Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho khu nhà ở Thu Tâm – Quận 9Tp.Hồ Chí Minh với yêu cầu là đưa ra phương án xử lý nước thải một cách hợp lý,tính toán các công trình, khai to
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay với sự gia tăng dân số của thành phố Hồ Chí Minh nói chung và các khu dân cư nói riêng, xử lý nước thải là một đề tài nóng hiện nay Khu nhà ở Thu Tâm– Quận 9 là dự án xây dựng nằm trong kế hoạch quy hoạch lại mặt bằng đô thị củathành phố Hồ Chí Minh Nước thải từ khu dân cư, khu nhà ở mang đặc tính chung củanước thải sinh hoạt: bị ô nhiễm bởi bã cặn hữu cơ (SS), chất hữu cơ hòa tan (BOD),các chất dầu mỡ trong sinh hoạt (thường là dầu thực vật) và các vi trùng gây bệnh
Từ hiện trạng nêu trên, yêu cầu cấp thiết đặt ra là xử lý triệt để các chất ônhiễm để thải ra môi trường đạt tiêu chuẩn xả thải, không ảnh hưởng đến môi trườngsống của người dân
Do đó, đề tài “Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho khu nhà ở ThuTâm Quận 9 Tp.Hồ Chí Minh” được đề ra nhằm đáp ứng nhu cầu trên
Với đề tài này, để xử lý nước thải khu nhà ở thì thiết kế phải phù hợp với quyhoạch cũng như chi phí đầu tư, vận hành phù hợp, không gây ô nhiễm môi trường làlựa chọn hàng đầu
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho khu nhà ở Thu Tâm – Quận 9Tp.Hồ Chí Minh với yêu cầu là đưa ra phương án xử lý nước thải một cách hợp lý,tính toán các công trình, khai toán giá thành, trình bày quá trình vận hành, các sự cố
và biện pháp khắc phục
Trang 2LỜI CÁM ƠN
Thời gian học tập tại Trường Đại Học Tài Nguyên Môi Trường TP.Hồ ChíMinh là một chặng đường không dài cũng không ngắn Trong suốt quãng thời gian đó,các thầy cô đã luôn tạo mọi điều kiện, hướng dẫn chỉ bảo cho chúng em với sự tận tụy
và nhiệt huyết của mình Các thầy cô đã không ngại khó khăn và giành những thờigian quý báu của mình để giảng dạy tận tình cho chúng em Chính những điều đó làđộng lực để em không ngừng học hỏi, phấn đấu, trau dồi kiến thức trong những nămtháng sinh viên vừa qua
Và luận văn tốt nghiệp chính là sự vận dụng, tổng hợp, kiến thức mà em đãđược học trong những năm qua dưới sự giảng dạy của thầy cô Hơn nữa, luận văn tốtnghiệp cũng giúp em hiểu được phần nào công việc của người kỹ sư môi trường trongtương lai Tuy nhiên với kiến thức còn hạn hẹp nên không tránh khỏi những thiếu sót,kính mong các thầy cô góp ý, sửa chữa để em có thể hoàn thiện tốt hơn
Bên cạnh đó, để hoàn thành tốt bài luận văn này, em đã nỗ lực hết sức và nhậnđược sự giúp đỡ của mọi người, đặc biệt là thầy Lê Hoàng Nghiêm Thầy đã tận tìnhhướng dẫn, chỉ bảo những sai sót và những kinh nghiệm quý báu trong thực tiễn đểgiúp em hoàn thành tốt luận văn này
Do đó, lời cảm ơn đầu tiên em xin chân thành gửi đến thầy Lê Hoàng Nghiêm
Kế đến, em xin cảm ơn đến tất cả các thầy cô trong khoa Môi trường nói riêng và toànthể thầy cô Trường Đại Học Tài Nguyên Môi Trường TP.Hồ Chí Minh nói chung đãtruyền đạt kiến thức cho em suốt quãng thời gian là sinh viên của trường
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!
Ngày 7 tháng 7 năm 2014Nguyễn Lê Hoàng Khánh Ly
Trang 3TÓM TẮT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố lớn nhất của cả nước với quy mô dân sốtrên 8 triệu người Là một trong những trung tâm lớn nhất nước về văn hóa, chính trị,kinh tế với mức tăng trưởng tăng đều qua các năm, nên thành phố Hồ Chí Minh luônthu hút một lượng lớn dân nhập cư về làm ăn và sinh sống Với sự gia tăng dân số nội
bộ và gia tăng dân số cơ học do môi trường làm ăn thuận lợi nên nhu cầu về nhà ở chongười dân là rất lớn Bên cạnh đó, theo định hướng phát triển kinh tế - xã hội củathành phố, cơ cấu kinh tế của Quận 9 đang có sự dịch chuyển từ công – nông nghiệp –tiểu thủ công nghiệp sang công nghiệp – dịch vụ với sự hình thành các khu côngnghiệp, cho nên đã thu hút một lượng lớn dân cư về đây sinh sống
Nắm bắt được nhu cầu cấp thiết hiện nay, dự án khu nhà ở Thu Tâm – Quận 9được hình thành và nằm trong kế hoạch quy hoạch mặt bằng của thành phố Nhưngkhi dự án bắt đầu hoạt động, vấn đề đáng quan tâm chính là việc nước thải sinh hoạtphát sinh từ khu nhà ở đó được xử lý và giải quyết như thế nào để không gây ô nhiễmmôi trường cho nguồn nước khi thải ra ngoài
Do yêu cầu cấp thiết đó, đề tài “Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt chokhu nhà ở Thu Tâm Quận 9 Tp.Hồ Chí Minh” được đề ra nhằm đáp ứng nhu cầu trên
Với đề tài này, để xử lý nước thải khu nhà ở thì thiết kế phải phù hợp với quyhoạch cũng như chi phí đầu tư, vận hành phù hợp, không gây ô nhiễm môi trường làlựa chọn hàng đầu Do nước thải sinh hoạt từ các khu dân cư, khu nhà ở thường bị ônhiễm bởi bã cặn hữu cơ (SS), chất hữu cơ hòa tan (BOD), các chất dầu mỡ (thường làdầu thực vật) và các vi trùng gây bệnh, cho nên phương án xử lý lựa chọn là bể sinhhọc thiếu khí Anoxic + bể sinh học hiếu khí Aerotank để xử lý các chất ô nhiễm trên
