1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Kinh tế việt nam thương mại

23 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 396,54 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP NHÓM MÔN KINH TẾ VIỆT NAM CHƯƠNG 13 THƯƠNG MẠI Nhóm thuyết trình 04 Lớp tín chỉ Kinh tế Việt Nam (117) 7 Phòng học A2 307 Giảng đường A2 – Nhà Trung tâm GVHD Ng[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - - BÀI TẬP NHĨM MƠN: KINH TẾ VIỆT NAM CHƯƠNG 13: THƯƠNG MẠI Nhóm thuyết trình : 04 Lớp tín : Kinh tế Việt Nam (117)_7 Phịng học : A2-307 Giảng đường A2 – Nhà Trung tâm GVHD : Nguyễn Thị Vi Hà Nội, ngày tháng năm 2017 BÀI TẬP NHĨM MƠN: KINH TẾ VIỆT NAM CHƯƠNG 13: THƯƠNG MẠI NHÓM: 04 THÀNH VIÊN NHÓM Họ tên SV Mã SV Trần Thị Mỹ Tâm 11164543 Trương Thị Thảo 11164864 Lê Thị Vân Anh 11160190 Dương Thảo Thu 11154166 Hoàng Thùy Linh 11162843 Đặng Thu Hà 11161284 Bế Thị Hương 11162176 Lê Thị Linh Chi 11160661 Vũ Thị Thu 11164966 CHƯƠNG 13: THƯƠNG MẠI MỤC LỤC I KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA THƯƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.Cơ sở hình thành khái niệm thương mại 2.Vai trò thương mại 3.Đặc trưng thương mại kinh tế thị trường nước ta a Thương mại theo giá thị trường b Thương mại nhiều thành phần cạnh tranh doanh nghiệp c Thương mại tự có quản lý, điều tiết vĩ mô Nhà nước II THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ 1975 – 1986 Cơ chế, sách quản lý Nhà nước thương mại Những đặc trưng thương mại thời kì 1987 – 1985 III THƯƠNG MẠI VIỆT NAM THỜI KÌ ĐỔI MỚI Cơ chế, sách thương mại Thực trạng phát triển thương mại từ 1986 đến a Thương mại hàng hóa nước b Hoạt động xuất nhập hàng hóa IV ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI Đối với thương mại nước Đối với xuất khẩu, nhập I KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA THƯƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Cơ sở hình thành khái niệm thương mại a Cơ sở hình thành:  Thương mại đời trước hết kết trình phân công lao động xã hội Sự phân công lao động vào ngành, lĩnh vực hác của đời sống xã hội tất yếu dẫn đến chuyên mơn hóa sản xuất Điều có nghĩa người, doanh nghiệp sản xuất thứ số thứ định Trong đó, người ta lại tiêu dùng nhiều loại khác nhau, nhu cầu cần thỏa mãn nhiều thứ sản xuất Để đáp ứng nhu cầu tiều dùng, tiêu dùng cho sản xuất tiêu dùng cho cá nhân, phải tiến hành trao đổi Quá trình trao đổi lâu dài làm phát sinh tiền tệ Khi trao đổi dùng tiền làm trung gian lưu thơng hàng hóa → Có tách biệt tương đối Hàng – Tiền, Mua – Bán, Giá trị - Giá trị sử dụng  Thương mại lợi vùng, quốc gia - Năm 1776, tác phẩm “ Của cải dân tộc”, A.Smith xây dựng lý thuyết lợi tuyệt đối thương mại Theo A.Smith quốc gia nên chun mơn hóa sản xuất bán sản phẩm mà họ có lợi tuyệt đối để mua sản phẩm mà nước khác sản xuất, hiệu - Theo D.Ricacdo quốc gia thu lợi tham gia vào thương mại quốc tế Mỗi quốc gia nên chun mơn hóa sản xuất xuất sản phẩm mà họ có lợi so sánh nhập sản phẩm mà họ bất lợi  Ngày nay, điều kiện tồn cầu hóa kinh tế, quan hệ thương mại song phương, đa phương phát triển, quốc gia tham gia thương mại quốc tế cần dựa lợi cạnh tranh Tức phải lựa chọn sản phẩm có ưu cạnh tranh nâng cao khả cạnh tranh DN, cạnh tranh quốc gia → Thương mại đời yếu tố khách quan → Thương mại coi mạch máu kinh tế vận hành theo chế thị trường b Khái niệm:  Theo nghĩa rộng, thương mại toàn hoạt động inh doanh thị trường Thương mại đồng nghĩa với inh doanh hiểu hoạt động đàu tư nhằm mục đích thu lợi nhuận Thương mại theo nghĩa rộng bao gồm: thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, đầu tư thương mại sở hữu trí tuệ  Theo nghĩa hẹp, thương mại trình mua bán hàng hóa dịch vụ thị trường theo nguyên tắc ngang giá, bình đẳng tự Đó