ Nhận diện mối nguy; ♣ Xác định điểm kiểm soát tới hạn (CCP - Critical Control Points); ♣ Xác định giới hạn tới hạn cho CCP; ♣ Thiết lập thủ tục giám sát CCP; ♣ Thiết lập kế hoạch hành động khắc phục giới hạn tới hạn bị phá vỡ; ♣ Xây dựng thủ tục thẩm tra hệ thống HACCP; ♣ Thiết lập thủ tục lưu trữ hồ sơ HACCP [sửa]Trình tự áp dụng HACCP Trình tự áp dụng HACCP gồm 12 bước, nguyên tắc đồng thời l à7 bước cuối Còn bước trước là: ♣ Thành lập nhóm HACCP; ♣ Ghi chép, thuyết minh thực phẩm (tính an tồn, thời hạn sử dụng, bao gói , hình thức phân phối); ♣ Xác nhận phương pháp sử dụng thực phẩm; ♣ Vạch sơ đồ trình tự chế biến thực phẩm; ♣ Kiểm tra nhà máy trình tự chế biến thực phẩm Việc nhận diện mối nguy dựa kiến thức chuyên môn, kinh nghiệm hiểu bi ết thực trạng điều kiện sản xuất nhà máy [sửa]Áp dụng HACCP Việt Nam Việc áp dụng HACCP Việt Nam năm 1990 ngành chế biến thủy sản yêu cầu thị trường nhập thủy sản Việt Nam Hiệ n HACCP áp dụng cho nhiều loại hình sản xuất, chế biến thực phẩm Các doanh nghiệp sản xuất, chế biến thực phẩm Việt Nam thường xây dựng hệ th ống HACCP chứng nhận theo tiêu chuẩn TCVN 5603:2008 (p hiên cũ TCVN 5603:1998), HACCP Code 2003 (của Australia) Vệ sinh an toàn thực phẩm, vấn đề xã hội xúc cần phải giải sớm có hiệu Lương thực, thực phẩm ln vấn đề quan trọng nh ất đặt trước nhân loại Để hoạt động sinh sống người phải thu nhận cấu tử dinh dưỡng cần thiết từ thức ăn, từ lương thực, thực phẩm (protein, glucid, lipid, vi tamin, muối khống, vi chất dinh dưỡng v.v…) Do chất lượng thực phẩm, đặc biệt chất lượng vệ sinh an toàn thực p hẩm, vấn đề cộng đồng người tiêu dùng quan tâm Chất lượng thực phẩm nói chung chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm nói riêng khơng có ảnh hưởng trực tiếp sức khỏe người, nguồ n động lực định phát triển tồn nhân loại mà cịn có liên quan mật thiết đ ối với phồn vinh kinh tế hưng thịnh hoạt động thương mại, văn hóa , an ninh trị xã hội trường tồn giống nòi, dân tộc, quốc gia Ngày loại thực phẩm ln ln phải an tồn, cân dinh dưỡng đáp ứng đòi hỏi cảm quan người tiêu dùng phải đáp ứng ngày ca o lợi ích nhằm thoả mãn nhu cầu vốn kiến tạo nên thay đổi phon g cách sống người tiêu dùng Nói cách khác, loại thực phẩm ngày phải đá p ứng bốn yếu tố thiết yếu sau đây: sức khoẻ, hợp vị, an toàn thu ận tiện Bước vào kỷ 21, Cách mạng dinh dưỡng, nhân loại mong mu ốn có sống hạnh phúc với chế độ dinh dưỡng tốt để sốn g lâu Ngày nay, so với kỷ trước đây, người ta hy vọng sống lâu hàng chục năm Theo Tổ chức Y tế Thế giới, lương thực, thực phẩm nguyên nhân gây khoảng 50% trường hợp tử vong người toàn giới hi ện Ngay nước phát triển, việc ngộ độc lương thực, thực phẩm l uôn vấn đề xúc gay cấn Ở Việt Nam, theo tài liệu Cục Quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm Bộ Y tế, số lượng vụ ngộ độc thực phẩm c ũng số người bị nhiễm độc thực phẩm cao, đặc biệt trường hợp mắc bệnh nhiễm trùng thực phẩm Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê, tính từ đầu năm đến nay, địa bàn nước xảy 98 vụ ngộ độc thực phẩm m 4.600 người bị ngộ độc, 16 người tử vong Trong xu hội nhập tồn cầu hóa, việc sản xuất chế biến loại thực phẩm có chất lượng cao, đặc biệt chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, đồng thờ i đáp ứng đầy đủ sở thích người tiêu dùng u cầu có tính chất sống k inh tế Điều trở nên bách phải thực thỏa thuận AFT A Việt Nam trở thành thành viên thức WTO Trong lộ trình hội nhập với cạnh tranh khốc liệt kinh tế thị trường, chất lượng hàng hóa nói chung chất lượng loại thực phẩm nói riêng, đặc biệt chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm, lại có vai trị quan trọng có ý nghĩa định sống sở hay anh nghiệp Vệ sinh an toàn thực phẩm nước nói chung tỉnh Trà Vinh nói riêng đ ang tạo nhiều lo lắng cho người dân Thực chất, nhiều kiện việc tiếp tục sử dụng hố chất cấm dùng ni trồng, chế biến nông thủy sản, thực p hẩm, việc sản xuất số sản phẩm chất lượng quy trình chế biến nhiễm độc từ mơi trường, gây ảnh hưởng xấu đến xuất tiêu dùng C ác vụ ngộ độc thực phẩm số bếp ăn tập thể cung cấp, nhiều thông tin liên tục tình hình ATVSTP vài nước giới, cộng thêm dịch cúm gia cầm tái phát, bệnh he o tai xanh số nơi đất nước làm bùng lên lo âu ngườ i * Nguyên nhân gây vệ sinh an toàn thực phẩm: Thực phẩm nhiễm vi sinh độc hại nguyên nhân yếu gây nhiề u trường hợp ngộ độc thực phẩm tập thể Hoá chất, phụ gia dùng nơng thuỷ sản, thực phẩm ảnh hưởn g xấu đến sức khoẻ người tiêu dùng: Hố chất khơng phép sử dụng; - Hoá chất phép sử dụng chế biến thực phẩm, lại dùng hàm lượng cho phép; - Chất độc gốc tự nhiên; Chất độc sinh q trình bảo quản khơng tốt; Chất độc thơi từ bao bì vào thức ăn; - Chất độc sinh trình chế biến, nấu nướng (3-MCPD 1,3-DCP