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho khu nhà ở Thu Tâm – Quận 9Tp.Hồ Chí Minh với yêu cầu là đưa ra phương án xử lý một cách hợp lý; tính toán cáccông trình đơn vị; khai toán chi phí xây dựng + vận hành; trình bày quá trình vậnhành, các sự cố và biện pháp khắc phục
Trang 4NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Ký tên
Trang 5NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
Ký tên
Trang 6MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
LỜI CÁM ƠN 2
TÓM TẮT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 3
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 4
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN 5
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 13
CHƯƠNG MỞ ĐẦU 14
GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI ĐỒ ÁN 14
1 ĐẶT VẤN ĐỀ 14
2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 14
3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI THỰC HIỆN 14
4 NỘI DUNG THỰC HIỆN 14
5 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 15
6 Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 15
CHƯƠNG I 16
TỔNG QUAN VỀ KHU NHÀ Ở THU TÂM, QUẬN 9, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 16
1.1 GIỚI THIỆU CHUNG 16
1.2 QUY MÔ VỂ DIỆN TÍCH RANH GIỚI 16
1.3 QUY MÔ DÂN SỐ 16
1.4 CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT 17
1.5 QUY HOẠCH KIẾN TRÚC 18
1.5.1 Nhóm nhà ở cao tầng: 18
1.5.2 Nhóm nhà ở thấp tầng: 18
1.5.3 Công trình thương mại kết hợp với văn phòng cho thuê: 18
1.5.4 Công viên cây xanh, vườn hoa sử dụng công cộng và mặt nước: 18
1.6 QUY HOẠCH HẠ TẦNG KỸ THUẬT 19
1.6.1 Hệ thống điện 19
1.6.2 Hệ thống giao thông 19
1.6.3 Hệ thống phòng cháy, chữa cháy 19
Trang 71.6.4 Hệ thống chống sét 19
1.6.5 Hệ thống thông tin liên lạc 20
1.6.6 Hệ thống cấp nước 20
1.6.7 Hệ thống thoát nước 20
1.6.8 Hệ thống xử lý nước thải 21
1.6.9 Hệ thống thu gom rác thải 21
1.7 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TẠI KHU VỰC 22
1.7.1 Vị trí địa lý 22
1.7.2 Điều kiện địa hình 22
1.7.3 Điều kiện địa chất 23
1.7.4 Điều kiện khí tượng 23
1.7.5 Điều kiện thủy văn 24
1.8 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI TẠI KHU VỰC 24
1.8.1 Điều kiện kinh tế 24
1.8.2 Điều kiện xã hội 25
CHƯƠNG II 27
TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT 27
2.1 TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI SINH HOẠT 27
2.1.1 Nguồn phát sinh, đặc tính nước thải sinh hoạt 27
2.1.2 Thành phần, tính chất nước thải sinh hoạt 28
2.2 CÁC THÔNG SỐ Ô NHIỄM ĐẶC TRƯNG CỦA NƯỚC THẢI 30
2.2.1 Thông số vật lý 30
2.2.2 Thông số hóa học 31
2.2.3 Thông số sinh học 33
2.3 TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI 34
2.3.1 Phương pháp xử lý cơ học 34
2.3.2 Phương pháp xử lý hóa lý 38
2.3.3 Phương pháp xử lý hóa học 41
2.3.4 Phương pháp xử lý sinh học 43
CHƯƠNG III 50
Trang 8ĐỀ XUẤT CÁC CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHO KHU NHÀ Ở THU
TÂM 50
3.1 TÍNH CHẤT NƯỚC THẢI ĐẦU VÀO 50
3.2 TIÊU CHUẨN XẢ THẢI 50
3.3 ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ 50
3.3.1 Phương án 1 51
3.3.2 Phương án 2 54
3.4 LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI 55
3.4.1 So sánh 2 phương án đề xuất 55
3.4.2 Lựa chọn phương án xử lý 57
CHƯƠNG IV 58
TÍNH TOÁN CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ THEO PHƯƠNG ÁN CHỌN 58
4.1 THÔNG SỐ TÍNH TOÁN 58
4.1.1 Mức độ cần thiết xử lý 58
4.1.2 Hiệu suất cần thiết xử lý nước thải 58
4.1.3 Các thông số tính toán 59
4.2 TÍNH TOÁN CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ 60
4.2.1 Song chắn rác 60
4.2.2 Bể thu gom 63
4.2.3 Bể điều hòa 65
4.2.4 Bể lắng I (bể lắng đứng) 70
4.2.5 Bể Anoxic 77
4.2.6 Bể Aerotank 78
4.2.7 Bể lắng II (bể lắng đứng) 88
4.2.8 Bể tiếp xúc khử trùng 94
4.2.9 Bể nén bùn 98
4.2.10 Máy ép bùn 102
CHƯƠNG V 105
KHAI TOÁN CHI PHÍ XÂY DỰNG VÀ VẬN HÀNH CỦA HỆ THỐNG 105
5.1 CHI PHÍ ĐẦU TƯ 105
5.1.1 Chi phí xây dựng 105
Trang 95.1.2 Chi phí thiết bị 106
5.1.3 Tổng chi phí đầu tư 109
5.2 CHI PHÍ VẬN HÀNH 109
5.2.1 Chi phí điện năng 109
5.2.2 Chi phí hóa chất 110
5.2.3 Nhân công 110
5.2.4 Chi phí khấu hao 111
5.2.5 Chi phí bảo trì 111
5.2.6 Suất đầu tư 111
5.3 CHI PHÍ VẬN HÀNH 111
CHƯƠNG VI 112
QUẢN LÝ VÀ VẬN HÀNH HỆ THỐNG 112
6.1 NGUYÊN TẮC VẬN HÀNH VÀ BẢO DƯỠNG THIẾT BỊ 112
6.1.1 Nguyên tắc vận hành nhà máy xử lý nước thải 112
6.1.2 Nguyên tắc vận hành thiết bị 112
6.1.3 Nguyên tắc vận hành máy thổi khí 112
6.1.4 Nguyên tắc bảo dưỡng thiết bị 113
6.2 MỘT VÀI SỰ CỐ THƯỜNG GẶP 113
6.2.1 Trạm xử lý 113
6.2.2 Bùn thối 114
6.2.3 Chất độc 115
6.2.4 Sự nổi bùn 115
6.2.5 Sự tạo bọt 115
6.3 TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ AN TOÀN VẬN HÀNH 116
6.3.1 Tổ chức quản lý 116
6.3.2 Khi làm việc gần các bể Aerotank, bể lắng, bể điều hòa 116
6.3.3 Khi vận hành và bảo dưỡng máy thổi khí 117
6.3.4 Khi làm việc với hệ thống phân phối khí 117
6.4 PHƯƠNG ÁN BẢO TRÌ HỆ THỐNG 118
6.4.1 Bảo trì song chắn rác 118
6.4.2 Bảo trì máy thổi khí 118
