LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN Học viên xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của học viên với sự hướng dẫn khoa học của PGS TS Đinh Thị Minh Tuyết Các nội dung nghiên cứu, kết quả trong luận văn này là[.]
LỜI CAM ĐOAN Học viên xin cam đoan cơng trình nghiên cứu học viên với hướng dẫn khoa học PGS.TS Đinh Thị Minh Tuyết Các nội dung nghiên cứu, kết luận văn trung thực Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc nghiên cứu thu thập từ nguồn khác nhau, có trích dẫn nguồn tài liệu tham khảo rõ ràng, trung thực Hà Nội, tháng năm 2017 Học viên Vũ Thị Bích Ngọc LỜI CẢM ƠN Học viên trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Hành Quốc gia, Ban Chủ nhiệm Khoa Sau đại học; Khoa Quản lý nhà nước Xã hội Thầy/Cô giáo quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện cho học viên hoàn thành luận văn cao học Quản lý cơng Học viên xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc PGS.TS Đinh Thị Minh Tuyết, tận tình hướng dẫn học viên hồn thành luận văn tốt nghiệp; xin chân thành cảm ơn đồng chí Lãnh đạo, Nghiên cứu viên Viện Dinh dưỡng Quốc gia, Tổ thư ký Chiến lược Quốc gia Dinh dưỡng tạo điều kiện thuận lợi cho học viên tìm hiểu, nghiên cứu, hồn thành luận văn tốt nghiệp Với hạn chế kiến thức kinh nghiệm thân, luận văn cịn có thiếu sót định, học viên xin tiếp thu ý kiến góp ý từ Thầy, Cơ, đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Học viên Vũ Thị Bích Ngọc MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHƯƠNG TRÌNH DINH DƯỠNG 1.1 Khái niệm liên quan đến đề tài luận văn 1.1.1 Dinh dưỡng .7 1.1.2 Chương trình dinh dưỡng 10 1.1.3 Quản lý nhà nước chương trình dinh dưỡng 11 1.2 Sự cần thiết quản lý nhà nước chương trình dinh dưỡng .15 1.2.1 Định hướng mục tiêu chương trình dinh dưỡng quốc gia .15 1.2.2 Hỗ trợ tạo điều kiện thực mục tiêu chương trình dinh dưỡng quốc gia .16 1.2.3 Tăng cường vai trò trách nhiệm ngành y tế đảm bảo dinh dưỡng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quốc gia 19 1.3 Nội dung quản lý nhà nước chương trình dinh dưỡng 21 1.3.1 Ban hành tổ chức thực thể chế chương trình dinh dưỡng .21 1.3.2 Xây dựng tổ chức thực thi sách dinh dưỡng quốc gia 23 1.3.3 Xây dựng kiện toàn tổ chức máy thực chương trình dinh dưỡng 25 1.3.4 Xây dựng phát triển đội ngũ cán quản lý thực chương trình dinh dưỡng .27 1.3.5 Hỗ trợ huy động nguồn tài sở vật chất thực chương trình dinh dưỡng 28 1.3.6 Thanh tra, kiểm tra, giám sát tổng kết đánh giá thực chương trình dinh dưỡng 29 1.4 Kinh nghiệm quản lý nhà nước chương trình dinh dưỡng số quốc gia học tham khảo cho Việt Nam 31 1.4.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nước chương trình dinh dưỡng số quốc gia 31 1.4.2 Bài học tham khảo cho quản lý nhà nước chương trình dinh dưỡng Việt Nam 34 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHƯƠNG TRÌNH DINH DƯỠNG Ở VIỆT NAM 38 2.1 Khái quát chương trình dinh dưỡng Việt Nam .38 2.1.1 Chương trình cải thiện an ninh dinh dưỡng, thực phẩm hộ gia đình 38 2.1.2 Chương trình phịng chống thiếu vi chất dinh dưỡng 40 2.1.3 Chương trình phịng chống suy dinh dưỡng-protein lượng .44 2.1.4 Chương trình đảm bảo vệ sinh - an toàn thực phẩm .48 2.1.5 Chương trình dinh dưỡng học đường 49 2.2 Phân tích thực trạng quản lý nhà nước chương trình dinh dưỡng Việt Nam .51 2.2.1 Thực trạng ban hành tổ chức thực thể chế quản lý nhà nước chương trình dinh dưỡng 51 2.2.2 Thực trạng xây dựng tổ chức thực thi sách dinh dưỡng quốc gia 54 2.2.3 Thực trạng xây dựng kiện toàn tổ chức máy thực chương trình dinh dưỡng 56 2.2.4 Thực trạng xây dựng phát triển đội ngũ cán quản lý thực chương trình dinh dưỡng 60 2.2.5 Thực trạng hỗ trợ huy động nguồn lực tài sở vật chất thực chương trình dinh dưỡng 64 2.2.6 Thực trạng tra, kiểm tra, giám sát thực chương trình dinh dưỡng 66 2.3 Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước chương trình dinh dưỡng Việt Nam .67 2.3.1 Kết đạt quản lý nhà nước chương trình dinh dưỡng .67 2.3.2 Hạn chế quản lý nhà nước