Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
161,75 KB
Nội dung
Phươngphápbaokínbằngphimpô-li-ét-tesửdụngbăngdínhhaimặt
Sherelyn Ogden - Trưởng bộ phận Bảo quản, Minnesota
Historical Society
Phương phápbaokín là một kỹ thuật đơn giản với mục đích l
à
bảo vệ tài liệu không bị sờn, rách và bụi. Tài liệu được cất
giữa hai tấm phimpô-li-ét-te trong, mép được dán kínbằng
băng dínhhai mặt. Sau khi được bọc kín, thậm chí tài liệu
thuộc loại giấy giòn cũng có thể được sửdụng một cách an
toàn. Khi mở ra cũng rất dễ dàng bằng cách cắt cẩn thận bì
phim dọc theo mép vào khoảng trống giữa băngdính và tài
liệu.
Phim pô-li-ét-te cũng có thể đư
ợc dán bằng cách sửdụng thiết
bị tạo ra hàn siêu âm hoặc hàn hơi nóng. Tuy nhiên băngdính
hai mặt vẫn là cách phổ biến nhất khi mà số lượng làm bao
kín giới hạn bởi vì chi phí cho thiết bị cần thiết để h
àn siêu âm
và hàn hơi nóng rất cao.
Tài liệu đóng bao được giữ nguyên vị trí trong baophim bởi
tĩnh điện. Tĩnh điện còn giúp gắn kết các trang rách lại với
nhau, giảm bớt việc cần thiết phải sửa chữa miếng rách nhỏ
trước khi đóng bao. Tuy nhiên tĩnh điện lại làm lỏng phụ trợ
gắn kèm vào giấy. Chính vì lý do này mà k
ỹ thuật không thích
hợp với tài liệu có phụ trợ không được gắn chặt vào giấy như
màu phấn, than chì và bút chì. Nếu như không chắc chắn hãy
kiểm tra: thử ở một nơi kín đáo, nếu phụ trợ bay mất th
ì không
nên baokín tài liệu đó.
Nghiên c
ứu của Thư viện Quốc hội đã cho thấy giấy axít lão
hóa nhanh hơn sau khi được đóng bao. Nghiên cứu cũng chỉ
ra rằng nếu để một khoảng trống không khí ở góc của bao
phim cũng không làm chậm lại việc lão hóa. Nên để một
người có kinh nghiệm làm việc kiềm hóa tài liệu trước khi
đóng bao. Nếu như việc làm này không thực hiện được thì v
ẫn
có thể đóng bao để bảo vệ tài liệu dễ rách hoặc tài liệu nặng.
Thư viện Quốc hội nhận thấy rằng trong trường hợp như vậy
hãy đặt giấy đệm có cùng kích thước và hình dạng như tài li
ệu
vào phía sau thì có thể giảm được tốc độ lão hóa.
Tài liệu chưa kiềm hóa trước khi đóng bao nên được dán nh
ãn
để sau này chăm sóc đặc biệt. Đánh máy nhãn lên giấy đệm
rồi đưa vào bao thì tốt hơn là dính ở ngoài bao. Nếu sửdụng
giấy đệm ở phía sau thì có thể dán nhãn cho nó.
Cần phải nhớ rằng giống như bất kỳ một kỹ thuật bảo quản
nào, kỹ thuật đóng baokín không phải được áp dụng cho mọi
loại tài liệu. Việc quyết địnhsửdụng cách bảo quản này cần
được đánh giá, cân nhắc sự cần thiết bảo vệ tài liệu tránh đư
ợc
khả năng xuống cấp về mặt hóa chất có thể xảy ra ngày một
nhiều.
Vật liệu:
Pô-li-ét-te là một chất tương đối trơ, mềm dẻo và dai. Nếu nh
ư
không có chất làm dẻo, chất U-V inhibitor, thuốc nhuộm và
lớp phủ bề mặt thì nó sẽ không có ảnh hưởng tương hỗ với tài
liệu. Mylar Type D và Melinex 516 là hai loại pô-li-ét-te an
toàn cho việc sửdụng đối với tài liệu có giá trị. Loại này tồn
tại trong độ dầy từ 3-4 và 5 mm. Có thể lựa chọn độ dầy của
phim để đảm bảo khả năng chịu đựng diện tích bề mặt của vật
thể được đóng bao, vật thể càng rộng yêu cầu phim càng phải
dầy.
