TCNCYH 23 (3) 2003
Phát hiệnnhiễmCyclosporacayetanensis trong
nớc máycungcấptạiHàNội
Lê Công Dần
1
, Phùng Đắc Cam
2
,
Nguyễn Thu Hơng
2
, J. B. Barbie
3
và M. Miegevil1e
4
1
Trung tâm Y tế dự phòng Thanh Hoá;
2
Viện Vệ sinh dịch tễ trung ơng;
3
ASTRAN (Asia Pacific Technology and Research
Network), Malaysia;
4
Phòng xét nghiệm ký sinh trùng, bệnh viện Nantes, Pháp.
Cyclospora cayetanensis (C. cayetanensis) là một đơn bào gây tiêu chảy cấp tính và có thể gây
mãn tính. Bệnh thờng mắc ở các nớc đang phát triển thuộc vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới.
Trong khoảng thời gian 1 năm chúng tôi tiến hành giám sát hệ thống cungcấp nớc sạch tạiHà
Nội, tiến hành tìm C. cayetanensistại nguồn nớc cungcấp bao gồm nớc vòi và bể chứa, tại các
điểm sử dụng nớc và ghi nhận theo mùa, chúng tôi nhận thấy tại các quận nội thành đều có C.
cayetanensis với tỷ lệ: Ba Đình 25,9%, Hoàn Kiếm 19,5%, Đống đa 19,6% và Hai Bà Trng 25%.
C. cayetanensis xuất hiện cả bốn mùa nhng các tháng mùa hè cao hơn. Kết quả sinh học phân
tử cho thấy chủng phân lập trong nớc có cùng chuỗi gen với chủng gây bệnh cho ngời. Nớc
sạch cungcấp cho nội thành HàNội bị nhiễm tác nhân gây bệnh quan trọng này.
I. Đặt vấn đề
C. cayetanensis là một tác nhân gây tiêu
chảy có hình cầu kích thớc 6-10 àm. Bệnh
nhân bị bệnh cấp tính và sẽ bị kéo dài khi
không điều trị đúng. C. cayetanensis lần đầu
tiên đợc mô tả trên bệnh nhân mắc tiêu chảy
năm 1990 ở bệnh viện quốc tế Katmandu,
Nepan [2]. Vi khuẩn có màu xanh đậm, tự phát
sáng dới tia cực tím. Khi đào thải ra khỏi cơ
thể C. cayetanensis có thể tồn tại dới dạng
nha bào một thời gian dài đặc biệt trong môi
trờng nớc.
Bệnh có thể truyền qua nớc khi nguồn
nớc bị ô nhiễm. Nhiều vụ dịch tiêu chảy đã
xảy ra do đờng nớc bị ô nhiễm C.
cayetanensis từ bên ngoài ở Hoa Kỳ, Vơng
quốc Anh. Năm 1999 một nhóm ngời du lịch
từ Pháp tới Việt Nam khi về nhà, một số trong
nhóm ngời này bị mắc tiêu chảy, xác định căn
nguyên là C. cayetanensis, những ngời này có
uống nớc trực tiếp từ vòi. Bệnh đợc điều trị
đặc hiệu bởi Cotrimoxazon
C. cayetanensis lần đầu tiên đợcpháthiện
tại Việt Nam vào năm 1997 ở một bệnh nhân bị
tiêu chảy kéo dài trên 3 tháng [1]. Khi xét
nghiệm nớc của gia đình bệnh nhân, mẫu
nớc này có chứa noãn C. cayetanensis. Xuất
phát từ đấy chúng tôi tiến hành tìm sự có mặt
của C. cayetanensis trong nguồn nớc cấptại
Hà Nội với mục đích:
- Tìm sự có mặt của C. cayetanensis trong
nớc máytại các quận nội thành Hà nội.
- Tìm hiểu mùa nhiễm.