Trang 106.4.3 Bảo trì máy bơm 118
CHƯƠNG VII 119
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 119
7.1 KẾT LUẬN 119
7.2 KIẾN NGHỊ 120
TÀI LIỆU THAM KHẢO 121
PHỤ LỤC 122
Trang 11DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Cơ cấu sử dụng đất của khu nhà ở Thu Tâm 17
Bảng 1.2 Hệ thống đường giao thông trong khu vực 19
Bảng 2.1 Tải trọng chất bẩn theo đầu người 28
Bảng 2.2 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 29
Bảng 2.3 Các chất ô nhiễm quan trọng trong quá trình xử lý nước thải sinh hoạt 30 Bảng 2.4 Ứng dụng quá trình xử lý hóa học 43
Bảng 3.1 Số liệu thành phần tính chất nước thải đầu vào và đầu ra của khu nhà ở Thu Tâm 50
Bảng 3.2 Bảng so sánh bể Aerotank và bể SBR 56
Bảng 4.1 Hệ số không điều hòa chung 59
Bảng 4.2 Hệ số để tính sức cản cục bộ của song chắn 62
Bảng 4.3 Tóm tắt các thông số thiết kế song chắn rác 63
Bảng 4.4 Tóm tắt các thông số thiết kế bể thu gom 65
Bảng 4.5 Các dạng khuấy trộn ở bể điều hòa 66
Bảng 4.6 Các thông số cho thiết bị khuếch tán khí 66
Bảng 4.7 Tóm tắt các thông số thiết kế bể điều hòa 70
Bảng 4.8 Tóm tắt các thông số thiết kế bể lắng I (bể lắng đứng) 76
Bảng 4.9 Tóm tắt các thông số thiết kế bể Anoxic 78
Bảng 4.10 Các kích thước điển hình của bể Aerotank xáo trộn hoàn toàn 81
Bảng 4.11 Tóm tắt các thông số thiết kế bể Aerotank 87
Bảng 4.12 Tóm tắt các thông số thiết kế bể lắng II ( bể lắng đứng) 94
Bảng 4.14 Liều lượng Chlorine cho khử trùng 96
Bảng 4.15 Tóm tắt các thông số thiết kế bể tiếp xúc khử trùng 98
Bảng 4.16 Các thông số thiết kế bể nén bùn trọng lực 99
Bảng 4.17 Tóm tắt các thông số thiết kế bể nén bùn 102
Bảng 4.18 Tóm tắt các thông số thiết kế máy ép bùn 104
Bảng 5.1 Chi phí xây dựng 105
Bảng 5.2 Chi phí thiết bị 106
Bảng 5.3 Chi phí điện năng tiêu thụ trong 1 ngày 109
SVTH: Nguyễn Lê Hoàng Khánh Ly
GVHD: TS Lê Hoàng Nghiêm
Trang 12DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1 Song chắn rác cơ giới 35
Hình 2.2 Bể tách dầu mỡ 37
Hình 2.3 Bể điều hòa 38
Hình 2.4 Bể SBR 48
Trang 13DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
TNHH : Trách nhiệm hữu hạn
BOD : Biochemical Oxygen Demand – Nhu cầu oxy sinh hóa, mg/l
COD : Chemical Oxygen Demand – Nhu cầu oxy hóa học, mg/l
DO : Dissolved Oxygen – Oxy hòa tan, mg/l
F/M : Food/Micro – Organism – Tỷ lệ lượng thức ăn và lượng vi sinh
vậtN
: Bê tông cốt thép: Quy chuẩn Việt Nam: Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam
Trang 14Với mong muốn môi trường sống ngày càng được cải thiện, vấn đề quản lýnước thải sinh hoạt được dễ dàng hơn để phù hợp với sự phát triển tất yếu của xã hội
và cải thiện nguồn tài nguyên nước đang bị thoái hóa và ô nhiễm nặng nề nên đề tài
“Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho khu nhà ở Thu Tâm Quận 9, công
suất 500 m3/ngày đêm” là rất cần thiết nhằm góp phần cho việc quản lý nước thải khudân cư ngày càng tốt hơn, hiệu quả hơn và môi trường ngày càng sạch đẹp hơn
2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho khu nhà ở Thu Tâm Quận 9,
công suất 500 m3/ngày với yêu cầu đặt ra là nước thải phải đạt tiêu chuẩn xả thải (QCVN 14:2008) cho nước thải loại B
3 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI THỰC HIỆN
Tìm hiểu một số thông tin về nước thải sinh hoạt, thành phần nước thải sinhhoạt… Sau đó, tính toán và thiết kế hệ thống xử lý nước thải, cụ thể là nước thải sinh hoạt cho khu nhà ở Thu Tâm
4 NỘI DUNG THỰC HIỆN
Giới thiệu khu nhà ở Thu Tâm, Quận 9, Tp.HCM
Trang 15Tổng quan về thành phần, tính chất và đặc trưng của nước thải sinh hoạt.
Nêu ra 02 phương án công nghệ xử lý nước thải cho dự án
Tính toán các công trình đơn vị theo phương án đã chọn
Khái toán chi phí xây dựng và vận hành của hệ thống xử lý nước thải thiết kếtrên
Xây dựng phương án vận hành và bảo trì hệ thống xử lý nước thải này
Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập số liệu về dân số, điều kiện tự nhiênlàm cơ sở để đánh giá hiện trạng và tải lượng chất ô nhiễm do nước thải sinh hoạt gây
ra khi Dự án hoạt động
Phương pháp so sánh: So sánh ưu khuyết điểm của các công nghệ xử lý để đưa
ra giải pháp xử lý chất thải có hiệu quả hơn
Phương pháp trao đổi ý kiến: Trong quá trình thực hiện đề tài đã tham khảo ý kiến của giáo viên hướng dẫn về vấn đề có liên quan
Phương pháp tính toán: Sử dụng các công thức toán học để tính toán các công trình đơn vị của hệ thống xử lý nước thải, chi phí xây dựng và vận hành hệ thống
Phương pháp đồ họa: Dùng phần mềm Autocard để mô tả kiến trúc công nghệ
xử lý nước thải
6 Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
Lựa chọn công nghệ phù hợp để có thể áp dụng thực tế cho khu đô thị
Góp phần vào công tác bảo vệ môi trường, giữ gìn cảnh quan đô thị ngày càngtrong sạch hơn
Giúp các nhà quản lý làm việc hiệu quả và dễ dàng hơn
Trang 16CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ KHU NHÀ Ở THU TÂM, QUẬN 9, THÀNH PHỐ
HỒ CHÍ MINH
1.1 GIỚI THIỆU CHUNG