chương trình dinh dưỡng .70 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế quản lý nhà nước chương trình dinh dưỡng 71 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHƯƠNG TRÌNH DINH DƯỠNG Ở VIỆT NAM 74 3.1 Quan điểm định hướng hoàn thiện quản lý nhà nước chương trình dinh dưỡng Việt Nam 74 3.1.1 Thách thức chương trình dinh dưỡng Việt Nam 74 3.1.2 Quan điểm Đảng y tế, chăm sóc sức khỏe người dân 76 3.1.3 Định hướng ngành y tế chương trình dinh dưỡng Việt Nam giai đoạn tới 78 3.1.4 Định hướng hoàn thiện quản lý nhà nước chương trình dinh dưỡng Việt Nam giai đoạn tới 82 3.2 Giải pháp hồn thiện quản lý nhà nước chương trình dinh dưỡng Việt Nam .84 3.2.1 Xây dựng kế hoạch tổ chức thực thể chế phải gắn với yêu cầu thực tế địa phương đồng thời trọng hoạt động truyền thông 84 3.2.2 Cụ thể hóa sách dinh dưỡng phù hợp với nhu cầu đối tượng 87 3.2.3 Kiện toàn tổ chức máy bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ triển khai chương trình dinh dưỡng 89 3.2.4 Tăng hỗ trợ, huy động, phân bổ hợp lý sử dụng hiệu nguồn lực tài chính, sở vật chất cho chương trình dinh dưỡng 93 3.2.5 Thanh tra, kiểm tra, giám sát tiến hành thường xuyên xử lý nghiêm vi phạm chương trình dinh dưỡng 95 KẾT LUẬN .99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Bảng 2.1 Kinh phí chi cho triển khai các hoạt đợng của chương trình dinh dưỡng (giai đoạn 2001 - 2015) 65 Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ sử dụng viên sắt acid folic đa vi chất phụ nữ có thai 42 Biểu đồ: 2.2 So sánh độ phủ muối I ốt số thời điểm trước 43 Biểu đồ 2.3: Diễn biến suy dinh dưỡng trẻ em tuổi toàn quốc (2001 2015) 47 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ mạng lưới quản lý triển khai hoạt động dinh dưỡng .60 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ATTP An toàn thực phẩm BCĐ Ban đạo CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CLQGDD Chiến lược quốc gia dinh dưỡng CLVSATTP Chiến lược vệ sinh an toàn thực phẩm CRLTI Các rối loạn thiếu i ốt CSSKSS Chăm sóc sức khỏe sinh sản CTV Cộng tác viên GAIN Liên minh toàn cầu cải thiện dinh dưỡng HĐND Hội đồng nhân dân HTQT Hợp tác quốc tế NNS Chiến lược quốc gia dinh dưỡng ( tiếng Anh) ODA Trợ giúp phát triển thức PEM Suy dinh dưỡng protein lượng ( tiếng Anh) PNCT Phụ nữ có thai QLNN Quản lý nhà nước UBBVCSTEVN Ủy ban bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam UBND Ủy ban nhân dân UNICEF Qũy Nhi đồng Liên hợp quốc UTDP Y tế dự phòng VAC Vườn ao chuồng WHO Tổ chức Y tế giới MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn Được quan tâm đạo Đảng, đầu tư Nhà nước; nỗ lực Ngành Y tế tham gia tích cực ban ngành toàn xã hội, Việt Nam đạt kết đáng kể việc cải thiện tình trạng dinh dưỡng nhân dân Đa số mục tiêu Chiến lược quốc gia dinh dưỡng giai đoạn 2001-2010 đạt vượt tiêu đề Kiến thức thực hành dinh dưỡng người dân cải thiện đáng kể; Tỷ lệ suy dinh dưỡng (thể nhẹ cân) trẻ em tuổi giảm nhanh bền vững Tại kỳ họp lần thứ 35 Ủy ban thường trực Dinh dưỡng Liên hợp quốc, tổ chức Hà Nội (3/2008), Quỹ Nhi đồng liên hợp quốc (UNICEF) Tổ chức Y tế giới (WHO) đánh giá Việt Nam số quốc gia đạt mức giảm suy dưỡng trẻ em gần với Mục tiêu Thiên niên kỷ đặt [8] Mặc dù đạt nhiều thành tựu đáng ghi nhận Việt Nam phải đương đầu với thách thức lớn dinh dưỡng Trong tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi trẻ em tuổi cịn mức cao tình trạng thừa cân - béo phì số bệnh mạn tính khơng lây liên quan đến dinh dưỡng có xu hướng ngày gia tăng Các thách thức bối cảnh tiếp tục đòi hỏi nỗ lực cao hành động, hướng tới dinh dưỡng hợp lý tăng cường sức khỏe cho cộng đồng, góp phần đạt mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ mà Nhà nước ta cam kết với cộng đồng quốc tế Ngành Y tế Đảng, Nhà nước nhân dân giao cho nhiệm vụ to lớn, chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân, hướng tới mục tiêu người dân hưởng dịch vụ chăm sóc sức khỏe có chất lượng, sống cộng đồng an toàn, phát triển tốt thể chất tinh thần Luật Bảo vệ sức khoẻ nhân