nước tương, acrylamid chiên, xào , nướng); Chất độc sinh từ q trình pha chế; Chất độc gốc mơi trường * Một số giải pháp: Rõ ràng tình hình nay, chất lượng số nơng thủy sản thực p hẩm chế biến cần phải đánh giá nghiêm túc để nâng cao mặt mạnh giả m tối đa yếu tồn Về phía người tiêu dùng, nước phát triển, họ quan tâm đến chất lượng hàng hóa, đặc biệt chất lượng thực phẩm, tạo sức ép lớn nh sản xuất nhà quản lý Người tiêu dùng Việt Nam chắn có yêu cầu x úc chất lượng hàng hóa, nhiên sống nói chung cịn khơng khó khă n u cầu chất lượng chưa đủ mạnh để tạo sức ép hữu hiệ u sản xuất quản lý Về phía sản xuất, mặt hàng xuất khẩu, nhà sản xuất bắt buộc vừa phải t uân thủ quy định chất lượng sản phẩm nước sở tại, vừa giám sát chặt chẽ quan chức nước Do nhìn chung, chất lượng nơng thủy sản, thực phẩm hầu hết đạt yêu cầu Đối với việc sản xuất cho tiêu dùng nướ c, giám sát mặt nhà nước khắt khe hơn, người sản xuất tự công bố chất lượng mặt hàng, đạo đức sản xuất, phương châm an tồn cho người tiêu dùng đóng vai trị chủ đạo định chất lượng hàng hóa.Thực chất, kh ông nhà sản xuất quan tâm đến lợi ích riêng mình, chẳng cần nghĩ đến hệ q uả xấu mặt hàng gây cho cộng đồng Về phía quản lý nhà nước, có pháp lệnh thú y, Luật VSATTP, Luật thủy sản, Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa Nghị định hướng dẫn thi hành, việc quản lý mặt nhà nước chồng chéo, khó qui trách nhiệm, làm gi ảm hiệu quản lý Đặc biệt lãnh vực VSATTP vấn đề nóng bỏng, việc tổ c hức kiểm tra VSATTP gần khơng có tác dụng đáng kể cấp huyện, xã lực lượng mỏng Một đặc điểm tình hình giao quản lý ngành có xu hướng phải thành lập phịng kiểm nghiệm riêng, vừa tốn kém, vừa khó tránh t rùng lắp, vừa khó có đủ kinh phí để trang bị thật hồn chỉnh, đáp ứng yêu cầu kiểm nghiệm đa dạng khắc nghiệt thời gian tới Việc kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa cịn gặp nhiều hạn ch ế số phịng thử nghiệm có trình độ kinh nghiệm cịn việc mở rộng hoạt động thử nghiệm đánh giá, chứng nhận chất lượng sản phẩm hàng hóa cho tổ chức, c nhân chưa thật phổ biến Vấn đề then chốt làm quản lý tốt chất lượng nông thủy sản thự c phẩm nước nói chung tỉnh Trà Vinh nói riêng khơng nhiễm vi sinh, khơng c hứa hóa chất bị cấm, hóa chất ngồi danh mục cho phép, hay bị nhiễm hóa chất giớ i hạn cho phép, … nhằm nâng cao lực cạnh tranh sở (doanh nghiệp), bảo đảm an toàn cho người tiêu dùng, đóng góp phần quan trọng vào phát triển ki nh tế-xã hội đất nước Do đó, việc điều hành, phối hợp quản lý chất lượng toàn hệ thống dây chuyền sản xuất, chế biến, thương mại, tiêu dùng nông sản, lương thực, thực phẩm theo ph ương châm từ cày đến đĩa từ trang trại đến bàn ăn phải đặt phải đ ược thực thi thời gian tới có hy vọng làm cho loại nông sản, lươn g thực, thực phẩm Việt Nam nói chung tỉnh Trà Vinh nói riêng có chất lượng tốt, đặc biệt chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, đáp ứng yêu cầu cộng đồng người tiêu dùng Việt Nam nói chung tỉnh Trà Vinh nói riêng cạnh tranh đứng vững trê n thị trường đầy khắc nghiệt khu vực giớí Để thực tốt việc quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm theo phương châm “ từ c cày đến đĩa” toàn dây chuyền sản xuất, chế biến, dịch vụ, tiêu dùng thực p hẩm (chuỗi thực phẩm), cần phải triển khai đồng ba loại giải pháp: · Giải pháp thuộc phạm trù chế sách · Giải pháp thuộc phạm trù kinh tế xã hội · Giải pháp thuộc phạm trù khoa học công nghệ Cùng với quan chức Nhà nước Hội chun ngành có liên quan, Hội phịng thử nghiệm Việt Nam có vai trị quan trọn g việc đóng góp xây dựng loại giải pháp vừa nêu trên, đặc biệt đóng gó p xây dựng giải pháp khoa học - công nghệ nhằm đảm bảo chất lượng vệ si nh an toàn thực phẩm cho loại nông sản, lương thực, thực phẩm tiêu dùng nước xuất Hội Phịng thử nghiệm Việt Nam có tiềm lực mạnh người, v ề trình độ chun mơn sâu nghiệp vụ cao hội viên có tiềm lực mạnh sở vật chất, trang thiết bị phòng thử nghiệm vốn phân bố đề u nước Với mạnh này, chức tư vấn, phản biện, giám định vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, Hội tham gia trực tiếp việc đánh giá chất lượng nông sản, lương thực, thực phẩm, đặc biệt chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩ m loại nông sản: nguyên liệu đầu vào chuỗi thực phẩm, loại lương thực, thực phẩm nhằm phát hiên kịp thời tượng ô nhiễm thực phẩm i on kim loại nặng, dư lượng thuốc trừ sâu, hóa chất bảo vệ thực vật vi s inh vật gây bệnh, … Với trình độ chun mơn sâu nghiệp vụ cao hội viên, Hội thiết kế tạo loại kít chẩn đốn nhanh dư lượng thuốc trừ sâu, loại hóa chất bảo vệ thực vật, loại vi sinh vật gây bệnh, …ở loại nông, thủy sản (rau, quả, tôm) lương thực, thực phẩm nhằm giúp đoàn tr a, kiểm tra liên ngành trường sản xuất, chợ bán buôn, bán lẻ, siê u thị, …để có kết luận kịp thời vệ sinh an tồn thực phẩm, đáp ứng địi hỏi n gười tiêu dùng Đây yêu cầu thực tế xúc Với mạnh thế, hy vọng góp phần thiết thực việc phòng ngừa, ngăn chặn vụ ngộ độc thực phẩm./ Trần Thị Hồng Hoa - Chi Cục TC ĐL CL Kế hoạch Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm Tết trung thu năm 2012 Tết Trung thu đến gần, nhu cầu sử dụng loại thực phẩm tăng cao, nhiều mặt hàng thực phẩm sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm theo thời vụ, loại thực phẩm nhập từ nước chưa kiểm nghiệm ch ất lượng Thực kế hoạch số 13/KH-BCĐTƯVSATTP ngày 15/8/2012 B an đạo liên ngành trung ương vệ sinh an toàn thực phẩm triển khai đợt tra, kiể m tra liên ngành An toàn thực phẩm dịp tết trung thu năm 2012 BCĐ liên ngành ATVSTP tỉnh Thái Bình xây dựng kế hoạch đảm bảo An tồ n vệ sinh thực phẩm Tết trung thu 2012 sau: I MỤC ĐÍCH U CẦU: 1.Mục đích - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền thông giáo dục quy định pháp luậ t, kiến thức đảm bảo VSATTP, đề phòng ngộ độc thực phẩm bệnh tr uyền qua thực phẩm, để người dân biết thực - Đánh giá thực trạng việc chấp hành quy định pháp luật bảo đảm ATTP sở sản xuất, kinh doanh, ưu tiên tập trung mặt hàng th ực phẩm phục vụ Tết Trung thu - Đánh gía cơng tác đạo, triển khai biện pháp bảo đảm ATTP dịp Tết Trung thu cấp huyện đến xã, phường, thị trấn - Trong trình tra, kiểm tra kết hợp làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục kiến thức, quy định pháp luật bảo đảm ATTP, nâng cao ý thức đ ảm bảo ATTP toàn cộng đồng Yêu cầu - Phối hợp chặt chẽ hoạt động tra, kiểm tra, hậu kiể m đợt hoạt động mạnh đồng thời làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục quy định pháp luật, kiến thức bảo đảm chất lượng An toàn vệ sinh thực phẩm (CLVSATTP) cho c ác đối tượng quản lý, sở sản xuất, chế biến, kinh doanh người tiêu dùng - Thông qua hoạt động tra, kiểm tra kịp thời phát hiện, ngăn c hặn, xử lý trường hợp vi phạm ATTP, hạn chế vụ ngộ độc thực phẩm - Các cấp, ngành triển khai tra, kiểm tra có trọng tâm, trọng điểm, tập trung vào mặt hàng sử dụng nhiều dịp Tết trung thu bánh, mứt, kẹo, nước giải khát… II NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG: 1.Công tác tham mưu đạo - BCĐ liên ngành tỉnh tham mưu cho UBND tỉnh xây dựng kế hoạch Đảm bả o An toàn vệ sinh thực phẩm tết Trung thu năm 2012, đạo ngành thành viên, BCĐ liên ngành huyện,thành phố triển khai đợt hoạt động mạnh An toàn vệ sin h thực phẩm tết Trung thu năm 2012 - BCĐ liên ngành huyện thành phố tham mưu cho UBND cấ p đạo ban ngành đoàn thể, UBND xã, phường , thị trấn triển khai hoạt động theo kế hoạch mà BCĐ tỉnh triển khai Hoạt động truyền thông: Các ngành thành viên ban đạo: Với chức năng, nhiệm vụ ngành mình, đạo đơn vị n gành tổ chức đợt hoạt động mạnh thông tin truyền thông cho đơn vị quản lý, nhân dân vấn đề cần thực để đảm bảo an toàn VSATTP dịp tết Trung thu năm 2012 Tập trung tuyên truyền hướng dẫn cho đối tượng hiểu quy địn h lĩnh vực An toàn vệ sinh thực phẩm: -Luật an toàn thực phẩm - Luật Chất lượng sản phẩm hàng hóa; - Nghị định số 38/2012/NĐ-CP ngày 25/4/2012 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật ATTP; - Các văn khác Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (NNPTNT), Bộ Công thương Liên Bộ quy định bảo đảm ATTP tra, kiểm tra ATTP Ủy ban nhân dân huyện, thành phố, xã, phường, thị trấn: Chỉ đạo đài phát cấp tổ chức tuyên truyền, giáo dục, truy ền thông, nâng cao nhận thức an toàn thực phẩm, ý thức chấp hành pháp luật quản lý an toàn thực phẩm, ý thức trách nhiệm tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doa nh thực phẩm cộng đồng, ý thức người tiêu dùng thực phẩm Đối với sở sản xuất kinh doanh thực phẩm: Thực nghiêm chỉnh quy định pháp luật kiểm soát, lựa chọn nguyên liệu chế biến, phụ gia thực p hẩm, điều kiện sở vật chất, vệ sinh trang thiết bị dụng cụ sản xuất chế biến, v ệ sinh cá nhân người tham gia sản xuất, vệ sinh sở kinh doanh thực phẩm, công bố tiêu ch uẩn, ghi nhãn, quảng cáo kiểm nghiệm thực phẩm theo quy định pháp luật Đối với người tiêu dùng: Hãy người tiêu dùng thông thái, tuyệt đối không sử dụng sản phẩm thịt, bánh kẹo, bia rượu bày bán nơi không đảm bả o vệ sinh, bị mốc hỏng, ôi thiu, hết hạn sử dụng… Hoạt động tra, kiểm tra 3.1 Tuyến Tỉnh Ngành Y Tế: - Chủ trì thành lập đồn kiểm tra chun ngành, liên ngành tiến hành kiể m tra doanh nghiệp sản xuất chế biến kinh doanh thực phẩm địa bàn tỉnh có p hối kết hợp cuả thành viên Tập trung vào sở sản xuất, chế biến thực phẩm p hục vụ tết Trung thu - Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm, Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, hóa chất kiểm nghiệm nhanh mẫu thực phẩm trình t hanh tra đơn vị