lĩnh vực trao đổi hàng hóa, dịch vụ thơng qua đồng tiền Nếu hoạt động có yếu tố người nước ngồi thương mại quốc tế c Chức  Chức lưu chuyển hàng hóa, dịch vụ - chức quan trọng, cầu nối sản xuất tiêu dùng, khơi thơng dịng chảy hàng hóa, dịch vụ  Chức đáp ứng nhu cầu sản xuất, xã hội, quốc phòng, dân cư Thương mại phần thực bao tiêu hàng hóa, dịch vụ cho người sản xuất, mặt hác thỏa mãn nhu cầu kinh tế, xã hội  Chức tổ chức sản xuất Thơng qua chưc thương mại góp phần tổ chức lại sản xuất xã hội Thương mại đóng góp to lớn cho phát triển KT-XH 2.Vai trò thương mại  Vai trò thương mại khẳng định phương diện lý luận thực tiễn Thương mại làm cho sản xuất hàng hóa phát triển, chấn quan hệ hàng hóa – tiền tệ Hoạt động mua bán tạo động lực kích thích người sản xuất, thúc phân công lao động xã hội, tổ chức lại sản xuất, hình thành nên vùng chun mơn hóa sản xuất hàng hóa lớn Phát triển thương mại đường ngắn để chuyển từ sản xuất tự nhiên thành sản xuất hàng hóa Thương mại kích thích phát triển lực lượng sản xuất Người sản xuất tìm cách để cải tiến cơng tác thu nhiều lợi nhuận Đồng thời cạnh tranh thương mại bắt buộc người sản xuất phải động, tính tốn hợp lí, nâng cao trình độ chun mơn Đó nhân tố tác động làm cho lực lượng sản xuất phát triển Thương mại kích thích nhu cầu ln tạo nhu vầu Lợi ích sản phẩm hay mức độ thỏa mãn nhu cầu sản phẩm tạo khả tái tạo nhu cầu Thương mại mặt làm cho cầu thị trường trung thực với nhu cầu, mặt khác làm bộc lộ tính đa dạng, phong phú nhu cầu Điều khiến người tiêu dùng làm bật dậy cầu tiềm tang Tóm lại, thương mại làm tăng trưởng nhu cầu gốc rễ cho phát triển sản xuất kinh doanh Thương mại góp phần mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế; làm cho quan hệ thương mại nước không ngừng phát triển Điều giúp nước tận dụng ưu thời đại; đưa thị trường nước hội nhập với thị trường giới trở thành phận phân công lao động quốc tế Đặc trưng thương mại kinh tế thị trường nước ta a Thương mại theo giá thị trường  Giá mua bán hàng hóa giá thị trường Giá thị trường hình thức biểu giá trị thị trường, định thị trường, quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh,… Giá điều hịa lợi ích người mua người bán giá thỏa thuận có xu hướng tiến tới giá bình quân Sự quân bình giá diễn mà mức cung mức cầu Vì cung, cầu có hàng loạt nhân tố tác động thường xuyên biến động nên cân cung cầu tạm thời Do vậy, giá bình quân khơng ổn định mà có thay đổi  Thương mại phải theo giá thị trường Vi phạm nguyên tắc dẫn tới thương mại hình thức nguy phá vỡ lợi ích thị trường Tổng giá tất hàng hóa với tổng giá trị hàng hóa Vì vậy, trường hợp tất hàng hóa mua bán ( thấp ) giá thị trường giá trị đồng tiền giảm ( tăng lên ) làm cho tổng giá hàng hóa phù hợp với tổng giá trị loại hàng hóa b Thương mại nhiều thành phần cạnh tranh doanh nghiệp  Kinh tế thị trường tồn sở có nhiều hình thức sở hữu khác Mỗi hình thức sở hữu tương xứng với thành phần kinh tế  Trên giác ngộ sở hữu, nước ta tồn ba thành phần kinh tế: thành phần kinh tế Nhà nước, thành phần kinh tế tập thể thành phần kinh tế tư nhân Các thành phần kinh tế có hình thức tổ chức sản xuất khác đan xen  Trong thời thi chế quản lí kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao liêu, thành phần kinh tế kinh tế quốc doanh tập thể tồn cách hình thức  Chuyển sang kinh tế thị trường, Nhà nước chủ trương đa thành phần kinh tế Hiến pháp 1992 ghi rõ tồn thành phần kinh tế lâu dài  Cũng sản xuất, thương mại có cạnh tranh doanh nghiệp để phát triển động lực quan trọng cho phát triển kinh tế xã hội Tự cạnh tranh thương mại dẫn đến tích tụ tập trung vốn, tài sản vào sô hãng lớn tạo doanh nghiệp độc quyền c Thương mại tự có quản lý, điều tiết vĩ mô Nhà nước  Thương mại tự trước hết tự buôn bán, kinh