1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Soạn bài tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận (chi tiết)

4 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 317,71 KB

Nội dung

Export HTML To Doc Soạn bài Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận (chi tiết) Mục lục nội dung  Soạn Văn 8 Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận  I Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận [.]

Soạn bài: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm văn nghị luận (chi tiết) Mục lục nội dung  Soạn Văn 8: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm văn nghị luận  I Yếu tố biểu cảm văn nghị luận  Luyện tập Soạn Văn 8: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm văn nghị luận  Soạn bài: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm văn nghị luận (ngắn nhất) Soạn bài: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm văn nghị luận (siêu ngắn) I Yếu tố biểu cảm văn nghị luận a Những từ ngữ biểu lộ tình cảm mãnh liệt tác giả: muốn hịa bình, phải nhân nhượng, lấn tới, tâm cướp nước ta, hi sinh, định không, phải hi sinh, định, - Những câu cảm thán văn trên: + Hỡi đồng bào toàn quốc! + Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dân quân! + Không! Chúng ta hi sinh tất cả, định không chịu nước, không chịu làm nơ lệ - Hai văn “Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến” chủ tịch Hồ Chí Minh văn “Hịch tướng sĩ’ Trần Quốc Tuấn tương đồng với việc sử dụng từ ngữ câu văn truyền cảm b Tuy nhiên, văn coi văn nghị luận khơng phải văn biểu cảm, vì: + Mục đích viết để tác động đến người đọc bàn vấn đề quan trọng đất nước, tác động tới ý chí người đọc khơng phải dùng để bộc lộ cảm xúc + Bài văn nghị luận có tính thuyết phục sử dụng thêm yếu tố biểu cảm Và yếu tố biểu cảm yếu tố phụ giúp cho luận chặt chẽ thuyết phục c Những câu văn cột có sức truyền cảm câu văn cột cột sử dụng từ ngữ bày tỏ thái độ, tình cảm người viết hơn, giàu chất văn, giàu cảm xúc Khi đưa yếu tố biểu cảm vào giúp cho văn nghị luận tăng sức thuyết phục cho người nghe người đọc, tác động trực tiếp tới tình cảm cảm xúc người Thơng qua tìm hiểu văn Hịch tướng sĩ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến ta thấy để phát huy hết tác dụng yếu tố biểu cảm văn nghị luận ta cần phải biết cách kết hợp nhuần nhuyễn hợp lí yếu tố biểu cảm với a Đầu tiên trước hết người viết văn vừa phải suy nghĩ đưa luận điểm vừa phải thực để cảm xúc thể viết bộc xúc động b Để viết câu "Không! Chúng ta hi sinh tất cả…" hay "uốn lưỡi cú diều", người viết người phải có cảm xúc sâu đậm rung cảm, lịng yêu nước nồng nàn nỗi căm thù giặc sâu sắc vừa phải có khả diễn đạt, sử dụng ngôn ngữ c Ý kiến "Càng dùng nhiều từ ngữ biểu cảm, đặt nhiều câu cảm thán giá trị biểu cảm tăng" khơng đúng, vì: Việc ta sử dụng nhiều yếu tố biểu cảm dẫn tới viết khơng cịn rõ nghĩa nội dung bố cục lộn xộn ý không tập trung hết vấn đề cần biểu đạt, không rõ trọng tâm Trong văn nghị luận ta nên coi yếu tố biểu cảm phụ nhồi nhét để thể đưa đẩy bóng bẩy ngôn từ Luyện tập Câu (trang 97 Ngữ Văn Tập 2) a - Các yếu tố biểu cảm phần I – Chiến tranh người xứ (ở văn Thuế máu) thể qua hình ảnh so sánh,liên tưởng, từ ngữ đối lập nhau: + Những tên da đen bẩn thỉu >< đứa yêu, người bạn hiền, chiến sĩ bảo vệ công lý tự + Chiến tranh vui tươi >< rời xa vợ con, phơi thây bãi chiến trường + Cảnh kì diệu trị biểu diễn khoa học phóng ngư lơi >< xuống tận đáy biển để bảo vệ tổ quốc loài thủy quái + Bỏ xác miền hoang vu, thơ mộng + Lấy máu tưới lên vòng nguyệt quế… + Khạc miếng phổi => Các từ ngữ đối lập mang hàm ý mỉa mai châm biếm b Tác dụng từ ngữ này: - Giúp người đọc thấy rõ mặt thâm độc, giả nhân giả nghĩa âm mưu quỷ quyệt bọn thực dân Pháp - Những từ ngữ làm cho tính mỉa mai, trào phúng viết mạnh mẽ Câu (trang 97 Ngữ Văn Tập 2) - Những cảm xúc tác giả biểu qua đoạn văn: + Nỗi buồn trước tình trạng học tủ, học vẹt học sinh + Những dằn vặt, trăn trở nhà giáo trước thực tế đáng buồn ngành giáo dục - Để đoạn văn khơng có sức thuyết phục lí trí mà cịn gợi cảm, tác giả sử dụng : + Giọng văn mang đầy tâm chứa đựng nỗi băn khoăn , day dứt người viết + Câu văn viết dạng câu hỏi tu từ : * Nói cho… * Khơng có lí phải nhấn bút… * Sao khơng có "hãng" in + Từ ngữ thể thái độ xuất nhiều: nỗi khổ tâm, đeo nghiệp, khơng có lí gì, vẹt, việc cịn phải lơi thơi, Câu (trang 98 Ngữ Văn Tập 2) Viết đoạn văn Lối học vẹt học tủ ngày trở nên phổ biến hệ học sinh ngày Chính điều tác động phần không nhỏ tới tiếp thu nhìn nhận kiến thức cách thực học sinh dẫn đến học yếu sa sút Sự phụ biến ngày mở rộng dần trở thành vấn nạn mơi trường văn hóa giáo Thế học vẹt? Ta hiểu là, học vẹt học cách máy móc thụ động thuộc lịng mà khơng hiểu Chỉ đọc thuộc lịng nội dung lí thuyết cần thiết cách qua loa đại trà mà khơng hiểu chất Cịn học tủ nghĩa vào mùa thi cử học sinh cần học phần cho cần thiết có thi sử dụng nói với chất để đối phó qua loa tạm thời Hai cách học khiến cho học sinh ngày không thực hiểu kiến thức chất, giảm tăng chất xám thiếu sáng tạo tìm tao ham học hỏi tuổi trẻ Ta phủ định tác dụng học vẹt học tủ đời sống người Tuy nhiên, hai cách học ta cần áp dụng vào hồn cảnh trường hợp cần thiết hợp lí Vì có lúc ta học tử không trúng tủ dẫn đến làm khơng tốt Cả hai hình thức có tính chất tạm thời, khơng đem lại lợi ích lâu bền cho vốn kiến thức, tư lâu dài cần thiết tương lai Chính điều mà ta cần phải nhìn nhận để đánh giá lợi ích tác hại lối học vẹt, học tủ đem lại Đưa cho thân phương pháp cách học cho đem đến cho kết tốt để không phụ mong đợi cha mẹ, thầy cô ... dụng thêm yếu tố biểu cảm Và yếu tố biểu cảm yếu tố phụ giúp cho luận chặt chẽ thuyết phục c Những câu văn cột có sức truyền cảm câu văn cột cột sử dụng từ ngữ bày tỏ thái độ, tình cảm người viết... chất văn, giàu cảm xúc Khi đưa yếu tố biểu cảm vào giúp cho văn nghị luận tăng sức thuyết phục cho người nghe người đọc, tác động trực tiếp tới tình cảm cảm xúc người Thơng qua tìm hiểu văn Hịch... dụng yếu tố biểu cảm văn nghị luận ta cần phải biết cách kết hợp nhuần nhuyễn hợp lí yếu tố biểu cảm với a Đầu tiên trước hết người viết văn vừa phải suy nghĩ đưa luận điểm vừa phải thực để cảm

Ngày đăng: 09/03/2023, 22:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w