Thử nghiệm tại Thư viện Quốc hội tìm ra loại băngdínhhai
mặt nhãn hiệu Scotch 3M số 415 là loại băngdính duy nhất
phù hợp cho việc đóng bao. Nó đủ độ bền để giảm thiểu các
vấn đề như chất keo dính lan rộng và làm xuống cấp, mặc dù
việc lan rộng đôi khi vẫn xáy ra.
Vật liệu cần thiết:
Dao giải phẫu, dao thường hoặc kéo sắc
Vải mềm (vải thưa và mỏng)
1 vật nặng
1 gạt cao su lau cửa kính (hình 1a)
1 brayer cao su cứng (tùy ý) (hình 1b)
Phim pô-li-ét-te (Mylar Type D, Melinex 516) cắt trước hoặc
thành cuộn, 3-4 mm đối với tài liệu nhỏ hoặc trung bình, 5
mm đối với tài liệu lớn.
Băng dínhhaimặt 3M Scoth Branch số 415, rộng 1/4’’ hoặc
1/2’’, phụ thuộc vào kích thước tài liệu.
Bề mặt làm vi
ệc có thể chuẩn bị bằng việc buộc giấy vẽ đồ thị
1/4’’ vào mặt dưới của tấm kính hoặc thủy tinh plêxiglat (tùy
ý). Dòng k
ẻ trên giấy đồ thị giúp đặt băngdính thẳng (hình 2).
Hình 1a Hình 1b Hình 2
Chỉ dẫn
1- Nếu như bạn dùng tấm giấy đệm ở phía sau, hãy cắt tấm
giấy theo kích thước của tài liệu.
2- Cắt hai tấm phimpô-li-ét-te ít nhất là mỗi bề rộng hơn 2
inch so với tài liệu.
3- Đặt một tấm phim lên trên bề mặt làm việc phẳng và sạch.
Lau bề mặtphimbằng miếng vải mềm để sạch hết bụi và tăng
tĩnh điện tích,giúp gắn kết phim với bề mặt làm việc.
4- Nếu dùng giấy đệm ở phía sau hãy đặt vào giữa phim và
đặt tài liệu lên trên cùng.
5- Đặt trọng lượng vào giữa tài liệu để nó giữ đư
ợc đúng vị trí
(hình 3).
Hình 3
Chỉ dẫn
6- Dán băngdính vào phim dọc theo mép tài liệu, để một
khoảng trống trong khoảng từ 1/8’’ đến 1/4’’ giữa mép tài li
ệu
và mép băngdính (Hình 4). Phần cuối băngdính nên cắt hình
vuông và chĩa về ba góc không bị chồng lên nhau (hình 5a).
Mép băngdính có thể được cắt theo hình xiên chéo để tạo
thành một mối nối đẹp (hình 5b). Để một khoảng trống tối
thiểu là 1/16’’ ở góc thứ tư để không khí thoát ra. Để lại giấy
bảo vệ màu nâu trên băng dính.
Hình 4 Hình
5a Hình 5b
Chỉ dẫn
7- Lau tấm phim thứ haibằng vải mềm.
8- Nhấc vật đè ra khỏi tài liệu và đặt tấm phim thứ hai lên
trên, lật mặt sạch xuống.
9- Đè lại vật nặng vào giữa lên trên tấm phim
10- Nâng m
ột góc của tấm phim. Bóc cẩn thận lớp giấy bảo vệ
ra khỏi băngdính dọc theo mép tài liệu. Hạ thấp góc củ
a phim
và chà xát phim vào băngdính để liên kết lại (hình 6). Làm l
ại
động tác này đối với ba mép còn lại.