doanh loại hàng hóa ( trừ mặt hàng cấm )  Thương mại tự có nghĩa người tham gia theo luật pháp Họ pháp luật bảo trợ hoạt động hợp pháp Ở tự gắn liền với bình đẳng quan hệ  Thương mại tự bao hàm tự lựa chọn người mua người bán Điều có nghĩa bán bao nhiêu, cho tùy thuộc vào khả người bán →Tự khơng phải tình trạng vơ phủ Thương mại tự dựa sở pháp luật quản lí Nhà nước thơng qua cơng cụ quản lí vĩ mơ II THƯƠNG MẠI VIỆT NAM THỜI KÌ 1975-1986 Cơ chế, sách quản lí nhà nước thương mại a Cơ chế Trong giai đoạn 1975-1986, nhà nước thực thi chế kế hoạch hóa tập trung lính vực thương mại Đặc trưng bật có chế này:  Thứ nhất: không phân định chức năng:chứ quản lí nhà nước kinh tế chưc sản xuất kinh doanh Các quan quản lý cấp can thiệp rấ sâu vào nghiệp vụ đơn vị kinh tế sở  Thứ 2: điều hành sản xuất, phân phối lưu thơng hàng hóa điều hành chiến đấu thơng qua mệnh lệnh hành chủ yếu Cách thức điều hành thị trường, thương mại mang nặng tư tưởng chủ quan ý chí, khơng tuân thủ quy luật khách quan Bệnh hành quan liêu trở thành bệnh xã hội  Thứ 3: thưc quản lí tập trung thống nhà nước lĩnh vực Ủy ban Kế hoạch Nhà nucows lên kế hoạch tổ chức thực kế hoạch phân phối sản phẩm với toàn kinh tế quốc dân Nhà nước trực tiếp can thiệp vào q trình lưu thơng hàng hóa biện pháp hành chủ yếu  Thứ 4: thực thể hóa sử hữu, đơn thành phần kinh tế khâu lưu thơng Chỉ có thành phần quốc doanh tập thể mua bán hàng hóa thiết yếu nước  Thứ 5: chế độ phân phối trao đổi vật đặt lên hành đầu Xem nhẹ quan hệ hàng hóa tiền tệ Khơng tính tốn hiệu kinh tế, tình trạng lãng phí, bệnh thành tích, hình thức chủ nghĩa phát triển  Thứ : trao đổi hàng hóa với nước ngồi thơng qua nghị đinh thư Nhà nước giữ độc quyền ngồi thương Đóng khung quan hệ quốc tế với Liên Xô cac nước xã hội chủ nghĩa Thực chế độ bế quan tỏa cảng nước hệ thống xã hội chủ nghĩa b Chính sách  Chủ thể tham gia vào lưu thơng hàng hóa: thành phần thương mại quố doanh tập thể; thành phần thương mại tư tư doanh thườn mại cá thể bị xóa bỏ  Hàng hóa kinh doanh: phân loại theo tính chất sử dụng hình thành nên hệ thống doanh nghiệp kinh doanh hàng tiêu dung  Nhà nước quản lí hoạt động thương mại dịch vụ thương mại thông qua Bộ:Bộ Ngoại Thương, Bộ Vật Tư,Bộ Nội Thương;chế độ hạch tốn kinh doanh thương mại cịn mang tính hình thức →Tồn hoạt đơng thương mại kinh tế quốc dân theo kế hoạch xác lập từ ủy ban kế hoạch nhà nước;nhưng Quản Kí Nhà Nước thị trường thương mại chưa thống nhất,còn phân tán bộ;thị trường hàng hóa thời kì việt nam phát triển nước quốc tế Những đặc trưng thương mại thời kỳ 1976-1985 Cơ chế quản lí hóa tập trung quan liêu, bao cấp tác động sâu sắc, toàn diện đến toàn kinh tế quốc dân hoạt động thương mại Những đặc trưng bật giai đoạn khái quát sau:  Một là, thị trường phân chia thành khu vực: thị trường có tổ chức thị trường khơng có tổ chức Thị trường có tổ chức nhà nước trực tiếp nắm, lưu thơng vật tư Nhà nước quản lí, mua bán theo tiêu pháp lệnh Thị trường tổ chức hình thành từ chợ lưu thơng hàng hóa ngồi danh mục quản lý Nhà nước, mua bán sản phẩm mà thương nghiệp quốc doanh không thu mua  Hai là, lưu thông hóa bị chia cắt theo khu vực theo địa giới hành Khu vực quốc doanh hợp tác xã mua bán theo tiêu pháp lệnh Nhà nước hàng hóa sau mua bán khơng chuyển quyền sở hữu Khu vực tư thương mua bán theo nhu cầu khả toán  Ba là, nguồn hàng chủ yếu tập trung tay Nhà nước Ngay thực Quyết định 25-CP ngày 21-1-1981 phân chia ba loại xí nghiệp cơng nghiệp quốc doanh kế hoạch phần Nhà nước giữ quyền thu mua tập trung nguồn hàng  Bốn là, nhu cầu sản phẩm tiêu dùng đồng nhất, đơn điệu, đơn giản Điều việc mua bán không xuất phát từ nhu cầu khả toán mà theo tiêu phân phối Nhà nước  Năm là, thực chế hai giá: giá phân phối Nhà nước giá thị