• Nêu được các chỉ định thực hiện phết máu ngoại biên trên lâm sàng.. • Đánh giá hoạt động các tế bào: không chỉ qua số lượng hình thái, sự phân bố.. • Phết máu ngoại biên: đánh giá
Trang 1KỸ THUẬT ĐỌC PHẾT MÁU NGOẠI BIÊN
Trang 2MỤC TIÊU
• Nêu vai trò của phết máu ngoại biên trên lâm sàng.
• Nêu được các chỉ định thực hiện phết máu
ngoại biên trên lâm sàng.
• Trình bày được các bước đọc và mô tả phết máu ngoại biên.
Trang 3ĐẠI CƯƠNG
• Máu: Huyết tương - Huyết cầu (HC, BC, TC)
– HC: vận chuyển khí oxy và carbonic.
– BC: bảo vệ cơ thể.
– TC: tham gia vào quá trình cầm máu và đông máu.
• Đánh giá hoạt động các tế bào: không chỉ qua số lượng hình thái, sự phân bố
• Phết máu ngoại biên: đánh giá hình thái, sự phân bố, qua đó có thể phát hiện những bất thường cũng như một số bệnh lý khác
Trang 4ĐẠI CƯƠNG
• Phết máu ngoại biên
– Xác định công thức bạch cầu
– Đánh giá hình thái, kích thước HC
– Đánh giá hình thái và độ tập trung TC
– Phát hiện tế bào máu bất thường trong máu ngoại vi.– Nhận biết một vài loại KST (SR, ấu trùng giun chỉ)
Trang 5CÁC CHỈ ĐỊNH
• Các biểu hiện giảm một trong các dòng tế bào máu
• Các biểu hiện nghi ngờ bệnh lý ác tính hệ tạo máu.
• Nghi ngờ đông máu nội mạch lan tỏa
• Nghi ngờ bệnh lý nhiễm trùng hoặc nhiễm ký sinh
Trang 6ĐỌC TIÊU BẢN
• Dùng vật kính 10 quan sát chung
• Chọn chỗ các tế bào phân bố đồng đều, các HC đứng chạm nhau nhưng không xếp chồng nhau (thường ở phía gần đuôi của làn máu) để quan sát ở vật kính dầu
• Nhận định hình thái và sự phân bố của các tế bào máu
Trang 19ĐỌC TIÊU BẢN
• BẠCH CẦU
– Tế bào có nhân.
– Hình thái khác nhau tùy
từng loại, thường hơi tròn, d
có thể từ 9 - 20m.
– Bình thường có 5 loại:
• Đa nhân trung tính.
• Đa nhân ưa acid.
• Đa nhân ưa kiềm.
• Monocyte.
• Lymphocyte
Trang 21 Kích thước tế bào
Trang 22 Hình dạng nhân và
cấu trúc NSC
Trang 23 Hạt bào tương và bào tương
Trang 26 PHÂN LOẠI CÁC DÒNG BẠCH CẦU TRONG MÁU NGOẠI VI
❖ Bạch cầu Neutrophil
▪ Tế bào tròn, d= 12 - 14m.
▪ Nhân thắt 2 – 5 đoạn, chất nhiễm sắc thô, đậm đặc khối màu tím đậm
▪ Bào tương nhiều, chứa hạt đặc hiệu (nhỏ tròn, 0,2 – 0,4m) tím hồng, trãi đều trên NSC
Trang 27❖ Bạch cầu Eosinophil
- Hình dạng, kích thước, tính chất chất nhiễm sắc nhân tương tự Neutrophil
- Nhân thường 2 thùy giống hình xe đạp, kính đeo mắt
- Hạt toan tính (hình tròn, oval, tương đối đồng đều, vàng da cam, 0,4 – 0,8m) Hạt non màu xanh tím, già màu da cam
Trang 28❖ Bạch cầu Basophil
- Hiếm nhất.
- Tương tự Neutro
- Nhân bị hạt phủ, hình lá bài chuồn, hoa thị
- Hạt kiềm tính (lớn, 1 - 2m, không đồng đều, màu tím đen-xanh đen, thưa và nằm đè lên nhân)
Trang 29- Bào tương nhiều, xanh xám (xám bẩn), không hạt hoặc hạt rất nhỏ, thường
có không bào, đôi khi có giả túc
Trang 32- Bào tương hẹp (vành mảnh), ưa kiềm nhẹ (xanh nhạt, da trời đến xanh đậm), không hạt.
Trang 34 Lympho lớn
- Tế bào lớn hơn: 12 - 18m.
- Nhân mảnh hơn, tương đối đồng nhất, đôi khi thấy hạt nhân.
- Bào tương rộng hơn, có thể chứa ít hạt azurophil (đỏ sẫm).
Trang 36Hình ảnh tế bào bạch cầu
Trang 45– Nhiều hạt màu đỏ tím trong
bào tương, bao quanh bởi
viền sáng không màu hoặc