II. Vật liệu và phơng pháp
nghiên cứu
1. Vật liệu:
38
TCNCYH 23 (3) 2003
Mẫu nớc đợc thu thập từ tháng 6 năm
1999 đến tháng 6 năm 2000.
Địa điểm thu thập là các điểm khác nhau
trong bốn quận nội thành của thành phố HàNội
là Ba Đình nằm phía Tây bắc, Hoàn Kiếm nằm
phía Đông bắc, Hai Bà Trng nằm phía Đông
Nam, Đống Đa nằm phía Tây Nam.
Mẫu nớc đợc thu thập vào túi nilon sạch
tại vòi và bể chứa. Thể tích cho mỗi mẫu là 5 lít
với bể chứa và 10 lít với nớc vòi.
Mẫu nớc tại nhà máy nớc trớc khi bơm
vào mạng cung cấp. Thể tích là 50 lít.
2. Phơng pháp:
Phơng pháp đợc tiến hành là cô đặc mẫu
để tìm C. cayetanensis qua kỹ thuật lọc nớc.
Màng lọc với kích thớc lỗ lọc 1,2 àm bằng
máy hút chân không. Màng lọc đợc cắt nhỏ
cho vào ống nghiệm cỡ 16 cùng với 5 ml nớc
muối sinh lý. Ly tâm với tốc độ 5000
vòng/phút trong thời gian 10 phút. Loại bỏ giấy
lọc, giữ lại nớc. Chuyển nớc lọc sang ống
nghiệm cỡ 12, ly tâm với tốc độ 3000vòng/phút
trong thời gian 3 phút. Loại bỏ nớc nổi, giữ lại
cặn. Lấy một giọt cặn nhỏ vào lam kính, đặt
lamen soi dới kính hiển vi thờng, sau đó xác
định dới kính hiển vi huỳnh quang, noãn C .
cayetanensis tự phát sáng và các tiểu thể bên
trong cũng tự phát sáng.
Kỹ thuật sinh học phân tử đợc tiến hành tại
phòng xét nghiệm Ký sinh trùng, trờng Đại
học Y khoa Nantes (Pháp) để xác định là chủng
gây bệnh.
III. Kết quả
Trong thời gian tiến hành nghiên cứu, số
mẫu nớc thu thập đợc là 294 từ các quận nội
thành của thành phố Hà Nội.
Bảng 1. Tỷ lệ thu thập mẫu nớc từ các quận nội thành
Quận Hai Bà Trng Hoàn Kiếm Đống Đa Ba Đình
Số mẫu 80 77 56 81
Tỷ lệ % 27,2 26,1 19 27,5
Bảng 2. Tỷ lệ mẫu dơng tính tại các quận nội thành
Quận Hai Bà Trng Hoàn Kiếm Đống Đa Ba Đình
Số mẫu 20 15 11 21
Tỷ lệ % 25 19,5 19,6 25,5
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Jun-
99
Jul-99 Aug-
99
Sep-
99
Oct-
99
Nov-
99
Dec-
99
Jan-
00
Feb-
00
Mar-
00
Apr-
00
May-
00
Jun-
00
Bể chứa Vòi
Biểu đồ 1: Số mẫu dơng tính ở bể chứa và nớc vòi thu thập trong các tháng.
39
TCNCYH 23 (3) 2003
IV. Bàn luận
Tại Hà Nội, các nhà máy nớc cungcấp cho
khu vực nội thành đợc khai thác từ các giếng
ở độ sâu từ 60 đến 80 m, ở các nhà máy nớc
quá trình xử lý nớc bằng hệ thống lắng lọc và
cloramin trớc khi bơm vào hệ thống phân phối
cho thành phố. Kiểm tra mẫu nớc ở tại nhà
máy trớc khi hòa mạng cungcấp cho thành
phố, không mẫu nào nhiễm C. cayetanensis.