trường tự Giá Nhà nước quy định không phản ánh giá hàng hóa, mang nặng bao cấp, thấp so với chi phí sản xuất Giá thị trường tự phản ảnh quan hệ cung cầu giá trị hàng hóa  Sáu là, đơn vị doanh nghiệp quốc doanh, cung ứng vật tư chi phối hoàn toàn thị trường nội địa Nhà nước độc quyền ngoại thuong Với đặc điểm nêu trên, thương mại giai đoạn 1975-1986 không tồn nghĩa Nhưng đóng vai trò lịch sử giai đoạn chuyển đổi quan trọng đất nước Cơ chế kế hoạch hóa tập trung thủ tiêu động lực lợi ích chủ thể tham gia hoạt động thương mại Trong chế đặt lên hàng đầu việc sản xuất phân phối theo vật, thực chế độ cấp phát giao nộp vật Kinh tế vật thường bó hẹp, sơ khai Nguồn hàng khơng đáp ứng nhu cầu Thiếu hụt hàng hóa người bạn đường kinh tế vật III THƯƠNG MẠI VIỆT NAM THỜI KÌ ĐỔI MỚI Cơ chế, sách thương mại a Chính sách thương nhân  Chính sách quy định điều kiện, thủ tục đăng kí kinh doanh phạm vi hoạt động thương nhân  Đối với thương nhân Việt Nam theo sách hành quy định: Cá nhân từ 18 tuổi trở lên, có lực hành vi dân đầy đủ; pháp nhân, tổ hợp tác, hộ gia đình có đủ điều kiện để kinh doanh thương mại quan Nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh trở thành thương nhân  Thẩm quyền quan đăng kí kinh doanh xác định cụ thể là: - Giải việc đăng kí kinh doanh cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh theo quy định pháp luật - Xây dựng, quản lý hệ thống thông tin doanh nghiệp Cung cấp thông tin cho quan nhà nước, cho tổ chức cá nhân có yêu cầu theo quy định pháp luật Yêu cầu doanh nghiệp báo cáo tình hình kinh doanh xét thấy cần thiết cho việc thực nhiệm vụ theo quy định pháp luật Trực tiếp kiểm tra đề nghị quan Nhà nước có thẩm quyền kiểm tra doanh nghiệp theo nội dung hồ sơ đăng ký kinh doanh Xử lý vi phạm quy định đăng kí kinh doanh theo quy định pháp luật Thu hồi giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh yêu cầu doanh nghiệp giải thể theo quy định Quyền doanh nghiệp là: tự lựa chọn lĩnh vực ngành kinh doanh, tự tổ chức hoạt động kinh doanh, quản lý sử dụng có hiệu nguồn lực, tuyển chọn thuê mướn lao động , định việc sử dụng phần thu nhập lại sau hồn thành nghĩa vụ với Nhà nước khn khổ quy định pháp luật Các doanh nghiệp có nghĩa vụ: kinh doanh pháp luật; đảm bảo quyền lợi người lao động ; chấp hành quy định Nhà nước; có trách nhiệm bảo vệ mơi trường, giữ gìn an ninh trị trật tự an toàn xã hội nơi doanh nghiệp hoạt động; Thành lập quỹ dự trữ theo quy định Nhà nước; Thực đầy đủ trung thực chế độ kế toán, thống kê theo Pháp lệnh kế toán thống kê Nhà nước b Chính sách thị trường  Chính sách thị trường có tầm quan trọng đặc biệt cho phát triển kinh tế dẫn dắc doanh nghiệp hoạt động, hạn chế rủi ro  Chính sách thị trường nội địa: Thúc đẩy để hình thành đồng loại thị trường, thực sách quán, ổn định để chủ thể kinh doanh chủ động với tình thị trường Xây dựng thị trường thống phạm vi toàn quốc với nhiều cấp độ thị trường chủ trương phát triển thị trường trọng điểm quốc gia, vùng lãnh thổ  Chính sách thị trường ngồi nước: hướng vào mục tiêu thúc đẩy xuất khẩu, đa dạng hóa thị trường xuất Chú trọng phát riển thị trường truyền thống, đồng thời tiếp cận phát triển thị trường với nhiều tiềm ; tăng cường sách khuyến khích, động viên tìm kiếm thị trường xuất khẩu, đối tác nước doanh nghiệp  Hoạt động nghiên cứu thị trường công tác thông tin thị trường : đổi nâng cao hiệu công tác nghiên cứu, dự báo thị trường nước thị trường quốc tế quan quản lý, đảm bảo kênh thông tin thường xuyên, thông suốt, nhiều chiều bộ, ngành với doanh nghiệp, công bố rộng rãi thông tin, dự báo dài hạn thị trường nước quốc tế; kết hợp chặt chẽ mạng lưới thu nhập thông tin chuyên ngành đa ngành, mạng thơng tin nước mạng thơng tin ngồi nước; đặc biệt, nâng cao trách