dân khẳng định trách nhiệm Nhà nước, cấp quyền chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân, có chăm sóc dinh dưỡng Nghị 37/CP ngày 20/6/1996 Chính phủ định hướng chiến lược cơng tác chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân nêu tiêu sức khoẻ nhân dân ta đến năm 2020 “Tỷ lệ trẻ em tuổi bị suy dinh dưỡng giảm 15% chiều cao trung bình niên Việt Nam đạt 1m 65” [34] Nhằm đẩy mạnh hoạt động Dinh dưỡng, năm 2011 Thủ tướng Chính phủ định số 226/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược Quốc gia Dinh dưỡng (CLQGDD) giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn đến năm 2030 Chiến lược thể cam kết cao Việt Nam công tác dinh dưỡng Mục tiêu tổng quát Chiến lược “Đến năm 2020, bữa ăn người dân cải thiện số lượng, cân đối chất lượng, bảo đảm an toàn vệ sinh; suy dinh dưỡng trẻ em, đặc biệt thể thấp cịi giảm mạnh, góp phần nâng cao tầm vóc thể lực người Việt Nam, kiểm sốt có hiệu tình trạng thừa cân - béo phì góp phần hạn chế bệnh mạn tính khơng lây liên quan đến dinh dưỡng” [8] Để thực nhiệm vụ này, Ngành Y tế lồng ghép Chiến lược dinh dưỡng với Chiến lược chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân chiến lược khác ngành, đồng thời phối hợp với nhiều bộ, ngành đạo nội dung liên quan huy động nguồn lực cho công tác dinh dưỡng Trên sở có nhiều chương trình, hoạt động can thiệp dinh dưỡng triển khai như: Dự án Cải thiện tình trạng dinh dưỡng cho bà mẹ trẻ em, kiểm soát thừa cân béo phì trẻ em người trưởng thành, chương trình Bổ sung vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm Ngoài chương trình, hoạt động Nhà nước, hoạt động cịn có tham gia tích cực Tổ chức quốc tế doanh nghiệp ngồi nước, tín hiệu tốt cho phát triển ngành Dinh dưỡng Việt Nam Tuy vậy, có nhiều đầu mối tổ chức, nhiều nguồn lực tham gia vào công tác dinh dưỡng, cơng tác định hướng, quản lý chung Nhà nước chương trình dinh dưỡng cịn nhiều hạn chế, bất cập; Các chương trình, dự án dinh dưỡng chồng chéo, chưa tập trung, thiếu đồng nên phần ảnh hưởng đến hiệu chương trình dinh dưỡng Việt Nam Xuất phát từ lý trên, học viên chọn đề tài: “Quản lý nhà nước chương trình dinh dưỡng ở Việt Nam” làm luận văn Thạc sĩ Quản lý công, với mong muốn góp phần hồn thiện quản lý nhà nước chương trình dinh dưỡng Việt Nam nay, thực tốt nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe, dinh dưỡng cho người dân đáp ứng yêu cầu bảo vệ sức khỏe cho người nghiệp xây dựng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Ở Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu chương trình, dự án can thiệp dinh dưỡng như: Chương trình mục tiêu quốc gia Phòng, chống suy dinh dưỡng bà mẹ trẻ em tuổi (PEM); Cải thiện tình trạng dinh dưỡng cho bà mẹ trẻ em; Phòng chống thừa cân - béo phì yếu tố liên quan; Bổ sung vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm (GAIN) Các cơng trình nghiên cứu, can thiệp dinh dưỡng nguồn tài liệu vơ bổ ích có giá trị để học viên hoàn thành đề tài nghiên cứu, có số chương trình, dự án, đề tài nghiên cứu sau: Nâng cao lực cán làm công tác dinh dưỡng 10 tỉnh khó khăn Việt Nam đề tài hợp tác Việt Nam với Hà Lan Viện Dinh dưỡng đầu mối triển khai thực hiện; “Một số vấn đề dinh dưỡng cộng đồng Việt Nam” GS.TS Hà Huy Khôi, nguyên Viện trưởng Viện Dinh dưỡng làm chủ biên; “Dinh dưỡng hợp lý sức khỏe” GS Từ Giấy, Viện Dinh dưỡng làm chủ biên ... số văn có đề cập đến quản lý nhà nước chương trình dinh dưỡng, đưa đặc trưng quản lý nhà nước chương trình dinh dưỡng sau: Quản lý nhà nước chương trình dinh dưỡng trình nhà nước sử dụng quyền... gồm chương: Chương 1: Cơ sở khoa học quản lý nhà nước chương trình dinh dưỡng Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước chương trình dinh dưỡng Việt Nam Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện quản. .. quản lý nhà nước chương trình dinh dưỡng Việt Nam Chương CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHƯƠNG TRÌNH DINH DƯỠNG 1.1 Khái niệm liên quan đến đề tài luận văn 1.1.1 Dinh dưỡng Quan niệm dinh dưỡng