Định lý Pytago docx

25 669 1
Định lý Pytago docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 CHÀO MỪNG BAN GIÁM KHẢO VÀ CÁC THẦY CÔ GIÁO 2 a b ? 3 Làm sao tính khoảng Làm sao tính khoảng cách từ điểm E đến điểm cách từ điểm E đến điểm C khi giữa hai điểm này C khi giữa hai điểm này bị vướng một đầm bị vướng một đầm lầy ??? lầy ??? 1 , 5 k m 5 0 0 m 4 1) Bài toán: Vẽ tam giác vuông có a) các cạnh góc vuông bằng 3 cm và 4 cm. Đo độ dài cạnh huyền. b) các cạnh góc vuông bằng 6cm và 8cm. Đo độ dài cạnh huyền I/ ĐỊNH LÍ PY-TA-GO BÀI 7. ĐỊNH PY-TAGO BÀI 7. ĐỊNH PY-TAGO 5 3 Cách vẽ: - Vẽ góc vuông - Trên các cạnh của góc vuông lấy 2 điểm cách đỉnh góc vuông lần lượt là 3cm; 4cm - Nối 2 điểm vừa vẽ. 4cm 3cm 0 1 2 3 4 5 Dùng thước đo độ dài cạnh huyền rồi so sánh bình phương độ dài cạnh huyền với tổng bình phương độ dài 2 cạnh góc vuông. 6 Cạnh góc vuông 1 (a) Cạnh góc vuông 2 (b) So sánh a 2 + b 2 với c 2 Cạnh huyền (c) Vẽ hình rồi điền vào bảng sau: Vẽ hình rồi điền vào bảng sau: 7 Nhận xét : Bình phương độ dài cạnh huyền bằng tổng bình phương độ dài 2 cạnh góc vuông. Có kết luận gì về mối liên hệ giữa cạnh huyền và cạnh góc vuông? ∆ABC ; Â = 90 0 BC 2 = AB 2 + AC 2 GT KL Định Pytago: Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của 2 cạnh góc vuông. B A C 8 Tính độ dài x trên hình vẽ: ABC vuông tại B ta có: AC 2 = AB 2 + BC 2 (ĐL Pytago) 10 2 = x 2 + 8 2 100 = x 2 + 64 x 2 = 100 – 64 = 36 x = 6 ?3 A B C x 8 10 D E F 1 1 x EDF vuông tại D ta có: EF 2 = DE 2 + DF 2 (ĐL Pytago) x 2 = 1 2 + 1 2 x 2 = 2 x = 2 Như vậy trong một tam giác vuông khi biết độ dài 2 cạnh ta tính được độ dài cạnh còn lại. 9 Cả lớp chia làm 4 đội chơi để trả lời từng câu hỏi trên màn hình. Đội nào giơ tay trước thì GV sẽ chọn 1 thành viên bất kỳ của đội đó lên trình bày lời giải, trình bày đúng được 15 điểm, sai bị trừ 5 điểm. 10 Áp dụng định lí Py-ta-go, Áp dụng định lí Py-ta-go, hãy tính khoảng cách từ hãy tính khoảng cách từ E đến C ? E đến C ? 1 , 5 k m 5 0 0 m [...]... điểm 20 iểm 21 Vài nét về Py-ta-go : Pytago là nhà toán học Hy Lạp (570 – 500 TCN) Ông sinh trưởng trong một gia đình quý tộc ở đảo Xa-môt Pytago là nhà bác học uyên bác trong hầu hết các lĩnh vực quan trọng: số học, hình học, thiên văn, địa lý, âm nhạc, y học, triết học Pytago đã chứng minh được tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 và đặc biệt nổi tiếng với định PYTAGO về hệ thức liên hệ giữa độ... ? 15 ? Nếu 1 tam giác biết bình phương độ dài một cạnh bằng tổng bình phương độ dài hai cạnh kia thì tam giác đó có vuông không? 16 II/ ĐỊNH LÍ PYTAGO ĐẢO ?4 Vẽ ∆ABC: AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5cm Dùng thước đo góc để xác định số đo góc Minh họa cách vẽ BAC ĐỊNH LÍ PYTAGO ĐẢO Nếu 1 tam giác có bình phương của 1 cạnh bằng tổng các bình phương của 2 cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông B GT ∆ABC;... học Pytago đã chứng minh được tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 và đặc biệt nổi tiếng với định PYTAGO về hệ thức liên hệ giữa độ dài ba cạnh của tam giác vuông 22 Công việc ở nhà * Học thuộc định Pitago thuận và đảo * Làm bài tập 53; 54 ; 55 ; 56 SGK trang 131 * Đọc mục “Có thể em chưa biết” SGK trang 132 23 Các cách chứng minh Mở rộng cách cắt và ghép hình 0 SDI 1 9 2 8 3 7 4 2 5 4 CUT T . huyền. b) các cạnh góc vuông bằng 6cm và 8cm. Đo độ dài cạnh huyền I/ ĐỊNH LÍ PY-TA-GO BÀI 7. ĐỊNH LÝ PY-TAGO BÀI 7. ĐỊNH LÝ PY-TAGO 5 3 Cách vẽ: - Vẽ góc vuông - Trên các cạnh của góc vuông. kia thì tam giác đó là tam giác vuông. ĐỊNH LÍ PYTAGO ĐẢO II/ ĐỊNH LÍ PYTAGO ĐẢO ?4 Vẽ ∆ABC: AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5cm. Dùng thước đo góc để xác định số đo góc BAC. ∆ABC; BC 2 = AB 2 . mối liên hệ giữa cạnh huyền và cạnh góc vuông? ∆ABC ; Â = 90 0 BC 2 = AB 2 + AC 2 GT KL Định lý Pytago: Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của

Ngày đăng: 03/04/2014, 01:20

Mục lục

  • CHÀO MỪNG BAN GIÁM KHẢO VÀ CÁC THẦY CÔ GIÁO

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan