ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ––––––––––––––––––– TRẦN THỊ NHUNG TRUYỀN THUYẾT VÙNG LỤC ĐẦU GIANG (Nghiên cứu địa bàn huyện Quế Võ Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ––––––––––––––––––– TRẦN THỊ NHUNG TRUYỀN THUYẾT VÙNG LỤC ĐẦU GIANG (Nghiên cứu địa bàn huyện Quế Võ Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN HẰNG PHƯƠNG THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết khảo sát nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả Trần Thị Nhung Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp, tơi nhận động viên, giúp đỡ quý báu nhiều đơn vị cá nhân Đầu tiên, xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến q Thầy Cơ tham gia giảng dạy lớp Cao học Văn học Việt Nam khóa 11, q Thầy Cơ cơng tác Phịng Sau Đại học Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường THPT Quế Võ Số1-Huyện Quế Võ - Tỉnh Bắc Ninh bạn đồng nghiệp Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Hằng Phương, người hết lòng giúp đỡ hướng dẫn tận tình bảo tơi suốt q trình chuẩn bị, nghiên cứu hồn thành luận văn Dù có nhiều cố gắng trình thực hiện, song chắn luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý q Thầy Cơ bạn đồng nghiệp để luận văn bổ sung hồn thiện nhằm giúp cho cơng tác sưu tầm bảo tồn kho tàng truyền thuyết lễ hội dân gian vùng đất Lục Đầu Giang đặc biệt hai huyện Quế Võ, Gia Bình tỉnh Bắc Ninh cho mai sau Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả Trần Thị Nhung Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Cấu trúc luận văn 7 Những đóng góp luận văn PHẦN NỘI DUNG Chương LỤC ĐẦU GIANG VÙNG ĐẤT, CON NGƯỜI, TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1 Vùng đất Lục Đầu Giang 1.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, xã hội 1.1.2 Văn hóa truyền thống 12 1.2 Văn học dân gian vùng Lục Đầu Giang 21 1.2.1 Loại hình tự dân gian 21 1.2.2 Thơ ca dân gian 23 1.2.3 Tục ngữ phương ngôn câu đố 25 1.3 Một số vấn đề lý luận nhóm truyền thuyết tiêu biểu vùng Lục Đầu Giang 27 1.3.1 Một số vấn đề lý luận truyền thuyết 27 1.3.2 Các nhóm truyền thuyết tiêu biểu vùng Lục Đầu Giang 29 Tiểu kết chương 31 Chương GIÁ TRỊ TRUYỀN THUYẾT VÙNG ĐẤT LỤC ĐẦU GIANG 32 2.1 Giá trị nội dung nhóm truyền thuyết vùng đất Lục Đầu Giang 32 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iv 2.1.1 Truyền thuyết Lục Đầu Giang phản ánh giai đoạn lịch sử hào hùng dân tộc 32 2.1.2 Truyền thuyết vùng Lục Đầu Giang ca ngợi công đức tài người nhân vật lịch sử, nhân vật văn hóa 37 2.2 Giá trị nghệ thuật truyền thuyết vùng đất Lục Đầu Giang 65 2.2.1 Cốt truyện 65 2.2.2 Nhân vật 66 2.2.3 Mô típ 68 Tiểu kết chương 75 Chương TRUYỀN THUYẾT VÙNG LỤC ĐẦU GIANG TRONG KHÔNG GIAN LỄ HỘI VÀ TÂM THỨC DÂN GIAN 77 3.1 Truyền thuyết huyện Quế Võ với lễ hội dân gian vị Thánh 78 3.1.1 Truyền thuyết người theo Gióng đánh giặc lễ hội 78 3.1.2 Truyền thuyết Thánh Tam Giang với lễ hội xã Vân Dương 83 3.1.3 Truyền thuyết Thánh Nguyễn Minh Không với lễ hội rước nước chùa Phả Lại 85 3.1.4 Truyền thuyết Đức Thánh Trần với lễ hội đền thượng làng Lê Độ, đền làng Hôm, đền làng Thịnh Lai… 87 3.2 Truyền thuyết huyện Gia Bình với lễ hội dân gian vị tướng 88 3.2.1 Truyền thuyết tướng Hai Bà Trưng với lễ hội tiêu biểu 88 3.2.2 Truyền thuyết Cao Lỗ Vương với lễ hội đền Cao Lỗ xã Cao Đức 91 3.3 Truyền thuyết vùng đất Lục Đầu Giang tâm thức dân gian 94 3.3.1 Tâm thức hướng cội nguồn 94 3.3.2 Tâm thức đoàn kết sức mạnh cộng đồng 96 3.3.3 Tâm thức bảo tồn lưu truyền văn hóa 97 Tiểu kết chương 98 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vùng đất Lục Đầu Giang nơi có địa phòng thủ hiểm yếu “Lục long tranh châu” Đây cửa ngõ đường thủy để tiến vào thành Thăng Long Chính vùng đất trở thành nơi có bề dày lịch sử có truyền thống văn hóa lâu đời Nhân dân hai bên bờ sơng Lục Đầu cần cù lao động sáng tạo Họ người yêu quê hương, yêu đất nước Trong suốt chiều dài lịch sử dựng nước giữ nước, người dân vùng đất Lục Đầu Giang góp cơng sức chí máu xương để lập nên chiến cơng vang dậy, bảo vệ vững mảnh đất thiêng tổ quốc “Hơn bảy trăm năm trải triều Khí thiêng phảng phất núi non cao” (Á Nam Trần Tuấn Khải) Trong hành trình khảo sát văn hóa văn học dân gian địa phương hai huyện Quế Võ, Gia Bình nằm bên bờ sơng Lục Đầu, chúng tơi nhận thấy hệ thống truyền thuyết dân gian lề hội mảnh đất phong phú Truyền thuyết dân gian thể loại quan trọng góp phần tạo nên văn hóa vùng đất văn hóa dân tộc Các nhân vật truyền thuyết vừa vị thần tự nhiên như: Pháp vân, pháp vũ, pháp lôi, pháp điện, sơn thần, thủy thần, thạch thần… vừa nhân thần, nhân vật lịch sử dân gian hóa Chính thơng qua tác phẩm truyền thuyết ta thấy nhiều tri thức sống người xưa từ đời sống vật chất, công kháng chiến chống ngoại xâm, phong tục tập quán đời sống tâm linh Việc tìm hiểu hay đẹp tác phẩm truyền thuyết tiêu biểu vùng đất Lục Đầu Giang ta hiểu tâm tư, tình cảm tư nhân dân giai đoạn lịch sử khác dân tộc Vì vây triều đại từ: Triệu, Đinh, Lê, Lý, Trần, hậu Lê triều Nguyễn… để lại dấu ấn đậm nét lên phong tục tập quán, văn hóa, văn học dân gian làng quê bên bờ sông Lục Đầu Trải qua thăng trầm lịch sử nhiều ngơi đình, ngơi đền, ngơi chùa bị chiến tranh tàn phá khơng cịn dấu vết, thần tích, thần phả bị thiêu trụi Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn lửa oan nghiệt chiến tranh Khi chiến tranh qua nhân dân lại mải miết làm kinh tế, dựng xây nhà cửa khang trang, làm đường giao thông to đẹp mà họ qn việc khơi phục di sản văn hóa, văn học dân gian có giá trị tinh thần vơ to lớn ông cha Đây thực trạng đáng buồn, đáng lo ngại Là người sinh lớn lên vùng đất Lục Đầu Giang, giáo viên dạy văn trường THPT nên thiết nghĩ việc nghiên cứu truyền thuyết dân gian vùng đất Lục Đầu Giang chủ yếu hai huyện Quế Võ Gia Bình tỉnh Bắc Ninh việc làm vô cần thiết, để giới thiệu truyền thuyết lễ hội quê nhà cho hệ sau, giúp cho người dân thêm tự hào, yêu quý mảnh đất quê hương Đó hội để người viết tích lũy thêm kiến thức kho tàng văn học dân gian địa phương Vốn kiến thức hữu ích góp phần giảng dạy văn học dân gian mở rộng liên hệ thực tế ảnh hưởng văn học dân gian tới văn học viết Điều giúp em học sinh thấy phong phú giá trị thể loại truyền thuyết dân gian quê nhà nói riêng, kho tàng văn học dân gian nói chung Từ khơi dậy em lòng tự hào dân tộc, em có ý thức trân trọng, biết giữ gìn, bảo tồn phát huy vốn văn hóa, văn học dân gian cha ông Lịch sử vấn đề Vấn đề nghiên cứu truyền thuyết Việt Nam Truyền thuyết thể loại văn học dân gian, đời sau truyện thần thoại, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo, nhân vật, kiện liên quan đến lịch sử.Thể loại truyền thuyết nước ta đời sớm từ giai đoạn nghìn năm Bắc thuộc phải đến kỷ XIV, XV số nhà nho như: Lý Tế Xuyên, Vũ Quỳnh, Trần Thế Pháp, Kiều Phú, Ngơ Sỹ Liên…mới có ý thức dày công sưu tầm truyền thuyết dân gian tập hợp lại sách: Báo cực truyện, Ngoại sử ký, Việt điện U Linh, Lĩnh Nam trích quái Đại Việt sử ký toàn thư… Nhưng việc sử dụng thuật ngữ truyền thuyết vào việc nghiên cứu văn học dân gian đời muộn đến năm 1957 với chào đời hai sách: Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam nhóm Lê Quý Đơn ( gồm ơng: Lê Thước,Trương Chính,Hồng Ngọc Phách, Vũ Đình Liên, Huỳnh Lý, Lê Trí Viễn, Đỗ Đức Hiểu) tác phẩm Sơ thảo lịch sử văn Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn học Việt Nam tác giả Văn Tân,Nguyễn Hồng Phong, Nguyễn Đổng Chi,Hoài Thanh,Vũ Ngọc Phan biên soạn thuật ngữ truyền thuyết dùng Trong giáo trình trường Đại học Sư phạm xuất năm 1961- 1970 đưa truyền thuyết vào cấu thể loại văn học dân gian như: thần thoại, cổ tích…Chúng thuộc loại hình tự dân gian có cốt truyện, có nhân vật Năm 1971 tác giả: Tầm Vu, Phan Trần, Đinh Gia Khánh, Nguyễn Ngọc Côn Kiều Thu Hoạch đưa định nghĩa truyền thuyết, đặc điểm thể loại văn học Đây đóng góp to lớn cho thể loại truyền thuyết Năm 1973 nói ý nghĩa, tầm quan trọng di sản văn hóa dân tộc mà cha ông để lại, cố thủ tướng Phạm Văn Đồng có định hướng thể loại truyền thuyết “Những truyền thuyết dân gian thường có lõi thật lịch sử mà nhân dân qua nhiều hệ lý tưởng hóa, gửi gắm vào tâm tình thiết tha với thơ mộng, chắp đôi cánh sức tửng tượng nghệ thuật dân gian làm nên tác phẩm văn học mà đời đời người ưa thích” [17,Tr 506] Năm 1990 giáo trình “Văn học dân gian Việt Nam” tác giả Hoàng Tiến Tựu sách “Văn học dân gian Việt Nam” tác giả Lê Chí Quế đưa khái niệm cách phân loại truyền thuyết cách hợp lý, có sức thuyết phục Năm 2002 giáo trình Văn học dân gian Việt Nam tác giả Phạm Thu Yến có định hướng tồn diện cho việc nhận diện thể loại truyền thuyết từ đặc điểm nội dung đến thủ pháp nghệ thuật quen dùng thể loại văn học dân gian Những năm gần có nhiều hướng nghiên cứu truyền thuyết bật hướng nghiên cứu liên ngành Điểm qua cơng trình sưu tầm, tìm hiểu, nghiên cứu truyền thuyết dân gian nhiều giai đoạn lịch sử nhận thấy thể loại truyền thuyết nhiều nhà nghiên cứu quan tâm có nhiều cơng trình nghiên cứu có giá trị đời Đây nguồn tư liệu vô quan trọng để người viết áp dụng vào đề tài nghiên cứu Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 2.2 Tình hình nghiên cứu truyền thuyết dân gian Bắc Ninh vùng đất Lục Đầu Giang Cho đến việc sưu tầm nghiên cứu văn học dân gian nói chung, thể loại truyền thuyết nói riêng địa bàn tỉnh Bắc Ninh nhiều người quan tâm Bắng chứng rõ có nhiều sách đời như: Việt điện u linh tập Lĩnh Nam chích quái triều đại nhà Trần, coi hai tác phẩm đặt móng cho việc tìm hiểu truyện kể truyền thuyết dân gian có tích về: Thần Phù Đổng (Thánh Gióng), truyện rùa vàng, nguyễn Minh Khơng… Đầu thời Nguyễn có sách Bắc Ninh phong thổ tạp ký ghi chép lại tích vị thần Phật đền chùa Kinh Bắc Tác phẩm Bắc Ninh tồn tỉnh dư địa chí Bắc Ninh dư địa chí triều Nguyễn ghi chép lại nét văn hóa tiêu biểu miền quê quan họ Kinh Bắc truyện kể dân gian vị thánh thần Cuốn sách Truyện cổ xứ Bắc nhóm tác giả Xuân Cần, Anh Vũ sưu tầm có nhiều thể loại truyện kể: thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, giai thoại Cuốn sách Các nữ thần Việt Nam kể lại đời chiến công cá vị nữ thần Việt Nam, có nhiều nữ thần người Kinh Bắc Cuốn sách Lễ hội Bắc Ninh tác giả Trần Đình Luyện giới thiệu đầy đủ tên nơi tổ chức thời gian tổ chức lễ hội từ lớn đến nhỏ Bắc Ninh, Truyền Thuyết thành cổ Luy Lâu Phạm Thuận Thanh chủ yếu vào giới thiệu truyền thuyết vùng huyện Thuận Thành Người anh làng Dóng Cao Huy Đỉnh giúp cho người đọc có nhìn tồn diện từ nguồn gốc xuất thân, đường Dóng trận, đường Dóng trở quê nhà bay lên trời Danh Nhân lịch sử Kinh Bắc Trần Quốc Thịnh kể đời nghiệp hai trăm tám ba danh nhân mảnh đất Kinh Bắc Truyện cổ ca dao tục ngữ làng quan họ Lê Danh Khiêm chủ yếu kể thủy tổ Quan họ, tích liên quan đến làng Quan họ phần nhỏ ca dao - Tục ngữ Thần tích sắc phong vị thần thành hoàng làng tỉnh Bắc Ninh Lê Viết Nga liệt kê đầy đủ thần tích, thần sắc lễ hội đình, đền tất làng xã huyện, thành phố Bắc Ninh có nhiều lễ hội, nhiều thần tích bị mai khiến người đọc khơng khỏi ngậm ngùi tiếc nuối Truyền thuyết vị tổ nghề tỉnh Bắc Ninh, giới thiệu lịch sử Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ... văn trường THPT nên thi? ??t nghĩ việc nghiên cứu truyền thuyết dân gian vùng đất Lục Đầu Giang chủ yếu hai huyện Quế Võ Gia Bình tỉnh Bắc Ninh việc làm vô cần thi? ??t, để giới thi? ??u truyền thuyết... sức chí máu xương để lập nên chiến công vang dậy, bảo vệ vững mảnh đất thi? ?ng tổ quốc “Hơn bảy trăm năm trải triều Khí thi? ?ng phảng phất núi non cao” (Á Nam Trần Tuấn Khải) Trong hành trình khảo... gắng q trình thực hiện, song chắn luận văn tránh khỏi thi? ??u sót Tơi mong nhận góp ý quý Thầy Cô bạn đồng nghiệp để luận văn bổ sung hoàn thi? ??n nhằm giúp cho công tác sưu tầm bảo tồn kho tàng