Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
3,21 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH -*** TRẦN NGỌC QUỲNH TRANG MSSV: 1155050257 QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BÁO ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật Niên khóa: 2011 - 2015 Ngƣời hƣớng dẫn: ThS CAO VŨ MINH TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bộ TT&TT : Bộ Thông tin Truyền thông BLTTHS : Bộ luật Tố tụng hình IP : Internet Protocol (giao thức Internet) LAN : Local Area Network (mạng máy tính cục bộ) Nxb : Nhà xuất TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh TT&TT : Thơng tin Truyền thông Tr : Trang UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Hình 1: Sơ đồ trình hình thành phát triển báo điện tử Việt Nam Bảng 2: Bảng phân biệt loại hình trang thơng tin điện tử 18 Bảng 3: Xu hướng tăng chậm báo điện tử 46 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU - CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ BÁO ĐIỆN TỬ VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BÁO ĐIỆN TỬ - 1.1 Những vấn đề lý luận báo điện tử - 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển báo điện tử - 1.1.2 Khái niệm báo điện tử - 1.1.3 Đặc điểm báo điện tử - 10 1.1.4 Vai trò báo điện tử đời sống - 12 1.1.5 Phân biệt khái niệm “báo điện tử” với số khái niệm liên quan (trang thông tin điện tử, trang thông tin điện tử tổng hợp, chuyên trang báo chí điện tử) - 13 1.2 Quản lý nhà nước báo điện tử - 18 1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước báo điện tử Việt Nam - 19 1.2.2 Đặc trưng quản lý nhà nước báo điện tử - 21 1.2.3 Nội dung quản lý nhà nước báo điện tử - 23 1.2.4 Cơ quan quản lý nhà nước báo điện tử - 25 1.2.5 Ý nghĩa quản lý nhà nước báo điện tử - 28 1.3 Cơ sở pháp lý quản lý nhà nước báo điện tử - 29 1.3.1 Cơ sở pháp lý quản lý nhà nước báo điện tử Việt Nam - 29 1.3.2 Quản lý nhà nước báo điện tử theo pháp luật số quốc gia (Hoa Kỳ, Pháp) giá trị tham khảo cho Việt Nam - 31 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BÁO ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY - 37 2.1 Khái quát thực trạng báo điện tử Việt Nam - 37 2.1.1 Về số lượng, quy mô - 37 2.1.2 Về chất lượng - 39 2.1.2.1 Chất lượng thông tin báo điện tử - 39 2.1.2.2 Chất lượng kỹ thuật, hạ tầng công nghệ - 43 2.2 Thực trạng quản lý nhà nước báo điện tử Việt Nam - 44 2.2.1 Trong công tác xây dựng đạo thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển báo điện tử - 44 2.2.2 Trong công tác ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật báo điện tử - 46 2.2.3 Trong công tác quản lý chất lượng báo điện tử - 49 - 2.2.3.1 Công tác tổ chức thông tin cho báo điện tử; quản lý thông tin báo điện tử .- 49 2.2.3.2 Công tác quản lý, bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ đội ngũ cán lãnh đạo - quản lý, phóng viên, biên tập viên, kỹ thuật viên báo điện tử .- 52 2.2.4 Trong công tác quản lý phát hành báo điện tử (cấp giấy phép, quản lý hoạt động lưu chiểu) - 53 2.2.5 Công tác quản lý báo điện tử hoạt động đối ngoại - 55 2.2.6 Công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm hoạt động báo điện tử - 57 2.3 Nguyên nhân dẫn đến điểm hạn chế, bất cập quản lý nhà nước báo điện tử Việt Nam - 61 2.3.1 Nguyên nhân chủ quan - 61 2.3.2 Nguyên nhân khách quan - 62 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BÁO ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM - 65 3.1 Phương hướng hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến quản lý nhà nước báo điện tử Việt Nam - 65 3.1.1 Hồn thiện hệ thống pháp luật báo chí báo điện tử - 65 3.1.2 Hoàn thiện quy định pháp luật bảo vệ quyền tác phẩm báo chí dành riêng cho báo điện tử - 69 3.1.3 Hoàn thiện quy định quyền tự báo chí, tự ngơn luận, quyền tiếp cận thơng tin hoạt động báo chí - 72 3.1.4 Xây dựng quy định để bảo vệ quyền riêng tư công dân hoạt động báo điện tử - 75 3.2 Một