Khu nhà ở Thu Tâm – Quận 9 do Công ty cổ phần đầu tư thương mại kinhdoanh bất động sản Thu Tâm quyết định đầu tư mới dự án “Khu nhà ở Thu Tâm STT”tại phường Trường Thạnh, Quận 9, Tp.Hồ Chí Minh với mục tiêu giá thành hợp lýtrên cơ sở đảm bảo chất lượng công trình tốt tạo diện mạo cho khu dân cư mới của địaphương
Khu nhà ở Thu Tâm được đầu tư xây dựng thành một khu chung cư cao cấpnhà ở dạng biệt thự mới hiện đại đạt tiêu chuẩn khu dân cư phát triển trong tương laivới mật độ xây dựng nhà thấp tầng kết hợp với một số chung cư cao tầng; nhằm phục
vụ cho mọi nhu cầu sinh hoạt và kinh doanh của cư dân nơi đây và góp phần làm đẹp
bộ mặt đô thị trên tuyến đường Vành Đai 3 nói riêng cũng như thành phố nói chung
Hệ thống cơ sở hạ tầng được đầu tư đồng bộ, hiện đại cùng các tiện ích đô thị vănminh, cảnh quan thoáng đãng, trong lành gần gũi với thiên nhiên
1.2 QUY MÔ VỂ DIỆN TÍCH RANH GIỚI
Dự án khu nhà ở Thu Tâm – Quận 9 có quy mô 32.594,9m2 với tổng mức đầu
tư là 720 tỷ đồng nằm trong khu tổng thể phát triển chung của Quận 9 chịu ảnh hưởng
về định hướng phát triển kinh tế - xã hội của khu đô thị này Vị trí của khu dự án kháthuận lợi về mặt địa hình, giao thông…có vị trí kết nối giữa các trục và công trình giaothông nối giữa trung tâm khu đô thị Đông Tăng Long và các hướng trục đường Vànhđai 3 gắn kết Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương và Long An
Vị trí dự án có các điểm tiếp giáp như sau:
1.3 QUY MÔ DÂN SỐ
Dân số khoảng 1810 người, trong đó:
Trang 17- Dân số nhà ở chung cư : 1774 người
- Dân số nhà ở liên kế (4 người/căn) : 36 người
1.4CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT
Bảng 1.1 Cơ cấu sử dụng đất của khu nhà ở Thu Tâm
Trang 181.5 QUY HOẠCH KIẾN TRÚC
Quy mô dân số
: tại lô đất ký hiệu A2
: 14.376,3 m2.: 480 căn
: 46,5% đối với phần đế và 40% đối với phần tháp
1.5.4 Công viên cây xanh, vườn hoa sử dụng công cộng và mặt nước:
Tổng diện tích xây dựng: 7.181,7 m2
Vành đai 3 (ký hiệu lô đất CX2 và CX3) : 2.731,8 m2
CX4) : 282,2 m2
Trang 19Mật độ xây dựng
hoa)
: 5% (tính trên diện tích lô đất công viên, vườn
Không bố trí các công trình xây dựng có khối diện tích trên mặt đất tại các lôđất cây xanh có ký hiệu CX2, CX3 và CX4
1.6 QUY HOẠCH HẠ TẦNG KỸ THUẬT
1.6.1 Hệ thống điện
Nguồn điện được cấp từ trạm 110/15 – 22 KV Thủ Đức Đông
Xây dựng mới các trạm biến áp 15 – 22/0,4 KV, sử dụng máy biến thế 3 phadung lượng 630 KVA, loại trạm đặt trong nhà
Xây dựng mới mạng trung thế cấp điện cho khu quy hoạch, sử dụng cáp đồngbọc cách điện XLPE tiết diện phù hợp, chôn ngầm trong đất
Xây dựng mới mạng hạ thế cấp điện cho khu quy hoạch và chiếu sáng lối đi, sửdụng cáp đồng bọc cách điện XLPE tiết diện phù hợp, chôn ngầm trong đất
Hệ thống chiếu sáng lối đi dùng đèn Sodium 150 – 250W/220V có chóa và cầnđèn đặt trên trụ sắt tráng kẽm cao 8 – 12m
1.6.3 Hệ thống phòng cháy, chữa cháy
Theo quy định hiện hành về phòng cháy chữa cháy, ở mỗi tầng bố trí các họngnước cứu hỏa Hệ thống máy bơm gồm 01 máy dùng điện và 01 máy dùng xăng phòngkhi có sự cố Mỗi tầng đều có hộp chữa cháy kèm theo các bình bọt
Trang 21Hệ thống chống sét của công trình được lắp đặt theo phương pháp dùng kim vàdây thu sét bố trí trực tiếp trên mái, sau đó được nối xuống các điểm thu sét dưới đất.
1.6.5 Hệ thống thông tin liên lạc
Hệ thống thông tin liên lạc cho các khu biệt thự, nhà liền kế, chung cư cao cấpthương mại của dự án “Khu nhà ở Thu Tâm STT”, thuộc phường Trường Thạnh,Quận 9, Tp Hồ Chí Minh được ghép nối vào mạng viễn thông qua đường LongPhước
Hệ thống nội bộ ở đây sẽ là một mạng cáp điện thoại đáp ứng đầy đủ các yêucầu về viễn thông cho khu dân cư
Bố trí mạng cấp nước chữa cháy: dạng mạng vòng kết hợp với mạng cụt Sửdụng chung với hệ thống cấp nước sinh hoạt
1.6.7 Hệ thống thoát nước
Hệ thống thoát nước sinh hoạt và xử lý nước thải
Hệ thống ống thoát nước sinh hoạt gồm ống thoát phân, ống thoát nước và ốngthông hơi sẽ được lắp đặt cho các khu công trình Ống thoát phân sẽ được dẫn đến bể tựhoại xử lý sơ bộ trước khi dẫn đến trạm xử lý Tổng lưu lượng nước thải cần xử lý bằng100% lưu lượng nước cấp cho sinh hoạt, thương mại Từ đó có thể ước tính tổng lượngnước thải sinh hoạt phát sinh là 409 m3/ngày đêm Để đảm bảo trạm xử lý nước thải hoạt
động hiệu quả và an toàn, trạm xử lý sẽ được xây dựng với công suất 500 m3/ngày đêm,nước thải xử lý đạt quy chuẩn môi trường QCVN 14:2008/BTNMT (cột
B) trước khi được thải ra rạch trong khu vực nhà ở Hệ thống xử lý nước thải sử dụnghóa chất và hệ thống bơm tiêu chuẩn cao để ngăn mùi hôi phát sinh và dễ dàng chocông tác bảo trì, thiết bị đặc chủng dùng cho nhà cao tầng Vật liệu cho ống thoátnước sử dụng ống gang đúc hoặc ống uPVC
Trang 22 Hệ thống thoát nước mưa và thoát nước ngưng tụ
Nước mưa từ mái nhà và sân vườn được thu hồi và thải thẳng vào hệ thốngthoát nước của khu vực
Ống thoát nước ngưng tụ từ máy điều hòa không khí được nối vào ống thoátriêng và dẫn ra hố ga bên ngoài
1.6.8 Hệ thống xử lý nước thải
Nhằm khắc phục tác động tiêu cực của nước thải sinh hoạt phát sinh, nước thải
sẽ được xử lý sơ bộ bằng các bể tự hoại Sau khi xử lý sơ bộ, nước thải được tiếp tụcdẫn về trạm xử lý nước thải để xử lý Nước thải sau khi xử lý đạt tiêu chuẩn loại B củaQCVN 14:2008/BTMT trước khi xả vào rạch phía Nam trong khu nhà ở
Trên cơ sở mục đích sử dụng nước và tính chất ô nhiễm có trong các thànhphần nước thải, tổng lượng nước thải cần được xử lý của “Khu nhà ở Thu Tâm” là 409
m3/ngày đêm (nước thải tính bằng 100% tổng lượng nước cấp sinh hoạt, thương mại)
Do quỹ đất hạn chế và trên cơ sở tính toán hiệu quả đầu tư của “Khu nhà ở Thu Tâm”
sẽ thu gom toàn bộ nước thải về trạm xử lý nước thải tập trung để xử lý, do đó côngsuất xử lý cần thiết của trạm dự kiến là 500 m3/ngày đêm
Vị trí bố trí trạm xử lý nước thải của khu nhà ở Thu Tâm nằm ở công viên kếcận khu đất xây dựng nhà ở cao tầng (ký hiệu A2) với diện tích là 250 m2
1.6.9 Hệ thống thu gom rác thải
Chất thải rắn ra từ khu nhà ở bao gồm: thực phẩm, rau quả dư thừa, bọc nilon,giấy, lon, chai… Khối lượng phát sinh rác thải sinh hoạt ở đô thị: 1,0 kg/người ngày.Như vậy, tổng lượng rác thải phát sinh hàng ngày của khu nhà ở là 1810 x 1,0 = 1810kg/ngày
Rác thải trong khu nhà ở sẽ được thu gom hàng ngày, tập trung tại khu vực kế
bên khu xử lý nước thải, diện tích điểm tập kết là 20 m2 và sẽ kết hợp với Công tyDịch vụ công ích Quận 9 thu gom và vận chuyển về khu xử lý rác thải tập trung củathành phố
Trang 231.7 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TẠI KHU VỰC
1.7.1 Vị trí địa lý
Quận 9 là một quận ngoại ô của Thành phố Hồ Chí Minh Ngày nay, quận 9cách trung tâm thành phố khoảng 7 km theo Xa lộ Hà Nội, có các vị trí tiếp giáp nhưsau:
ranh giới tự nhiên là sông Đồng Nai
Vị trí dự án thuộc phường Trường Thạnh, quận 9, Tp.Hồ Chí Minh, có diệntích 32.594,9 m2, nằm ở mặt tiền đường Vành Đai 3 trong tương lai
Phường Trường Thạnh là một phường thuộc quận 9, Tp.Hồ Chí Minh, có diệntích 10,34 km2, dân số là 5894 người, mật độ dân số đạt 570 người/km2
1.7.2 Điều kiện địa hình
Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong vùng chuyển tiếp giữa địa hình đồi thấpĐông Nam Bộ và địa hình trũng Đồng bằng sông Cửu Long Địa hình Tp.Hồ ChíMinh không phức tạp lắm xong cũng khá đa dạng, có dạng bậc, thấp dần từ Bắcxuống Nam, từ Đông sang Tây, có thể chia thành 3 vùng như sau:
Đông Bắc Thủ Đức và quận 9), độ cao trung bình từ 10 – 25m
2, quận Thủ Đức đến toàn bộ quận 12, huyện Hóc Môn và phía Tây huyện Củ Chi, độcao trung bình từ 5 – 10m
(thuộc các quận 7, 8, 9 và các huyện Bình Chánh, Nhà Bè, Cần Giờ), độ caotrung bình trên dưới 1m, cao nhất là 2m và thấp nhất là 0,5m
Khu vực dự án nằm ở vùng cao của thành phố, có địa hình tương đối bằng phẳng, thuận lợi cho việc thi công xây dựng và hoạt động của dự án
Trang 241.7.3 Điều kiện địa chất
Trên mặt là lớp đất yếu có bề dày biến đổi từ 7,9m đến 12,2m (các lớp 1,2: sétrất dẻo, sét rất dẻo lẫn cát, các trạng thái dẻo chảy đến dẻo cứng), đây là lớp có tínhchất nén lún mạnh không thích hợp để đặt móng công trình
Tùy theo từng vị trí hạng mục công trình cụ thể mà tư vấn thiết kế chọn phương ánmóng cho phù hợp để đảm bảo tính an toàn và hiệu quả kinh tế của công trình
1.7.4 Điều kiện khí tƣợng
Đặc điểm về nhiệt độ ở thành phố khá ổn định, phù hợp với quy luật biến thiên năm của nhiệt độ vùng nhiệt độ:
- Nhiệt độ không khí trung bình hàng năm
Biên độ nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng
-Nhiệt độ trung bình trong tháng nóng nhất -
Nhiệt độ trung bình trong tháng lạnh nhất
Sự phân mùa theo cán cân ẩm cũng được thể hiện theo giá trị biến thiên nămcủa độ ẩm không khí:
- Độ ẩm trung bình trong tháng mùa mưa từ : 80% trở lên
Độ ẩm tương đối thấp nhất rơi vào các tháng giữa mùa khô Độ ẩm tương đốinghịch biến với nhiệt độ cho nên trong ngày khi nhiệt độ đạt đến cực tiểu cũng là lúc
độ ẩm tương đối đạt lớn nhất và ngược lại
kể, có tháng hầu như không có mưa
Trang 25- Mùa mưa: từ tháng 5 đến tháng 11, có tháng lượng mưa chiếm từ 93,3 –
96,8% lượng mưa cả năm
Hướng gió thay đổi rõ rệt theo mùa Mùa đông: gió Đông Bắc; mùa hè: gió Tây
và Tây Nam
tháng 9)
- Tốc độ gió trung bình lớn nhất từ tháng 6 đến tháng 9 từ : 3,7 – 4,5 m/s
- Tốc độ gió trung bình nhỏ nhất từ tháng 11 đến tháng 5 từ : 2,3 – 2,4 m/s
1.7.5 Điều kiện thủy văn
Khu vực thực hiện dự án chịu ảnh hưởng trực tiếp chế độ bán nhật triều khôngđều trên sông Bến Lức và sông Sài Gòn
Dòng chảy lũ: lũ ở sông Sài Gòn xuất hiện vào tháng 8, 9, 10, 11 với tổng
lượng nước lũ 6,8 – 6,9 tỷ m3 Mực nước lũ biến động nhiều (Hmax = 124 – 148 cm),phụ thuộc vào nước phía thượng lưu về và lượng mưa tại chỗ Lưu tốc dòng chảy lũrất lớn (Vmax = 1,74 – 2,10 m/s)
Dòng chảy kiệt: mùa kiệt sông Sài Gòn bắt đầu từ tháng 1 đến tháng 6, còntháng 7 và tháng 12 là tháng chuyển tiếp, tổng lượng nước mùa kiệt từ 2,81 – 2,87 tỷ
m3