nhiệm tham tán, tùy viên thương mại nước việc cung cấp thơng tin, tìm kiếm thị trường c Chính sách mặt hàng  Chính sách mặt hàng: tảng sách thương mại; xác định đầu tư, cấu lại sản xuất hàng hóa hợp lý; giúp doanh nghiệp định hướng chiến lược sản phẩm  Chính sách mặt hàng gồm số nội dung chủ yếu: - Thứ sách mặt hàng cấp quốc gia Đây mặt hàng quan trọng đưa vào cân đối Nhà nước Nhà nước quản lý tập trung Chính sách mặt hàng bao gồm nhiều tầng, vừa đảm bảo tính đa dạng, phong phú chủng loại, vừa có mũi nhọn, chiều sâu cấp quốc gia, cấp, đơn vị kinh tế quốc dân Chính sách mặt hàng quốc gia phải phù hợp với nhu cầu thị trường nội địa xuất Mặt hàng vào lưu thơng phải có chất lượng, mặt hàng qua chế biến phải chiếm tỷ trọng ngày cao - Thứ hai sách thay mặt hàng nhập Đây mặt hàng sản xuất nước đáp ứng yêu cầu số lượng, chất lượng đủ sức cạnh tranh Những mặt hàng dựa lợi tài nguyên thiên nhiên, lao động công nghê sản xuát tiên tiến Đây mặt hàng chiếm ưu cạnh tranh với hàng nhập thị trường nội địa Nhà nước có sách hợp lý để phát triển mặt hàng nhập thị trường nội địa Quy định mặt hàng lưu thơng có điều kiện mặt hàng cấm lưu thông thị trường nội địa, cấm xuất khẩu, nhập , đảm bảo tính ổn định tính nhận biết trước chế, sách, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi chủ động cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh d Chính sách đầu tư phát triển thương mại  Từ thực trạng yêu cầu phát triển thị trường thương mại, Nhà nước có sách giải pháp phát triển vốn đầu tư cho thương mại tầm vi mô vĩ mô Một mặt tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp kinh doanh thương mại nâng cao khả cạnh tranh, mặt khác đảm bảo nguồn vốn cho đầu tư phát triển sở vật chất kỹ thuật thương mại, tạo điều kiện mở rộng giao lưu hàng hóa phát triển thị trường  Đầu tư cho thương mại thực từ nhiều nguồn: nguồn vốn ngân sách, đầu tư nước ngồi, vốn vay tổ chức tín dụng nước, vốn huy động tổ chức tín dụng ngồi nước, vốn huy động doanh nghiệp tư nhân  Nhà nước có sách giải pháp thu hút, sử dụng vốn thích hợp với nguồn vốn trình tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch phát triển thương mại Việt Nam Tập trung thúc đẩy nhanh trình phát triển thị trường vốn dài hạn, trung hạn ngắn hạn, thị trường chứng khoán Hồn thiện chế tín dụng, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp thương mại thuộc thành phần kinh tế tự tham gia vào vòng luân chuyển vốn xã hội huy động tiềm vốn thị trường theo quy định pháp luật  Các cơng trình dịch vụ hỗ trợ thương mại, cơng trình vùng khó khăn, xem sở hạ tầng cho hoạt động thương mại xã hội đầu tư xây dựng, nhiều cơng trình có lượng vốn đầu tư quy mô lớn  Tuy nhiên, thời gian qua, đầu tư cho thương mại thiếu tập trung Vốn doanh nghiệp thương mại bình qn thấp Do đó, Nhà nước tiếp tục có sách tổ chức lại doanh nghiệp thương mại Nhà nước theo hướng tập trung đầu tư vốn để hình thành doanh nghiệp thương mại Nhà nước có quy mô lớn, đủ sức cạnh tranh thị trường nước, tăng cường lực cạnh tranh cho doanh nghiệp thương mại Đồng thời có sách giải pháp tạo vốn, tăng cường khả tài cho doanh nghiệp thương mại tăng cường phát triển hệ thống sở vật chất kỹ thuật phục vụ hoạt động thương mại 2.Thực trạng phát triển thương mại từ năm 1986 đến a Thương mại hàng hóa nước Sự phát triển thương mại hàng hóa nước đạt nhiều thành tựu, thể mặt: Tổng mức bán lẻ hàng hóa liên tục tăng mạnh qua năm TỔNG MỨC BÁN LẺ HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ TIÊU DÙNG 90 80 70 60 50 40 30 20 10 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Tốc độ tăng danh nghĩa Column1  Xóa bỏ chế bao cấp chuyển sang chế thị trường - Việc lưu thơng hàng hóa bước chuyển sang theo chế thị trường, giá hình thành sở quan hệ cung cầu, thương