tra, kiểm tra gửi đến phục vụ cho việc kết luận xử lý vi ph ạm sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm không đảm bảo chất lượng - Các Bệnh viện, Trung tâm Y tế huyện thành phố chuẩn bị đầy đủ sở thuốc thiết yếu cho việc khám điều trị bệnh kịp thời cho nhân dân trường h ợp có ngộ độc thực phẩm đơng người xảy Ngành công thương: Tăng cường hoạt động tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật v ề phòng chống thực phẩm giả, chất lượng, hạn sử dụng, gian lận thương mại tron g lưu thông, kinh doanh thực phẩm, an toàn thực phẩm trình sản xuất, chế biến, bảo quản, vận chuyển, kinh doanh loại bánh kẹo, rượu, bia, nước giải khát thực phẩm khác theo quy định Ngành Nông nghiệp Phát triển nông thôn: Chỉ đạo quan đơn vị chức ngành tiến hành kiểm tra, giám sát việc đảm bảo chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm cho sản phẩm thực phẩm cung cấp từ ngành thị trường tồn chuỗi sản xuất từ khâu ni trồng, sơ chế, bảo quản vận chuyển Công An tỉnh, Ngành khoa học công nghệ ngành thành viên BCĐ li ên ngành tỉnh: Trong chức nhiệm vụ ngành, đơn vị giao, bố trí n guồn lực, tích cực phối hợp tham gia cơng tác đảm bảo An tồn vệ sinh thực phẩ m, đạo đơn vị thuộc ngành, lĩnh vực phụ trách triển khai công tác truyền thông, tăng cường phối hợp kiểm tra liên ngành, chuyên ngành loại hàng hóa sản xuất, lưu thơng nhiều thị trường tết Trug thu Xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật thuộc lĩnh vực An toàn vệ sinh thực phẩm theo quy định… 3.2 Tuyến huyện, thành phố - BCĐ liên ngành VSATTP huyện thành phố văn quy phạm p háp luật đảm bảo Vệ sinh an toàn thực phẩm, kế hoạch triển khai BCĐ li ên ngành tỉnh, xây dựng kế hoạch, đạo BCĐ xã, phường, thị trấn thực đú ng nội dung truyền thông, tra, kiểm tra sở sản xuất kinh doanh thực phẩm địa bàn quản lý - Phòng Y tế phối hợp với Trung tâm Y tế huyện, thành phố tham mưu giúp UBND huyện, thành phố chủ động tổ chức thực ( Thành lập đoàn tr a, kiểm tra địa bàn xã, phường, thị trấn sở sản xuất, chế biến kinh doa nh thực phẩm làng nghề chế biến thực phẩm) 3.3 Tuyến xã, phường, thị trấn Tăng cường hoạt động tuyên truyền phổ biến kiến thức pháp luật An t oàn vệ sinh thực phẩm Thành lập đoàn kiểm tra, tổ chức kiểm tra, ký cam kết c ác sở sản xuất chế biến kinh doanh thực phẩm địa bàn Kiểm tra, giám sát, hướng dẫn tổ chức, đồn thể, tổ chức bữa liên hoan đơng người, đề phòng ngộ độc thực p hẩm dịch bệnh đường tiêu hóa xảy -Các đồn kiểm tra tuyến xã, phường, thị trấn tích cực sử dụng h óa chất, Tests kiểm tra nhanh cấp trình kiểm tra hoạt động đảm b ảo An toàn vệ sinh sở chế biến, kinh doanh thực phẩm địa bàn quản lý, làm tăng hiệu lực đoàn kiểm tra, phát loại thực phẩm không đảm bảo chất lượng, không đả m bảo điều kiện vệ sinh để có hướng xử lý theo thẩm quyền III XỬ LÝ VI PHẠM 1.Cơ sở pháp lý để xử lý vi phạm -Nghị định số 45/2005/NĐ-CP ngày 06/4/2005 quy định xử phạt vi p hạm hành (XPVPHC) lĩnh vực y tế - Nghị định số 112/2010/NĐ-CP ngày 01/12/2011 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 06/2008/NĐ-CP ngày 16/01/2008 - Các Nghị định Chính phủ quy định XPVPHC lĩnh vực có liên quan ATTP văn quy phạm pháp luật khác XLVPHC 2.Xử lý vi phạm - Trong trình tra, kiểm tra đoàn tra, kiểm tra phải kịp th ời phát hiện, xử lý vi phạm theo quy định - Các Đoàn tra, quan có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chín h địa phương có trách nhiệm xử lý trường hợp vi phạm phát hiệ n, khơng để thực phẩm khơng đảm bảo an tồn, khơng rõ nguồn gốc, khơng có nhãn ho ặc có nhãn sai quy định chưa công bố tiêu chuẩn sản phẩm IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN (trước, trong, sau dịp Tết Trung thu) -Từ ngày 31/8/2012 đến 03/10/2012 đoàn tra, kiểm tra liên ngành tiến hành tra, kiểm tra sở thực phẩm thuộc địa bàn quản lý - Trung tâm Y tế huyện, thành phố tổng hợp kết tra, kiểm tra T hanh tra sở Y tế ( Chi cục an toàn vệ sinh thực phẩm) trước ngày 5/10/2012 để tổng hợp báo cáo Sở Y tế, UBND tỉnh, cục ATVSTP./ Vệ sinh an toàn thực phẩm Bảo đảm chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm giữ vị trí quan trọng nghiệ p bảo vệ sức khỏe nhân dân, góp phần giảm tỷ lệ mắc bệnh, trì phát triển nòi giống , tăng cường sức lao động, học tập, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, văn hóa xã hội v thể nếp sống văn minh Mặc dù có nhiều tiến khoa học kỹ thuật công tác bảo vệ an toàn vệ sinh thực phẩm, biện pháp q uản lý giáo dục ban hành luật, điều lệ tra giám sát vệ sinh an toàn thực phẩ m, bệnh chất lượng vệ sinh thực phẩm thức ăn chiếm tỷ l ệ cao MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM ♣ Thực phẩm: thức ăn, đồ uống người dạng tươi sống qua sơ chế, chế biến; bao gồm đồ uống, nhai ngậm chất s