Trong vài năm gần đây, liên tiếp có những đợt triều cường cao gây ngập nhiềunơi trên địa bàn Tp.Hồ Chí Minh, tràn và vỡ bờ bao, dẫn đến tình trạng ngập lụt ngàycàng nghiêm trọng hơn, thiệt hại lớn cho người dân sống trong thành phố
1.8 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI TẠI KHU VỰC
1.8.1 Điều kiện kinh tế
Kinh tế phát triển không đồng đều, phần lớn là sản xuất nông nghiệp, đời sốngvật chất, tinh thần của nhân dân còn khó khăn, mặt bằng dân trí thấp, cơ sở hạ tầngcòn nhiều hạn chế
Trang 26 Nông nghiệp
Cây màu – cây nông nghiệp: đã sạ cấy 49,5 ha lúa vụ Đông Xuân, trồng mới19,5 ha rau, trong đó: rau ăn lá 17,15 ha; rau ăn quả 1,8 ha và rau ăn củ 0,2 ha
Phát triển vườn: xây dựng kế hoạch quảng bá du lịch để khai thác hiệu quả 20
ha của dự án 100 ha vườn cây ăn trái gắn với du lịch sinh thái
Chăn nuôi: đàn bò thịt và bò sữa vẫn tiếp tục tăng Đàn bò sữa hiện nay có 111con (tăng 53 con), đàn bò thịt 137 con (tăng 62 con); UBND Quận 9 duy trì công tácphòng chống dịch bệnh, thường xuyên kiểm tra tình hình vận chuyển và buôn bán giasúc, gia cầm sống Về thủy sản: tình hình có chiều hướng thu hẹp do thực hiện một số
dự án dân cư, một số khu vực bị ô nhiễm nguồn nước và giá một số loại thủy sản giảmnhẹ so với năm 2011
Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp
Tổng giá trị sản xuất ngành công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp ước thực hiện
là 282,110 tỷ đồng, tăng 11,77% so với thực hiện tháng 01/2012, lũy kế 2 tháng đầunăm là 534,523 tỷ đồng, tăng 23,58% so với cùng kỳ năm 2011 (432,534 tỷ đồng)
Giá trị sản xuất khối công ty cổ phần ước thực hiện là 65,682 tỷ đồng, tăng49,47%; giá trị sản xuất khu vực công ty TNHH – DNTN ước thực hiện là 386,664 tỷđồng, tăng 23,52%; giá trị sản xuất của khu vực cá thể ước thực hiện là 82,112 tỷđồng, tăng 8,89%
Dịch vụ – thương mại
Doanh thu ngành Dịch vụ - thương mại trong tháng ước thực hiện 1.384,627 tỷđồng, tăng 5,38% so với thực hiện tháng 01/2012 (1.313,882 tỷ đồng), lũy kế 2 thángđầu năm là 2.698,509 tỷ đồng tăng 78,81% so với cùng kỳ năm 2011 (1.509,163 tỷđồng) Trong đó doanh thu thương mại ước thực hiện 2.560,226 tỷ đồng, tăng 77,93%;doanh thu dịch vụ ước thực hiện 138,283 tỷ đồng, tăng 96,72% so với cùng kỳ năm2011
1.8.2 Điều kiện xã hội
Quận 9 nằm ở vị trí cửa ngõ Đông Bắc của Tp.Hồ Chí Minh, nối liền địa bànkinh tế trọng điểm của khu vực, có diện tích 113.896,200 km2, có 13 phường với dân
số 235.268 nhân khẩu
Trang 27 Văn hóa – lịch sử
Trong khu vực dự án không có khu di tích lịch sử, văn hóa, tôn giáo
Địa phương không có các phong tục, tập quán, thuần phong mỹ tục có thể ảnh hưởng đến việc thực hiện dự án
Tổ chức tốt công tác khám, chữa bệnh cho 44.123 người, trong đó có 10.766trẻ em dưới 6 tuổi
Tiến hành kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm tại 64 cơ sở
Trang 28CHƯƠNG II TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT
2.1 TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI SINH HOẠT
2.1.1 Nguồn phát sinh, đặc tính nước thải sinh hoạt
Nguồn gốc phát sinh tại khu nhà ở Thu Tâm chủ yếu là nước thải sinh hoạttrong quá trình hoạt động vệ sinh của dân cư khu dự án
Nước thải sinh hoạt là nước được thải bỏ sau khi sử dụng cho các mục đíchsinh hoạt của cộng đồng: tắm, giặt giũ, tẩy rửa, vệ sinh cá nhân,… Chúng thườngđược thải ra từ các căn hộ, cơ quan, trường học, bệnh viện, chợ và các công trình côngcộng khác
Đặc tính chung của nước thải sinh hoạt thường bị ô nhiễm bởi các chất cặn bã
hữu cơ, các chất hữu cơ hòa tan (thông qua các chỉ tiêu BOD5/COD), các chất dinhdưỡng (Nitơ, Phospho), các vi trùng gây bệnh (E.Coli, coliform…)
Mức độ ô nhiễm của nước thải sinh hoạt phụ thuộc vào: lưu lượng nước thải,tải trọng chất bẩn tính theo đầu người
Tải trọng chất bẩn tính theo đầu người phụ thuộc vào: mức sống, điều kiệnsống và tập quán sống; điều kiện khí hậu
Tải trọng chất bẩn theo đầu người được xác định trong Bảng 2.1
Trang 29Bảng 2.1 Tải trọng chất bẩn theo đầu người
2.1.2 Thành phần, tính chất nước thải sinh hoạt
Thành phần và tính chất của nước thải sinh hoạt phụ thuộc rất nhiều vào nguồnnước thải Lượng nước thải sinh hoạt của một khu dân cư phu thuộc vào dân số, tiêuchuẩn cấp nước và đặc điểm của hệ thống thoát nước Ngoài ra, lượng nước thải ít haynhiều còn phụ thuộc vào tập quán sinh hoạt
Đặc điểm của nước thải sinh hoạt gồm 2 loại:
các chất tẩy rửa, các chất hoạt động bề mặt từ các phòng tắm, nước rửa vệ
sinh sàn nhà
Đặc tính và thành phần tính chất của nước thải sinh hoạt từ các khu phát sinh nướcthải này đều giống nhau, chủ yếu là các chất hữu cơ, trong đó phần lớn các loạicarbonhydrate, protein, lipid là các chất dễ bị vi sinh vật phân hủy Khi phân hủy thì vi
Trang 30N2, H2O, CH4… Chỉ thị cho lượng chất hữu cơ có trong nước thải có khả năng bị phân
SVTH: Nguyễn Lê Hoàng Khánh Ly
Trang 31hủy hiếu khí bởi vi sinh vật chính là chỉ số BOD5 Chỉ số này biểu diễn lượng oxi cầnthiết mà vi sinh vật phải tiêu thụ để phân hủy lượng chất hữu cơ có trong nước thải.