nhân tự hoạt động theo háp luật quy luật kinh tế thị trường Thị trường cạnh tranh bắt đầu xuất với cường độ quy mô ngày lớn Các loại độc quyền tạo từ chế cũ bước phá vỡ xóa bỏ Các phương thức kinh doanh, phương thucwss mua bán ngày đổi mới, phong phú linh hoạt Hoạt động điều hóa cung cầu, điều tiêt thị trường ngày tiến mang lại kết tích cực Sản xuất bước gắn với thị trường  Hình thành thị trường thống nhất, ổn định thông suốt nước - Thị trường từ trạng thái chia cắt, khép kín theo địa giưới hành ‘ tự cấp tự túc’ dần chuyển sang tự lưu thông theo quy luật kinh tế thị trường theo pháp luật, với tham gia nhiều thành phần kinh tế - Thị trường thành thị, thành phố thị xã lớn bước tiếp cận cới hình thức tổ chức thương mại văn minh - Thị trường nông thôn bước phát triển mở rộng với đa dạng loại hình thương nhân thuộc thành phần kinh tế cung cấ hàng hóa cho nhu cầu sản xuất tiêu dùng nước - Thị trường hoạt động thương mại miền núi có phát triển rõ nét, góp phần chuyển dịch cấu, phát triển kinh tế - xã hội miền núi Mặc dù có dự chênh lệch vùng, nhung mức lưu chuyển hàng hóa bán lẻ khu vực miền núi tăng lên rõ rệt Năm 1995, tỷ trọng lưu chuyển hàng bán lẻ khu vực miền núi vùng Đông bắc 4.9%, Tây Bắc 1,08%, vùng Tây Nguyên 2,5% đến năm 2000 tăng lên 5,3%, 2,4%, 3,56%  Hàng hóa dịch vụ ngày phong phú, đa dạng, nhiều mặt hàng có khả cạnh tranh - Từ quốc gia thiếu lương thực triền miên, Việt Nam vươn lên đáp ứng đủ nhu cầu nước,có dự trữ xuất ngày nhiều, với mức cao 5,3 triệu kim ngạch 1,3 tỷ USD năm 2005  Từng bước hình thành kênh lưu thơng số hàng hóa chủ yếu - Các mặt hàng quan trọng kinh tế xăng dầu, xi măng, phân bón, gạo cà phê, cao su số mặt hàng nông sản, hàng công nghiệp tiêu dùng khác với tham gia đơng đảo loại hình thương nhân thuộc thành phần kinh tế, góp phần thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển, gắn với sản xuất tiêu thụ, gắn thị trường nước với thị trường quốc tế  Phát triển đội ngũ thương nhân đông đảo đa dạng - Thương mại tư nhân hình thức công ty, cá nhân, hộ kinh doanh cá thể phát triển nhanh, từ Nhà nước ban hành Luật doanh nghiệp Theo số liệu Tổng cục thống kê, đến tháng 12/1993, có 8.334 xí nghiệp tư nhân, 3.278 công ty trách nhiệm hưu hạn, 117 công ty cổ phần, thu hút nửa triệu lao động, tổng số vốn lên tới 3,989 tỷ đồng Theo số liệu Kế hoạch Đầu tư, tính đến cuối năm 2004, nước có 150.000 doanh nghiệp sở hữu tư nhân, số doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực thương mại – dịch vụ chiếm từ 50 – 70%  Kết cấu hạ tầng thương mại ngày theo hướng văn minh, đại - Năm 1996, nước có gần 5.000 chợ, đến cuối năm 2004 tăng lên 8.751 chợ vơi đa dạng loại hình tổ chức kinh doanh tổ chức quản lý, đan xuát số chợ đầu mối nông sản cấp vùng, cấp tỉnh chợ chuyên ngành - Các loại hình trung tâm thương mại, siêu thị hàng tự phục vụ, hội chợ triển lãm thương mại, trung tâm giao dịch hàng hóa… hình thành phát triển khu vực thành thị, vùng kinh tế trọng yếu - Nguyên nhân dẫn đến thành công đổi chế kinh tế, đời sống dân cư tăng mạnh, sức mua hàng hóa tăng nhanh Bên cạnh phải kể đến nỗ lực doanh nghiệp kinh doanh thương mại việc thúc đẩy nhu cầu khách hàng ngày hoàn thiện hoạt động kinh doanh dịch vụ bán hàng  Sự phát triển thị trường nội địa cịn mang nặng tính tự phát, thiếu tính bền vững - Nhìn chung, thị trường nội địa chưa xác lập mơ hình tổ chức hoạt động thương mại có tính hệ thống, tính liên kết cao ổn định, gắn bó với sản xuất, bám sát với tiêu dùng, phù hợp với dung lượng thị trường địa bàn cụ thể, bảo đảm lưu thông thông suốt ngày mở rộng, bảo đảm mua bans thuận lợi ngày phát triển theo hướng văn minh đại  Thị trường thương mại nội địa số vùng phát triển chậm chạp, chưa hợp lí địa bàn - Đến nay, hệ thống thị