dụng sản xuất, chế biến thực phẩm ♣ Vệ sinh thực phẩm: điều kiện biện pháp cần thiết để đảm bảo a n toàn phù hợp thực phẩm khâu thuộc chu trình thực phẩm ♣ An toàn thực phẩm: bảo đảm thực phẩm khơng gây hại cho người tiêu dùng chuẩn bị và/hoặc ăn theo mục đích sử dụng ♣ Định nghĩa vệ sinh an toàn thực phẩm: vệ sinh an toàn thực phẩm tất đ iều kiện, biện pháp cần thiết từ khâu sản xuất, chế biến, bảo quản, phân phối, vận chuyển sử dụng nhằm bảo đảm cho thực phẩm sẽ, an tồn, khơ ng gây hại cho sức khỏe, tính mạng người tiêu dùng Vì vậy, vệ sinh an tồn thực ph ẩm cơng việc địi hỏi tham gia nhiều ngành, nhiều khâu có liên quan đến t hực phẩm nông nghiệp, thú y, sở chế biến thực phẩm, y tế, người tiêu dùng NHỮNG THÁCH THỨC VÀ TÌNH HÌNH VỆ SINH AN TỒN THỰC PHẨM HIỆN NA Y Những thách thức ♣ Sự bùng nổ dân số với thị hóa nhanh dẫn đến thay đổi thói quen ă n uống nhân dân, thúc đẩy phát triển dịch vụ ăn uống hè phố tràn lan, kh ó đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Thực phẩm chế biến ngày nhiều, bếp ăn tập thể gia tăng … nguy dẩn đến hàng loạt vụ ngộ độc Bên cạnh đó, gia tăng nhanh dân số cịn làm khan tài nguyên thiên nhiên, tr ong nguồn nước sử dụng cho sinh hoạt ăn uống thiếu ảnh hưởng khôn g nhỏ đến việc bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm ♣ ực thải ♣ Ơ nhiễm mơi trường: phát triển ngành công nghiệp dẩn đến môi trường ngày bị ô nhiễm, ảnh hưởng đến vật nuôi trồng Mức độ th phẩm bị nhiễm bẩn tăng lên, đặc biệt vật ni ao hồ có chứa nước công nghiệp, lượng tồn dư số kim loại nặng vật nuôi cao Sự phát triển khoa học công nghệ: việc ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật chăn nuôi, trồng trọt, sản xuất, chế biến thực phẩm làm cho ng uy thực phẩm bị nhiễm bẩn ngày tăng lượng tồn dư thuốc bảo vệ thực vậ t, hóa chất bảo quản rau, quả; tồn dư thuốc thú y thịt, thực phẩm sử dụng công nghệ gen, sử dụng nhiều hóa chất độc hại, phụ gia khơng cho phép, n hiều quy trình khơng đảm bảo vệ sinh gây khó khăn cho cơng tác quản lý, kiểm sốt Tình hình vệ sinh an tồn thực phẩm Trong năm gần đây, kinh tế nước ta chuyển sang chế thị trường Các loại thực phẩm sản xuất, chế biến nước nước nhập vào Việt Nam ng ày nhiều chủng loại Việc sử dụng chất phụ gia sản xuất trở nên phổ bi ến Các loại phẩm màu, đường hóa học bị lạm dụng pha chế nước giải khác , sản xuất bánh kẹo, chế biến thức ăn sẵn thịt quay, giò chả, ô mai … Nhiều loại thịt bán thị trường khơng qua kiểm duyệt thú y Tình hình sản xuất thức ăn, đồ uống giả , không đảm bảo chất lượng không theo thành phần nguyên liệu q uy trình cơng nghệ đăng ký với quan quản lý Nhãn hàng quảng cáo khơng đú ng thật xảy Ngồi ra, việc sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật bao gồm thuốc trừ sâu, diệt cỏ, hó a chất kích thích tăng trưởng thuốc bảo quản khơng theo quy định gây ô nhi ễm nguồn nước tồn dư hóa chất thực phẩm Việc bảo quản lương thực thực phẩm không quy cách tạo điều kiện cho vi kh uẩn nấm mốc phát triển dẩn đến vụ ngộ độc thực phẩm Các bệnh thực phẩm gây nên không bệnh cấp tính ngộ độc thức ăn mà cịn bệnh mạn tính nhiễm tích lũy chất độc hại từ mơi trường bên n gồi vào thực phẩm, gây rối loạn chuyển hóa chất thể, có bệnh ti m mạch ung thư Theo báo cáo Tổ chức Y tế Thế giới đánh giá chương trình hành động đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm toàn cầu xác định nguyên nhân gây tử vong trẻ em bệnh đường ruột, phổ biến tiêu chảy Đồng thờ i nhận thấy nguyên nhân gây bệnh thực phẩm bị nhiễm khuẩn Ở Việt Nam, theo thống kê Bộ Y tế, 10 nguyên nhân gây tử vong nguyên nhân vi sinh vật gây bệnh đường ruột đứng thứ TẦM QUAN TRỌNG CỦA VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM Tầm quan trọng vệ sinh an toàn thực phẩm sức khỏe, bệnh tật Trước mắt, thực phẩm nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cho phát triển thể, đảm bảo sức khỏe người đồng thời nguồn gây bệnh khơng đảm bảo vệ sinh Khơng có thực phẩm coi có giá trị dinh dưỡng khơng đảm bảo vệ sinh Về lâu dài thực phẩm có tác động thường xuyên sức khỏe mỗ i người mà ảnh hưởng lâu dài đến nòi giống dân tộc Sử dụng thực phẩ m khơng đảm bảo vệ sinh trước mắt bị ngộ độc cấp tính với triệu chứng ạt, dễ nhận thấy, vấn đề nguy hiểm tích lũy dần chất độc hại số quan thể sau thời gian phát bệnh gây dị tật, dị dạng cho hệ mai sau Những ảnh hưởng tới sức khỏe phụ thuộc vào tác nhân gây bệnh Những trẻ suy dinh dưỡng, người già, người ốm nhạy cảm với bệnh thực phẩm khơng an tồn nên có nguy suy dinh dưỡng bệnh tật nhiề u Vệ sinh an toàn thực phẩm tác động đến kinh tế xã hội Đối với nước ta nhiều nước phát triển, lương thực thực phẩm loại sản phẩm chiến lược, ý nghĩa kinh tế cịn có ý nghĩa trị, xã hội quan trọng Vệ sinh an toàn thực phẩm nhằm