Từ kết quả nghiên cứu trên chúng tôi nhận
thấy, C. cayetanensisđợc phân bố cả bốn
quận nội thành. Giả thiết rằng sự ô nhiễm này
là do từ môi trờng bên ngoài nhiễm vào hệ
thống cung cấp. Do đờng ống bị vỡ hay do
quá trình thi công xong không đợc hàn kín.
Trong các quận nội thành, quận Ba Đình có tỷ
lệ nhiễm cao nhất, nơi mà các mẫu nớc thu
thập từ vòi và bể chứa đều có C. cayetanensis
trong đó số lợng mẫu dơng tính từ bể chứa
chiếm nhiều hơn. Phần lớn bể chứa nớc mà
chúng tôi thu thập không kín, quá trình sử dụng
nớc này bị nhiễm từ môi trờng bên ngoài do
ý thức sử dụng của ngời dân cha cao.
Mùa nhiễm C. cayetanensis cao vào các
tháng có ma nhiều. Điều này có thể giải thích
bằng quá trình ô nhiễm từ ngoài vào đờng
ống bị vỡ hoặc bị hở tăng lên nên vào các
tháng này với số lợng mẫu dơng tính từ mẫu
nớc vòi cao lên.
Từ kết quả phân tích mẫu nớc và mẫu phân
ở bệnh nhân mắc tiêu chảy do C. cayetanensis
bằng kỹ thuật sinh học phân tử cho thấy các
chủng này có cùng chuỗi gen gây bệnh.
V. Kết luận
- Nớc sạch cungcấp cho nội thành, thành
phố HàNội bị nhiễm C. cayetanensis.
- Mùa nhiễm C. cayetanensis vào hệ thống
cung cấp nớc sạch cao nhất vào mùa ma.
Tài liệu tham khảo
1. Phùng Đắc Cam, Lê Công Dần (2000):
Thông báo về trờng hợp nhiễmCyclospora
đầu tiên ở Việt Nam. Tuyển tập công trình
nghiên cứu khoa học học viện Vệ sinh dịch tế
trung ơng, 1997- 2000: 143.
2. Rebacca Wutz. Cyclospora (1994): A
Newly Identified Intestinal Pathogen of
Humans. Clinical Infectious Diseases. 18: 620 -
623.
3. Thaddeus K .Graczyk, Ynes. Ortega,
and D. Bruse Conn (1998): Recovery of
waterborne Oocysts of Cyclospora
cayetanensis by Asian Freshwater clams. The
American Journa1 of Tropica1 Medicine &
Hygiene. 59 (6) : 928- 932.
Summary
Detection of Cyclopora cayetanensis in the water
supply in Hanoi
Cyclopora cayetanensis is a protozoan responsible for acute diarrheal diseases, frequently
reported in inter-tropical areas. It affects the local population as well as travelers. A year-long
epidemiological survey of public drinking water supply was carried out in Hanoi to determine if this
pathogen was found in water, and if seasonal variation was noted. For this purpose, water sample
was first examined by common microscope observation, fluorescenmicroscope and then complete
identification by molecular biology assays based on PCR and sequencing.
Cyclopora cayetanensis was found in water supply and tap water in Hanoi suggesting that drinking
water is probably an important coccidial source of contamination.
40
. thời gian 1 năm chúng tôi tiến hành giám sát hệ thống cung cấp nớc sạch tại Hà Nội, tiến hành tìm C. cayetanensis tại nguồn nớc cung cấp bao gồm nớc vòi và bể chứa, tại các điểm sử dụng nớc và. TCNCYH 23 (3) 2003 Phát hiện nhiễm Cyclospora cayetanensis trong nớc máy cung cấp tại Hà Nội Lê Công Dần 1 , Phùng Đắc Cam 2 , Nguyễn Thu Hơng 2 ,. C. cayetanensis. Xuất phát từ đấy chúng tôi tiến hành tìm sự có mặt của C. cayetanensis trong nguồn nớc cấp tại Hà Nội với mục đích: - Tìm sự có mặt của C. cayetanensis trong nớc máy tại