Như vậy chỉ số BOD5 càng cao cho thấy chất hữu cơ có trong nước thải càng lớn, oxihòa tan trong nước thải ban đầu bị tiêu thụ nhiều hơn, mức độ ô nhiễm của nước thảicao hơn Trong các công trình xử lý nước theo phương pháp sinh học, người ta cần
lượng dinh dưỡng trung bính tính theo tỷ lệ BOD5:N:P:K là 100:5:1 Các chất hữu cơ
có trong nước thải không được chuyển hóa hết bởi các loài sinh vật mà có khoảng20% - 40% BOD không qua quá trình chuyển hóa bởi vi sinh vật, chúng chuyển racùng với bùn lắng
Đặc điểm quan trọng của nước thải sinh hoạt là thành phần của chúng tươngđối ổn định Các thành phần này bao gồm: 52% chất hữu cơ, 48% các chất vô cơ.Ngoài ra nước thải sinh hoạt còn chứa nhiều vi sinh vật gây bệnh và các độc tố củachúng, phần lớn vi sinh vật trong nước thải là vi-rút, vi khuẩn gây bệnh tả, kiết lỵ vàthương hàn
Bảng 2.2 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt
Trang 32Coliform MPN/100ml
(Nguồn:Trang 11 – Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp – Tính toán thiết kế công trình – Lâm Minh Triết, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Phước Dân)
SVTH: Nguyễn Lê Hoàng Khánh Ly
Trang 33Bảng 2.3 Các chất ô nhiễm quan trọng trong quá trình xử lý nước thải
sinh hoạt Chất gây ô nhiễm Nguyên nhân được xem là quan trọng
chưa xử lý được thải ra môi trường Biểu thị bằng đơn
vị mg/l
Các chất hữu cơ có thể Bao gồm chủ yếu là carbohydrate, protein, chất béo.
Thường được đo bằng chỉ tiêu BOD, COD Nếu thảiphân hủy bằng con đường
thẳng vào nguồn nước, quá trình phân hủy sinh học sẽsinh học
làm suy kiệt oxy hòa tan của nguồn nước
vật gây bệnh trong nước thải Thông số quản lý là MPN
được thải vào nguồn nước, nó có thể làm gia tăng sựphát triển của các loài không mong đợi Khi thải ra với
số lượng lớn trên mặt đất nó có thể gây ô nhiễm nướcngầm
Các chất ô nhiễm nguy hại Các hợp chất hữu cơ hay vô cơ có khả năng gây ung
thư, biến dị, thai dị dạng hoặc gây độc cấp tính
Các chất hữu cơ khó phân Không thể xử lý được bằng các biện pháp thông thường.
Ví dụ như nông dược, phenol…
hủy
loại bỏ khi tái sử dụng nước thải Một số ion kim loại ứcchế các quá trình xử lý sinh học
nghiệp
thúc đẩy sự phát triển của thủy sinh vật
(Nguồn: Wasterwater Engineering: Treatment, Diposal, Reuse, 1991)
2.2 CÁC THÔNG SỐ Ô NHIỄM ĐẶC TRƯNG CỦA NƯỚC THẢI
Trang 34Các chất rắn lơ lửng trong nước ((Total) Suspended Solids – (T)SS – SS) có thể
có bản chất là:
SVTH: Nguyễn Lê Hoàng Khánh Ly
Trang 35- Các chất vô cơ không tan ở dạng huyền phù (phù sa, gỉ sét, bùn, hạt sét)
Sự có mặt của các chất rắn lơ lửng cản trở hay tiêu tốn thêm nhiều hóa chất
đo độ màu thông dụng là mgPt/L (thang đo Pt – Co)
Độ màu là một thông số thường mang tính chất cảm quan, có thể được sử dụng
để đánh giá trạng thái chung của nước thải
Nước thải sinh hoạt có pH = 7.2 – 7.6
Nhu cầu oxy hóa học (Chemical Oxygen Demand – COD)
COD là lượng oxy cần thiết để oxy hóa các hợp chất hóa học trong nước baogồm cả vô cơ và hữu cơ Như vậy, COD là lượng oxy cần để oxy hóa toàn bộ các chấthóa học trong nước, trong khi đó BOD là lượng oxy cần thiết để oxy hóa một phầncác hợp chất dễ phân hủy bởi vi sinh vật
Trang 36COD là một thông số quan trọng để đánh giá mức độ ô nhiễm chất hữu cơ nóichung và cùng với thông số BOD, giúp đánh giá phần ô nhiễm không phân hủy sinhhọc của nước từ đó có thể lựa chọn phương pháp xử lý phù hợp.
Nhu cầu oxy sinh học (Biochemical Oxygen Demand – BOD)
BOD là lượng oxy cần thiết để vi sinh vật oxy hóa các chất hữu cơ theo phảnứng:
Chất hữu cơ + O2 CO
2 + H2O + tế bào mới + sản phẩm trung gian Trong môi trường nước, khi quá trình oxy hóa sinh học xảy ra thì các vi sinhvật sử dụng oxy hòa tan, vì vậy xác định tổng lượng oxy hòa tan cần thiết cho quátrình phân hủy sinh học là phép đo quan trọng đánh giá ảnh hưởng của một dòng thảiđối với nguồn nước BOD có ý nghĩa biểu thị lượng các chất thải hữu cơ trong nước
có thể bị phân hủy bằng các vi sinh vật
Oxy hòa tan (Dissolved Oxygen – DO)
DO là lượng oxy hòa tan trong nước cần thiết cho sự hô hấp của các sinh vậtnước (cá, lưỡng thê, thủy sinh, côn trùng,…) thường được tạo ra do sự hòa tan từ khíquyển hoặc do quang hợp của tảo
Nồng độ oxy tự do trong nước nằm trong khoảng 8 – 10 ppm, và dao độngmạnh phụ thuộc vào nhiệt độ, sự phân hủy hóa chất, sự quang hợp của tảo và v.v…Khi nòng độ DO thấp, các loài sinh vật nước giảm hoạt động hoặc bị chết Do vậy,
DO là một chỉ số quan trọng để đánh giá sự ô nhiễm nước của các thủy vực
Nitơ và các hợp chất chứa Nitơ
Nitơ là nguyên tố quan trọng trong sự hình thành sự sống trên bề mặt Trái Đất.Nitơ là thành phần cấu thành protein có trong tế bào chất cũng như các acid amintrong nhân tế bào Xác sinh vật và các bã thải trong quá trình sống của chúng là nhữngtàn tích hữu cơ chứa các protein liên tục được thải vào môi trường với lượng rất lớn.Các protein này dần dần bị vi sinh vật dị dưỡng phân hủy, khoáng hóa trở thành các
hợp chất Nitơ vô cơ như NH4+, NO2-, NO3- và có thể cuối cùng là trả lại N2 chokhông khí
Như vậy, trong môi trường đất và nước luôn tồn tại các thành phần chứa Nitơ
từ các protein có cấu trúc phức tạp đến acid amin đơn giản, cũng như các ion Nitơ vô
cơ là sản phẩm quá trình khoáng hóa các chất kể trên
Trang 37Trong nước mặt cũng như nước ngầm, Nitơ tồn tại ở 3 dạng chính là: ion amoni