tăng lợi cạnh tranh thị trường quốc tế Để cạnh tranh thị trường quốc tế, thực phẩm cần sản xuất, chế biến, bảo quản phòng tránh nhiễm loại vi sinh vật mà cịn khơng chứa c ác chất hóa học tổng hợp hay tự nhiên vượt mức quy định cho phép tiêu chuẩ n quốc tế quốc gia, gây ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng Những thiệt hại khơng đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm gây nên nhiều hậu q uả khác nhau, từ bệnh cấp tính, mạn tính đến tử vong Thiệt hại bệnh gây từ thực phẩm cá nhân chi phí khám bệnh, phục hồi sức khỏe, chi phí p hải chăm sóc người bệnh, thu nhập phải nghỉ làm … Đối với nhà sản xuất, chi phí phải thu hồi, lưu giữ sản phẩm, hủy loại bỏ sản phẩm, nhữn g thiệt hại lợi nhuận thông tin quảng cáo … thiệt hại lớn lòn g tin người tiêu dùng Ngồi cịn có thiệt hại khác phải điều tra, khảo sát, phân tích, kiểm tra độc hại, giải hậu … Do vậy, vấn đề đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm để phịng bệnh gây từ th ực phẩm có ý nghĩa thực tế quan trọng phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ môi trường sống nước phát triển, nước ta Mục tiêu đầu ti ên vệ sinh an toàn thực phẩm đảm bảo cho người ăn tránh bị ngộ độc ăn ph ải thức ăn bị nhiễm có chất độc; thực phẩm phải đảm bảo lành NHỮNG NGUYÊN NHÂN GÂY Ơ NHIỄM THỰC PHẨM Do q trình chăn ni, gieo trồng, sản xuất thực phẩm, lương thực Thực phẩm có nguồn gốc từ gia súc, gia cầm bị bệnh thủy sản sống nguồn nước bị nhiễm bẩn ♣ Các loại rau, bón nhiều phân hóa học, sử dụng thuốc trừ sâu không cho phép cho phép không liều lượng hay thời gian c ách ly Cây trồng vùng đất bị ô nhiễm tưới phân tươi hay nước thải bẩn Sử d ụng chất kích thích tăng trưởng, thuốc kháng sinh ♣ Do q trình chế biến khơng ♣ Quá trình giết mổ, chế biến gia súc, gia cầm, trình thu hái lương thực, u, không theo quy định ♣ Dùng chất phụ gia không quy định Bộ Y tế để chế biến thực p hẩm ♣ ♣ ♣ Dùng chung dao thớt để thực phẩm sống với thực phẩm chín Dùng khăn bẩn để lau dụng cụ ăn uống Bàn chế biến thực phẩm, bàn ăn dụng cụ ăn uống nhiễm bẩn Không rửa tay trước chế biến thực phẩm, chuẩn bị thực phẩm cho trẻ em ♣ Người chế biến thực phẩm bị bệnh truyền nhiễm, tiêu chảy, đau bụng, nôn, sốt, ho nhiễm trùng da ♣ Rửa thực phẩm, dụng cụ ăn uống nước nhiễm bẩn ♣ Nấu thực phẩm chưa chín khơng đun lại trước ăn Do q trình sử dụng bảo quản khơng ♣ Dùng dụng cụ sành sứ, sắt tráng men, nhựa tái sinh … bị nhiễm chất chì để c hứa đựng thực phẩm ♣ Để thức ăn qua đêm bày bán ngày nhiệt độ thường; thức ăn khôn g đậy kỹ, để bụi bẩn, loại côn trùng gặm nhấm, ruồi động vật c tiếp xúc gây ô nhiễm ♣ Do thực phẩm bảo quản không đủ độ lạnh không đủ độ nóng làm cho vi khuẩn phát triển HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM (10 lời khuyên để phòng ngộ độc thực phẩm) Chọn thực phẩm tươi ♣ Với rau quả: chọn loại rau, tươi, khơng bị dập nát, khơng có mùi lạ ♣ Với thịt phải qua kiểm dịch thú y đạt tiêu chuẩn thịt tươi Cá thủy sản phải cịn tươi, giữ ngun màu sắc bình thường, khơng có ♣ dấu hiệu ươn, ôi ♣ Các thực phẩm chế biến phải đóng hộp đóng gói đảm bảo, p hải có nhãn hàng hóa ghi đầy đủ nội dung tên sản phẩm, trọng lượng, thành p hần chính, cách bảo quản, sử dụng, nơi sản xuất, chế biến; có số đăng ký sản xuất v cịn thời hạn sử dụng Với đồ hộp khơng chọn hộp bị méo, phồng hay gỉ Không sử dụng thực phẩm khô bị mốc ♣ Không sử dụng loại thực phẩm lạ (cá lạ, rau, nấm lạ) chưa biết rõ nguồn gốc ♣ Không sử dụng phẩm màu, đường hóa học khơng nằm danh mục Bộ Y tế cho phép ♣ Giữ vệ sinh nơi ăn uống chế biến thực phẩm ♣ Khu vực chế biến thực phẩm khơng có nước đọng, xa khu khói, bụi bẩn, nhà vệ sinh khu chăn nuôi gia súc, rác thải gây ô nhiễm môi trường ♣ Tất bề mặt sử dụng để chuẩn bị thực phẩm phải dễ cọ rửa, giữ gìn sẽ, khơ ♣ Bếp phải đủ ánh sáng thơng gió ♣ Phải đủ nước sử dụng để chế biến thực phẩm vệ sinh khu vực chế b iến thường xuyên ♣ Ngăn ngừa lại gián, chuột động vật khác khu vực chế biến thực phẩm Sử dụng đồ dùng nấu nướng ăn uống ♣ ♣ Không để dụng cụ bẩn qua đêm Bát đĩa dùng xong phải rửa Không dùng khăn ẩm mốc, nhờn mỡ để la u khô bát đĩa Nếu dụng cụ vừa rửa xong cần dùng nên tráng lại nước s ôi ♣ Dụng cụ tiếp xúc với thức ăn chín sống phải để riêng biệt ♣ Không sử dụng dụng cụ bị sứt mẻ, hoen gỉ khó rửa ♣ Thức ăn cịn thừa, thực phẩm thải bỏ phải đựng vào thùng kín có nắp đậy v chuyển ngày ♣ Chỉ sử dụng xà phòng, chất tẩy rửa dụng cụ ăn uống ngành Y tế c ho phép để không tồn dư gây độc sang thực phẩm ♣ Không dùng dụng cụ đồng, nhôm, thủy tinh gia công, nhựa tái sinh có màu để nấu nướng, chứa đựng thực phẩm lỏng có tính acid loại cồn rượu v ì chúng làm tan kim loại nặng chì, đồng … phụ gia vào thực phẩm ♣ Tuyệt đối khơng dùng bao bì chứa