trường nội địa thị trường vùng Đông Nam Bộ phát triển ( chiếm 32% thị phẩm), thị trường vùng đồng sông Hồng (18%), đồng Sông Cửu Long (17%) Cac vùng thị trường phát triển Tây Nguyên tỉnh miền núi phía Bắc (10%)  Thương nhân đông, chưa mạnh mẽ, lực vị đa số doanh nghiệp yếu - Phần lớn doanh nghiệp thương mại thuộc loại doanh nghiệp vừa nhỏ, vốn ít, mạng lưới sở, vật chất kĩ thuật nhỏ bé nghèo nàn, cơng nghệ quản lý, kinh doanh cịn lạc hậu thiếu chiến lược phát triển kinh doanh Hiệu hoạt động thương nghiệp nhà nước thấp, chưa xứng với quy mô vốn lao động, yêu cầu phát triển kinh tế nhà nước  Kết cấu hạ tầng thương mại có bước phát triển chưa đáp ứng yêu cầu - Tuy số chợ phát triển tương đối nhanh, từ có nghị định 02/2003/NĐ-CP ngày 14/01/2003 Chính phủ phát triển quản lý chợ chủ yếu chợ hạng III( cấp chợ nhỏ nhất) Trong số chợ hoạt động, nhiều chợ xuống cấp, sở vật chất – kĩ thuật nghèo nàn lạc hậu b Hoạt động xuất nhập hàng hóa - Kim ngạch xuất nhập hàng hóa tăng mạnh qua năm Năm Xuất 1986 1990 1995 2000 2005 2006 2007 2008 789 2.404 5.449 14.455 32.477 39.826 48.561 62.685 Tốc độ tăng KNXK 13 24 34 25 22.5 22.7 21.9 29.1 Nhập 2.155 2.752 8.155 15.639 36.761 44.891 62.764 80.713 Tốc độ tăng KNNK 16 40 35 15.0 22.1 39.8 28.6 Cán cân thương mại 1.366 348 2.706 1.184 4.314 5.064 14.203 18.028 Nhập siêu so với XK 173 14 50 13 12 29 28 Tổng kim ngạch XNK 2.944 5.156 13.604 30.094 69.208 84.717 111.326 143.398 Biểu: KIM NGẠCH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM (1991 – 2008) - Phân tích: + Năm 1992, lần VN đạt mức cân kim ngạch xuất + 1996 – 2000, tốc độ xuất hàng hóa tăng chậm khủng hoảng tài châu Á năm 1997 – 1998 + Năm 2008 so với năm 1986 xuất tăng 79 lần, nhập tăng gấp 37 lần, tính chung xuất nhập tăng 48 lần + Tỉ lệ kim ngạch xuất nhập so với GDP có xu hướng ngày tăng, chứng tỏ độ mở cửa kinh tế đạt khá, phù hợp với định hướng xuất nhập kinh tế Tỉ lệ xuất nhập GDP Việt Nam, 1994-2008 180 160 140 120 100 80 60 40 20 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Xuất 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Nhập  Mặt hàng xuất đa dạng chất lượng hàng xuất trọng nâng cao theo yêu cầu thị trường xuất + Tất mặt hàng tham gia xuất có số lượng xuất năm sau cao năm trước + Một số mặt hàng chủ lực giữ vị trí xuất ổn đinh tới thị trường khu vực giới: xuất gạo đứng thứ giới, nhân điều đứng thứ giới, cà phê đứng thứ giới + năm 1991 có mặt hàng đạt kim ngạch 100 triệu USD đến năm 2008 có mặt hàng đạt kim ngạch xuất tỉ USD Ví dụ dầu thơ, dệt may, thủy sản,  Chất lượng hàng xuất nâng lên đáng kể, bước đầu tạo sức cạnh tranh hàng VN thị trường giới, đồng thời gây tác động tích cực tới chất lượng sản phâm sản xuất nước  Cơ cấu hàng xuât có thay đổi: chuyển từ xuất thô sang xuất sản phẩm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp  Thị trường xuất có chuyển dịch theo hướng đa dạng định hình rõ thị trường trọng điểm + Hoạt động xuất nhập VN từ chỗ phụ thuộc chủ yếu vào thị trường Liên Xô nước Đông Âu chuyển dẫn sang nước khu vực châu Á – Thái Bình Dương 2001 Tổng kim ngạch xuất 15.02 Châu Á 9.086 (tr.USD) Tỉ trọng (%) 60.5 - ASEAN 2.554 (tr.USD) Tỉ trọng (%) 17.0 - Nhật Bản 2.510 (tr.USD) Tỉ trọng (%) 16.7 - Trung 1.418 Quốc (tr.USD) Tỉ trọng (%) 9.4 Châu Âu 3.795 (tr.USD) Tỉ trọng (%) 25.3 - Các nước 3.003 EU (tr.USD) Tỉ trọng (%) 20.0 Châu Mĩ 1.398 (tr.USD) Tỉ trọng (%) 9.3 - Hoa Kì 1.065 (tr.USD) 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 16.70 8.711 20.176 26.503 32.477 39.826 48.561 9.644 13.100 - - - - - 52.1 2.427 47.8 2.958 49.4 3.874 5.743 6.632 8.110 10337.7 8591.9 14.5 2.438 14.7 2.909 14.6 3.500 4.340 5.232 6.090 8467.8 6291.8 14.6 1.495 14.4 1.747 13.5 2.735 3.228 3.030 3.646 4850.1 4909.0 8.9 3.918 