11- Để lùa không khí giữa hai tấm phim, luồn gạt lau qua bao
bì về chỗ trống thoát khí đã để ở một góc của bao bì (hình 7).
Hình 6 Hình 7
Chỉ dẫn
12- Lăn cái gạt hoặc brayer lên băngdính để dán chắc nó với
pô-li-ét-te ho
ặc lấy ngón tay miết băngdính để đảm bảosự kết
dính.
13- Cắt tỉa bao bì , để chừa một khoảng lề pô-li-ét-te từ 1/8’’
đến 1/4’’ ở phía ngoài băngdính trên cả bốn cạnh. Quấn xung
quanh các góc của bao bì sẽ ngăn ngừa được việc làm xước
hoặc cắt vào các tài liệu khác trong khi sử dụng.
Để có bao bì đẹp cần phải thực hành nhiều. Bạn phải mất vài
lần đầu thử nghiệm thì mới có thể hài lòng với kết quả. Đừng
chán nản, bạn sẽ nhanh chóng đạt được sự thành thạo.
Ngu
ồn cung cấp
Danh sách này không liệt kê toàn bộ nhà cung cấp. Chúng tôi
gợi ý bạn lấy thông tin từ những người bán hàng để có thể so
sánh giá cả và có thể tiếp cận được nhiều loại sản phẩm đang
có.
Danh sách đầy đủ tên nhà cung cấp có thể lấy từ NEDCC.
Xem phần Technical Leaflets của trang web NEDCC:
www.nedcc.org hoặc liện hệ với NEDCC để có được phiên
bản cập nhật nhất.
Băng dínhhai mặt:
Conservation Resources International
8000-H Forbes Place
Springfield, VA 22151
Telephone: (703) 321-7730
Fax: (703) 321-0629
Gaylord Brothers
P.O. Box 4901
Syracuse, NY 13221-4901
Toll Free: (800) 448-6160
Toll Free: (800) 428-3631 (Help Line)
Toll Free Fax: (800) 272-3412
http://www.gaylord.com
Light Impressions
P.O. Box 787
Brea, CA 92822-0787
Toll Free: (800) 828-6216
Fax: (800) 828-5539
http://www.lightimpressionsdirect.com
Talas
568 Broadway
New York, NY 10012
Telephone: (212) 219-0770
Fax: (212) 219-0735
URL: www.talas-nyc.com
University Products
517 Main Street
P.O. Box 101
Holyoke, MA 01041
Toll Free: (800) 628-1912
Telephone: (413) 532-3372
Toll Free Fax: (800) 532-9281
Fax: (413) 432-9281
E-mail: info@universityproducts.com
http://www.universityproducts.com
Vải mềm (vải thưa):
Cửa hàng vải hoặc tạp hóa
Phim pô-li-ét-te:
Bookmakers International, Ltd.
6701B Lafayette Avenue
Riverdale, MD 20737
Telephone: (301) 459-3384
Fax: (301) 459-7629
http://www.in-folio.com/bookmakers/
Conservation Resources Int.
8000-H Forbes Place
Springfield, VA 22151
Telephone: (703) 321-7730
Fax: (703) 321-0629
Gaylord Brothers
P.O. Box 4901
Syracuse, NY 13221-4901
Toll Free: (800) 448-6160
. Phương pháp bao kín bằng phim pô-li-ét-te sử dụng băng dính hai mặt Sherelyn Ogden - Trưởng bộ phận Bảo quản, Minnesota Historical Society Phương pháp bao kín là một kỹ thuật. liệu được cất giữa hai tấm phim pô-li-ét-te trong, mép được dán kín bằng băng dính hai mặt. Sau khi được bọc kín, thậm chí tài liệu thuộc loại giấy giòn cũng có thể được sử dụng một cách an toàn mở ra cũng rất dễ dàng bằng cách cắt cẩn thận bì phim dọc theo mép vào khoảng trống giữa băng dính và tài liệu. Phim pô-li-ét-te cũng có thể đư ợc dán bằng cách sử dụng thiết bị tạo ra hàn