đựng hóa chất độc, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y, thuốc tẩy, chất sát trùng để đựng thực phẩm Chuẩn bị thực phẩm nấu chín kỹ ♣ Rau, phải ngâm ngập nước rửa kỹ vòi nước chảy h oặc rửa chậu, thay nước 3-4 lần ♣ Các loại thực phẩm đông lạnh phải làm tan đá hoàn toàn rửa trước nấu nướng ♣ Nhiệt độ sơi tiêu diệt hầu hết loại vi khuẩn gây bệnh phải nấu kỹ để đạt nhiệt độ sôi đồng Chú ý phần thịt gần xương thấy cịn có m àu hồng màu đỏ bắt buộc phải đun lại cho chín hồn tồn ♣ Khơng nên ăn thức ăn sống gỏi cá, thịt bò tái, gỏi … Ăn sau thức ăn vừa nấu xong vừa chuẩn bị xong ♣ Thức ăn chín để nguội nhiệt độ bình thường dễ bị vi khuẩn xâm nhập phát triển Để đảm bảo an toàn nên ăn thức ăn cịn nóng vừa nấu chín xong ♣ Đối với thực phẩm khơng cần nấu chín chuối, cam, dưa loại khác cần ăn sau vừa bóc hay vừa cắt Bảo quản cẩn thận thức ăn nấu chín đun kỹ lại trước ăn ♣ Nếu thức ăn phải chuẩn bị trước phải đợi sau cần giữ nóng nhiệt độ 60 độ C trì điều kiện lạnh ≤ 10 độ C Với trẻ nhỏ, phải cho ăn nga y sau thức ăn vừa nguội không áp dụng cách bảo quản ♣ Không đưa nhiều thức ăn cịn ấm thức ăn cịn nóng vào tủ lạnh ♣ Không để lẫn thực phẩm sống với thức ăn chín ♣ Khơng dùng dao, thớt vừa cắt, thái thịt sống chưa rửa để thái t hức ăn chín ♣ Thức ăn phải đậy kỹ tránh ruồi, côn trùng xâm nhập ♣ Không dùng tay để bốc thức ăn chín hay đá để pha nước uống ♣ Khơng để hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật chất gây độc khác khu chế biến thực phẩm Bảo quản tốt thực phẩm đóng gói theo yêu cầu ghi nhãn ♣ Đun lại thức ăn nhiệt độ sôi đồng trước ăn biện pháp tốt để phòng ngừa vi khuẩn phát triển trình bảo quản ♣ Giữ vệ sinh cá nhân tốt ♣ Người chăm sóc trẻ cần rửa tay xà phịng nước trước cho t rẻ ăn tiếp xúc với thức ăn, sau vệ sinh, sau tiếp xúc với thực phẩm tươi sống ♣ Mặc quần áo sẽ, đầu tóc gọn gàng chuẩn bị thức ăn ♣ Không hút thuốc, không ho, hắt chuẩn bị thực phẩm ♣ Giữ móng tay ngắn ♣ ♣ có Nếu có vết thương tay cần băng kín vật liệu không ngấm nước Không tiếp xúc với thực phẩm bị đau bụng, tiêu chảy, nôn, sốt hay biểu bệnh truyền nhiễm Sử dụng nước ăn uống ♣ Dùng nguồn nước thông dụng nước máy, nước giếng, nước mưa, s ông suối qua xử lý để rửa thực phẩm, chế biến đồ ăn uống rửa dụng cụ ♣ Nước phải trong, khơng có mùi, khơng có vị lạ ♣ Dụng cụ chứa nước phải sạch, không để rêu, bụi bẩn bám xung quan h đáy, có nắp đậy ♣ Dùng nước đun sôi để uống chế nước giải khát, làm kem, đá Sử dụng vật liệu bao gói thực phẩm sẽ, thích hợp đạt tiêu chuẩn vệ sinh Không sử dụng sách, báo cũ để gói thức ăn chín ♣ Đồ bao gói phải đảm bảo sạch, giữ tính hấp dẫn mùi vị, màu sắc không thấm chất độc vào thực phẩm ♣ Nhãn thực phẩm phải trung thực, có đầy đủ thông tin cần thiết tên sản phẩm, trọng lượng, thành phần chính, cách bảo quản, sử dụng, nơi sản xuất, chế bi ến, có số đăng ký sản xuất, thời hạn sử dụng ♣ Thực biện pháp vệ sinh phịng bệnh, giữ gìn mơi trường sống Thực biện pháp diệt ruồi, gián, chuột … hướng dẫn vệ sinh phòn ♣ g chống dịch bệnh theo đạo ngành Y tế ♣ Rác thải phải đựng vào thùng kín có nắp đậy, đổ nơi quy định THÔNG TIN VÊ CHƯƠNG TRINH AN TOAN VỆSINH THỰ PHẨ ̀ C M I Tông quat: CX Phườ n Phườ n Phườ n Phườ n Phườ n Phườ n Phườ n Phườ n Phườ n Phườ n g Phườ n g Phườ n g Xuân T SX 1 1 Chương trinh đam bao chât lương vê sinh an toan thưc phâm trươc thuôc môt 13 chương trinh muc tiêu y tếquố gia.̣ ̀ c ̣ Năm 2001 Chinh phu quyêt đinh chuyên dư an đam bao chât lương vê sinh an toan thự phẩ ̀ c m II Muc tiêu : Đam bao chấ lượ g vệsinh an toan thự phẩ ̉ ̉ t n c m ̀ Phong trach cac bệ h lây lan qua đườ g sửdung thự phẩ ̀ ́ n n c m ́ ̣ Han chếthấ nhấ cac vu ngộđộ xay ra.̣́ p t c ̣ ̉ III Cac hoat đông: Tô chưc tâp huân ban vê đam bao chât lương vê sinh an toan thưc phâm N Ăn uô Gi Ba Ha Bêṕ Đ Ta Tô hà nǵ aỉ nh́ ng̀ ăn ă p̣ ng̉ 9 3 4 3 2 1 3 2 1 9 9 2 1 9 8 2 5 3 ̀ ̀ cho tât ca cac sởsan xuấ kinh doanh chếbiế thự phẩ ́ ̉ t n c m ́ ̉ Tô chứ kiể tra đinh ky, ̀ độ xuấ đố vớ cac sở̉ ̣ c m t t i i ́ Tăng cương công tac truyên thông giao duc , phô biên phap lênh VSATTP va cac văn ban phap quy vê VSATTP cho cac sơ san xuât kinh doanh chê ̉ ́ ̀ ̀ ́̉ ̉ ̉ ́ ̣ ̉ ́ ̀ ̣́ ̉ ̣ ̣́ ́ ̉́̀́ ̣ ̀ ̣ ̣ ̉̀ ̀ ̉̉ ̀ ́ ́ ̣ ̣ ̣ ̉́ ̣ ̉ ̉ ̉ ̉ ́ ́́ ̉ ̀́́ ̣ ̣̣ ́ ̉ ̣ biên thự phẩ ́ c m Phôi kêt hơp cac ban nganh, đoan thê tai đia phương đê tô chưc thưc hiên cac yêu cầ nhiệ vu cua dựan.́ ̣ u m ̉ ́ Xây dưng cac mô hinh điêm va nhân rông vê công tac đam bao chât lương vê sinh an toan thưc phâm tai cac Phương xa IV Yêu câu đôi vơi môt sơ san xuât kinh doanh chê biên thưc phâm ( Đa đươc quy đinh cac văn ban phap quy) Đam bao cac quy đinh vê Vê sinh hoan canh – Vê sinh môi trương khu vưc san xuât, kinh doanh, phuc vu Đam bao cac điêu kiên vê trưc tiêp san xuât kinh doanh chê biên thưc phâm ( kham sưc khoe theo quy đinh, trang bi đu mu, khâu trang tap ́ ̀ ̀ ̉ ̣ ̉ ̉ đê, bao tay… chê ́ ́ phuc vu thưc phâm va tham gia ̣tâp huân kiên thưc biên ̣ VSATTP.) Đam bao đu dung cu, trang thiêt bi phuc vu, sơ vât chât va cac điêu kiên vê sinh khac theo quy đinh.