8.7 4.398 10.3 5.400 - - - - - 23.5 3.150 21.8 3.852 20.4 4.970 5.517 - - 10895.8 9378.3 18.9 2.730 19.1 4.580 18.8 5.731 - - - - - 16.3 2.421 22.7 3.938 21.6 4.992 5.924 7.828 - 62685.1 57096.3 11886.8 11355.8 Tỉ trọng (%) 7.1 14.5 19.5 18.8 - - - - BIỂU: THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦAVIỆT NAM  Xuất doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi khu vực ngồi nhà nước có mức tăng trưởng nhanh ngày chiếm tỉ trọng lớn tổng kim ngạch xuất - Nếu thời kỳ 1988 – 1991( chưa tính kim ngạc xuất dầu thơ, nhóm xuất 51 triệu USD năm 1995 tăng lên 440 triệu USD – chiếm tỷ trọng 8,1% năm 1998 đạt tỷ USD với tỷ trọng khoảng 20% Đáng quan tâm có đến khoảng 75% kim ngạch xuất doanh nhiệp có vốn đầu tư nước ngồi hàng chế biến chế biến sâu, giày dép may mặc chiếm khoảng 35% có số mặt hàng chứa hàm lượng kỹ thuật cao hàng điện tử, máy khí cụ cơng nghiệp…  Cơ cấu hàng nhập thay đổi tích cực - Tỷ trọng nhập khaair máy móc, thiết bị năm 1991 chiếm 21,8% tổng kim ngạch nhập khẩu, năm 1995 tăng lên 25,71% năm 2006 26,99% Tỷ trọng nguyên, thiên, vật liệu phục vụ sản xuất luôn chiếm tỷ trọng cao, năm 1995 59,11% tổng kim ngạch xuất khẩu, năm 2000 63,23% năm 2004 68% - Sự chuyển dịch cáu hàng nhập trực tiếp đáp ứng nhu cầu máy móc thiết bị, cộng nghệ nguyên nhiên vật liệu để đầu tư phát triển sản xuát đồng thơi giảm dần tỷ trọng nhập hàng tiêu dùng, góp phần hạn chế dần mức nhập siêu, lành mạnh hóa cán cân thương aik, mặt khác cho thấy khả tự đáp ứng hàng tiêu dùng công nghiệp sản xuất từ nước ngày tiến  Nhập phục vụ cho sản xuất hướng vào xuất - Trong năm gần đây, nhập hàng hóa Việt Nam gắn với tăng trưởng sản xuất hướng xuất Những nhu cầu sản xuất quan tâm hơn, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thiết yêu thị trường hàng tiêu dùng nước có biến động mạnh nhập Nhập có đóng góp to lớn cho công phát triển kinh tế đất nước Đã có ảnh hưởng tích cực đến tập qn cấu sản xuất NHỮNG MẶT HẠN CHẾ -  Chất lượng tăng trưởng chưa cao nhiều tự phát thiếu ổn định - Nhiều năm trước, đạt quy mô tốc độ tăng trưởng xuất nhanh gần có chiều hướng chững lại  Xuất thô, gia công xuất chiếm tỉ trọng lớn hiệu xuất thấp - Mặc dù cấu xuất có chuyển dịch tích cực theo hướng tăng dần tỷ trọng hàng chế biến chế biến sâu, nay, xuất hàng thô sơ chế chủ yêu, tỷ trọng chiếm 60% tổng kim ngạch Chi phí sản xuất cao xuất thơ, làm gia công xuất nên hiệu xuất thấp - Một tồn xuất bộc lộ nhieuf năm qua việc vẫ phụ thuộc nhiều vào mặt hàng khoáng sản, noonh, lâm, thủy, hải sản Các mặt hàng công nghiệp chế biến mang tính chất gia cơng Như xuất chủ yếu dựa khai thác lợi so sánh sẵn có mà chưa xây dựng ngành cơng nghiệp có mối liên kết chặt chẽ với để hình thành chuỗi giá trị gia tăng xuất  Khả cạnh tranh hàng hóa Việt Nam thị trường giới thấp Nhiều vụ kiện gần ảnh hưởng nhiều đến khả xuất VN - Hàng hóa Việt Nam có mặt trăm nước khả cạnh tranh chưa cao Hàng Việt Nam bị yếu so với hàng hóa Trung Quốc, Thái Lan, Malaisia… Chậm đổi mẫu mã sản phẩm cho thích ứng với thị trường, chất lượng thấp, giao hàng không đảm bảo tiến độ hợp đồng, giá thành cao, không xây dựng đucợ thương hiệu, khâu xúc tiến thương mại kém… - Nhiều mặt hàng bị khới kiện áp thuế chống bán phá giá Những vụ kiện thị trường Mỹ, EU gây nhiều thiệt hại cho Việt Nam, đồng thời cho doanh nghiệp nhiều học kinh nghiệm quý báu  Chưa khai thác hết tiềm xuất khu vực nhà nước - Tỷ trọng kim ngạch xuất doanh nghiệp có vốn đầu tư nước tổng kim ngạch xuất nước có tăng lên qua năm thấp Năm 1998 đạt 21%, năm 2008 tăng lên 55% Khu vực tư nhân từ năm 2000 khuyến khích xuất tỷ trọng cịn thấp chưa phát huy vị  Nhập siêu cao nhiều bất hợp lí

Ngày đăng: 08/03/2023, 17:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w