(NH4+), nitrit (NO2-) và nitrat (NO3-) Dưới tác động của nhiều yếu tố hóa lý và dohoạt động của một số sinh vật các dạng Nitơ này chuyển hóa lẫn nhau, tích tụ lại trong
nước ăn và có độc tính đối với con người Nếu sử dụng nước có NO2- với hàm lượngvượt mức cho phép kéo dài, trẻ em và phụ nữ có thai có thể mắc bệnh xanh da vì chất
độc này cạnh tranh với hồng cầu để lấy oxy
Phospho và các hợp chất chứa phosphor
Nguồn gốc của các hợp chất chứa Phospho có liên quan đến sự chuyển hóa cácchất thải của người và động vật và sau này là lượng khổng lồ phân lân sử dụng trongnông nghiệp và các chất tẩy rửa tổng hợp có chứa phosphate sử dụng trong sinh hoạt
và một số ngành công nghiệp trôi theo dòng nước
Trong các loại nước thải, Phospho hiện diện chủ yếu dưới các dạng phosphate.Các hợp chất chứa phosphate được chia thành phosphate vô cơ và phosphate hữu cơ
Phospho là một chất dinh dưỡng đa lượng cần thiết đối với sự phát triển củasinh vật Việc xác định Phospho tổng là một thông số đóng vai trò quan trọng để đảmbảo quá trình phát triển bình thường của các vi sinh vật trong các hệ thống xử lý chấtthải bằng phương pháp sinh học
Phospho và các hợp chất chứa Phospho có liên quan chặt chẽ đến hiện tượngphú dưỡng hóa nguồn nước, do sự có mặt quá nhiều các chất này kích thích sự pháttriển mạnh của tảo và vi khuẩn lam
Chất hoạt động bề mặt
Chất hoạt động bề mặt là những chất hữu cơ gồm 2 phần: kị nước và ưa nướctạo nên sự phân tán của các chất đó trong dầu và trong nước Nguồn tạo ra các chấthoạt động bề mặt là do việc sử dụng các chất tẩy rửa trong sinh hoạt và trong một sốngành công nghiệp
2.2.3 Thông số sinh học
Nhiều vi sinh vật gây bệnh có mặt trong nước thải có thể truyền hoặc gây bệnhcho người Chúng vốn không bắt nguồn từ nước mà cần có vật chủ để sống ký sinh,phát triển và sinh sản Một số các sinh vật gây bệnh có thể sống một thời gian khá dàitrong nước và là nguy cơ truyền bệnh tiềm tang, bao gồm vi khuẩn, virus, giun sán
Trang 38Vi khuẩn: các loại vi khuẩn gây bệnh có trong nước thường gây bệnh về đường ruột, như dịch tả (cholera) do vi khuẩn Vibrio comma, bệnh thương hàn (typhoid) do
vi khuẩn Salmonella typhosa…
Virus: có trong nước thải có thể gây bệnh có liên quan đến sự rối loạn hệ thầnkinh trung ương, viêm tùy xám, viêm gan… Thông thường khử trùng bằng các quátrình khác nhau trong các giai đoạn xử lý có thể diệt được virus
Giun sán (helminths): giun sán là loại sinh vật ký sinh có dòng vòng đời gắnliền với hai hay nhiều động vật chủ, con người có thể là một trong số các vật chủ này.Chất thải của người và động vật là nguồn đưa giun sán vào nước Tuy nhiên, cácphương pháp xử lý nước hiện nay tiêu diệt giun sán rất hiệu quả
2.3 TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI
Phương pháp xử lý cơ học tách khỏi nước thải sinh hoạt khoảng 60% tạp chấtkhông tan, tuy nhiên BOD trong nước thải giảm không đáng kể Để tăng cường quátrình xử lý cơ học, người ta làm thoáng nước thải sơ bộ trước khi lắng nên hiệu suất
xử lý của các công trình cơ học có thể tăng đến 75% và BOD giảm đi 10 – 15%
Một số công trình xử lý nước thải bằng phương pháp cơ học bao gồm:
Song chắn rác
Nhiệm vụ: song chắn rác dùng để giữ lại các tạp chất thô như giấy, rác, túinilon, vỏ cây và các tạp chất có trong nước thải nhằm đảm bảo cho máy bơm, cáccông trình và thiết bị xử lý nước thải hoạt động ổn định
Song chắn rác là các thanh đan xếp kế tiếp nhau với các khe hở từ 16 đến50mm, các thanh có thể bằng thép, inox, nhựa hoặc gỗ Tiết diện của các thanh này làhình chữ nhật, hình tròn hoặc elip Bố trí song chắn rác trên máng dẫn nước thải Các
Trang 39song chắn rác đặt song song với nhau, nghiêng về phía dòng nước chảy để giữ rác lại.Song chắn rác thường đặt nghiêng theo chiều dòng chảy một góc 500 đến 900.
Nhiệm vụ:
- Loại bỏ các cặn vô cơ lớn như cát, sỏi…có kích thước hạt > 0,2mm
Trang 40- Giảm cặn lắng trong ống, mương dẫn và bể phân hủy
Có thể chia làm 3 loại: bể lắng cát ngang, bể lắng cát thổi cơ khí và bể lắng cát
ly tâm Các loại bể lắng cát chuyển động quay có hiệu quả lắng cát cao và hàm lượngchất hữu cơ có trong cát thấp Do cấu tạo đơn giản, bể lắng cát ngang được sử dụngrộng rãi hơn cả Tuy nhiên trong điều kiện cần thiết phải kết hợp các công trình xử lýnước thải, người ta có thể dùng bể lắng cát đứng, bể lắng cát tiếp tuyến hoặc thiết bịxiclon hở một tầng hoặc xiclon thủy lực
Cát lưu giữ trong bể từ 2 đến 5 ngày Các loại bể lắng cát thường dùng cho các
trạm xử lý nước thải công suất trên 100m3/ngày Từ bể lắng cát, cát được chuyển ra
sân phơi để làm khô bằng biện pháp trọng lực trong điều kiện tự nhiên
Dựa vào chức năng và vị trí có thể chia bể lắng thành các loại: bể lắng đợt Itrước công trình xử lý sinh học và bể lắng đợt II sau công trình xử lý sinh học
Theo cấu tạo và hướng dòng chảy, người ta phân ra các loại bể lắng ngang, bểlắng đứng và bể lắng ly tâm
Bể tách dầu mỡ
Bể tách dầu mỡ dùng để tách và thu các loại mỡ động thực vật, các loại dầu…
có trong nước thải Đối với nước thải sinh hoạt khi hàm lượng dầu mỡ không cao thìviệc vớt dầu mỡ thực hiện ngay ở bể lắng nhờ thiết bị gạt chất nổi Các chất này sẽ bịtkín lỗ hổng giữa các vật liệu lọc có trong bể sinh học…và chúng sẽ phá hủy cấu trúcbùn hoạt tính có trong bể Aerotank và Thường được đặt trước cửa xả vào cống chunghoặc trước bể điều hòa
Bể tách dầu mỡ thường được bố trí trong các bếp ăn của khách sạn, trường học,bệnh viện… xây bằng gạch, BTCT, thép, nhựa composite… và bố trí bên trong nhà,