̣ ́ ̣ ̣ doanh chê ̀biên thưc phâm taịThanh phô Đa ̉ ́ ̉ ̀ ̀ ́ V Tinh hinh san xuât kinh ̣ ̀ ̉ ̣ ́ ̀ ̃ Laṭ ( sô liệ đế thang 12/2004).́ u n ̣́ ́ ̣ ̣ ̉ ́ ̣ * Sô liêu sơ phân theo loai hinh kinh doanh: ̀ ̃ ̉ ̉ ̣ ́ ̣ ̉ ̉ ́ ̣ ̉ ̣ ́ ̣ ̉ ́ ́ ̀ ̣ ̣ ́ ́ ̉ ̀ ́ ̣ ́ ̉ ̣ ̀ ̣ ̉ ̉ ́ ̀ ̣ ̀ ̀ ̣ ́ ́ VI Cac sơ đa xây dưng đat tiêu chuân đam bao chât lương vê ̉ sinh an toan thưc ̣ ̉ ́ ́ ̉ ̣ ̣ ̀ ̉ ̃ ̉ phâm tai Phườ 1,2,5,9,10,12.̉ ̣ ng ̀ ́ ́ ̣ ̣ ̣ ̉ ̀ ̣ ́ Năm 2001: xây dưng điể tai Phườ g 1.̣ ̣ m n Năm 2002: xây dưng Phườ g đat tiêu chuẩ tai Phườ g 9.̣ ̣ n n n ̣ Năm 2003: xây dưng Phườ g đat tiêu chuẩ tai Phườ g 2, 12.̣ ̣ n n n ̣ Xuân Năm 2004: xây dưng Phườ g đat tiêu chuẩ tai Phườ g 5,10.̣ n n n ̣ ̣ Trương̀ ́ ́ ́ ̣ ́ ̀ ̣ ̉ ̉ ̉ ̣ ̣ ́ ̣ ̣ ̣ ̉ ̣ ́ Tình trạng hiệu lực văn bản:̣ Chưa có hiệu lực ́ ̉ ̃ ̣ ̉ ̉ ̉ ́ ̣ ̣ Thuộc Lược đồ Tải Bản in tính ̀ ̀ ̉ ́ ́ ́ ̣ ̉ ̣ CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT VIỆT NAM TRIỂN NÔNG THÔN Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 33/2012/TT-BNNPTNT Hà Nội, ngày 20 tháng 07 năm CXSX ́ ̣ ̉ ̣ ̀ 2012 Nhà hang̀ ̀ ́ ̀ ̀ ̣ ́ ̀ THÔNG TƯ Quy định điều kiện vệ sinh, đảm bảo an toàn thực phẩm sở kinh doanh thịt phụ phẩm ăn động vật dạng tươi sống dùng làm thực phẩm _ Căn Nghị định số 01/2008/NĐ-CP ngày 03 tháng 01 năm 2008 Chín h phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nông n ghiệp Phát triển nông thôn; Nghị định số 75/2009/NĐ-CP ngày 10/9/2009 Chính phủ sửa đổi Điều Nghị định số 01/2008/NĐ-CP; Căn Luật An tồn thực phẩm số 55/2010/QH12 Quốc hội khố XII kỳ họp thứ thông qua ngày 17 tháng năm 2010; Căn Pháp lệnh Thú y số 18/2004/PL-UBTVQH Ủy Ban thường vụ Quốc hội thông qua ngày 29 tháng năm 2004; Căn Nghị định số 38/2012/NĐ-CP ngày 25/4/2012 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật An toàn thực phẩm; Căn Nghị định số 33/2005/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2005 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Thú y; Nghị định số 119/2008/NĐCP ngày 28/11/2008 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 33/2005/NĐ-CP; Xét đề nghị Cục trưởng Cục Thú y; Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Thông tư Quy định điều kiện vệ sinh, bảo đảm an toàn thực phẩm sở kinh doanh thịt phụ phẩm ăn động vật dạng tươi sống Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Thông tư quy định điều kiện vệ sinh, đảm bảo an toàn thực phẩm phẩm sở kinh doanh thịt phụ phẩm ăn động vật dạng tươi sống dùng làm thực phẩm Điều Đối tượng áp dụng Thông tư áp dụng sở kinh doanh thịt phụ phẩm ăn động vật dạng tươi sống có đăng ký kinh doanh tổ chức, cá nhân có liên quan Điều Giải thích từ ngữ Trong Thơng tư này, từngữ hiểu sau: Động vật: loài động vật cạn bao gồm loài thú, cầm sử dụng làm thực phẩm Thịt động vật dạng tươi sống: Là thịt động vật khoẻ mạnh sau giết mổ dạng nguyên pha lọc bảo quản nhiệt độ thường nhiệt độ từ 0oC đến 5oC khoảng thời gian định giữ ngun đặc tính tự nhiên vốn có (sau gọi thịt) Phụ phẩm ăn dạng tươi sống: Là tồn đầu, đi, chân, da, mỡ phủ tạng ăn động vật bảo quản nhiệt độ thường nhiệt độ từ 0oC đến 5oC khoảng thời gian định giữ ngun đặc tính tự nhiên vốn có (sau gọi phụ phẩm) Cơ sở kinh doanh thịt phụ phẩm: Là khu vực kinh doanh thịt phụ phẩm ăn động vật dạng tươi sống chợ truyền thống, siêu thị cửa hàng kinh doanh, cửa hàng giới thiệu sản phẩm Chợ truyền thống: Bao gồm chợ bán lẻ bán buôn, nơi người đến mua, bán hàng hố quyền địa phương quy hoạch Siêu thị: Là hệ thống/cơ sở phân phối hàng hoá tổng hợp, kinh doanh theo phương thức tự chọn tự phục vụ Tại có đầy đủ mặt hàng cần thiết cho sống gia đình bao gói bảo quản phù hợp với loại mặt hàng; nhãn hàng hố có đầy đủ thông tin sản phẩm gắn mã vạch, mã số quản lý ... T hanh tra sở Y tế ( Chi cục an toàn vệ sinh thực phẩm) trước ngày 5/10/2012 để tổng hợp báo cáo Sở Y tế, UBND tỉnh, cục ATVSTP./ Vệ sinh an toàn thực phẩm Bảo đảm chất lượng vệ sinh an tồn thực. .. kỹ thuật công tác bảo vệ an toàn vệ sinh thực phẩm, biện pháp q uản lý giáo dục ban hành luật, điều lệ tra giám sát vệ sinh an toàn thực phẩ m, bệnh chất lượng vệ sinh thực phẩm thức ăn chiếm tỷ... Nam, theo tài liệu Cục Quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm Bộ Y tế, số lượng vụ ngộ độc thực phẩm c ũng số người bị nhiễm độc thực phẩm cao, đặc biệt trường hợp mắc bệnh nhiễm trùng thực

Ngày đăng: 03/04/2014, 01:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w