số giải pháp thực tiễn nâng cao hiệu quản lý nhà nước báo điện tử Việt Nam - 78 3.2.1 Hồn thiện cơng tác xây dựng, đạo thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển báo điện tử - 78 3.2.2 Nâng cao hiệu hoạt động quan quản lý nhà nước báo điện tử - 80 3.2.3 Nâng cao trình độ chun mơn, văn hóa ứng xử đội ngũ phóng viên, biên tập viên báo điện tử - 81 3.2.4 Các giải pháp khác - 83 KẾT LUẬN - 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - 87 - -1- PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Báo điện tử loại hình báo chí mới, tích hợp ưu điểm vượt trội so với loại hình báo chí truyền thống khác, cho phép người tiếp cận thơng tin nhanh chóng mà khơng bị hạn chế không gian thời gian Từ đời Việt Nam, báo điện tử trở thành công cụ đối nội, đối ngoại hiệu Đảng Nhà nước, diễn đàn thúc đẩy quyền tự ngôn luận phát triển Tuy nhiên, với bước tiến mạnh mẽ dựa mạnh vốn có, báo điện tử bộc lộ dấu hiệu phức tạp hệ lụy khó lường khơng tổ chức quản lý tốt Thơng tin báo điện tử bắt đầu có xu hướng gây lịng tin cơng chúng Nhiều tin tức, viết “giật gân” câu khách, chạy theo thị hiếu, bất chấp việc xâm phạm quyền riêng tư cơng dân; mơi trường tự báo chí, tự ngơn luận báo chí điện tử bị lạm dụng, bóp méo, đưa đến thơng tin sai thật, chống phá công xây dựng đất nước, gây tổn hại đến quyền lợi ích nhân dân Công cụ quản lý báo điện tử mà chủ yếu pháp luật, đặc biệt Luật Báo chí Việt Nam xây dựng từ thời kỳ hoạt động báo chí bao cấp, áp dụng cho cơng tác quản lý báo điện tử thời đại xuất nhiều bất cập Đồng thời, quản lý loại hình báo chí xây dựng kết hợp với ưu công nghệ thông tin tảng Internet đặt nhiều yêu cầu cho Nhà nước Nếu coi môi trường thông tin mạng Internet tranh đa màu sắc, báo điện tử đóng vai trị gam màu mờ nhạt bên cạnh nhiều loại hình thơng tin phong phú (như blog tin tức, trang thông tin điện tử tổng hợp, mạng xã hội ) Việt Nam Làm để nâng cao chất lượng báo điện tử xứng tầm quan ngôn luận đại diện cho Đảng, Nhà nước, đoàn thể nhân dân; đem đến niềm tin sâu sắc cho công chúng chất lượng thông tin báo điện tử, chống lại cạnh tranh thông tin không lành mạnh từ loại hình hội tụ thơng tin điện tử khác? Đó câu hỏi cần đặt cho công tác quản lý nhà nước báo điện tử nói riêng báo chí nước nhà nói chung Đứng trước băn khoăn ấy, tác giả định lựa chọn đề tài “Quản lý nhà nước báo điện tử Việt Nam nay” để tiến hành nghiên cứu Thông qua việc nghiên cứu đề tài này, tác giả hy vọng mang đến nhận thức đa chiều, toàn diện báo điện tử Việt Nam công tác quản lý nhà nước báo điện tử; đề xuất phương hướng hữu hiệu nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước lĩnh vực báo điện tử, đảm bảo quyền tự báo chí, tự ngơn luận Việt Nam tơn trọng, góp phần tạo mơi trường thơng tin điện tử an toàn, lành mạnh cho người dân -2- Tình hình nghiên cứu đề tài “Quản lý nhà nước báo điện tử” đề tài tương đối khoa học pháp lý Việt Nam Theo nghiên cứu tác giả, tính đến nay, nước ta chưa có nhiều cơng trình chun khảo hay cơng trình nghiên cứu tổng thể vấn đề pháp lý hoạt động quản lý nhà nước báo điện tử Xét nghiên cứu báo điện tử góc độ định hướng Đảng kể đến luận án Tiến sỹ tác giả Nguyễn Huy Ngọc “Đảng Cộng Sản Việt Nam lãnh đạo báo điện tử giai đoạn nay” vào năm 2014 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Dưới góc độ nghiên cứu quản lý nhà nước báo chí nói chung kể đến cơng trình PGS.TS Lê Thanh Bình, ThS Phí Thị Thanh Tâm “Quản lý Nhà nước pháp luật báo chí” (sách chuyên khảo dành cho học viên ngành báo chí truyền thơng) năm 2009 Các cơng trình nêu mang tính chất tham khảo nghiên cứu báo điện tử hoạt động quản lý nhà nước, chưa kết hợp việc nghiên cứu quản lý nhà nước với báo điện tử Đây trở ngại cho tác giả nguồn tài liệu tham khảo nghiên cứu vấn đề góc độ tìm hiểu cơng tác quản lý nhà nước riêng lĩnh vực báo điện tử - loại hình báo chí kết hợp với ưu đa phương tiện, phát triển không ngừng thời đại ngày Mục đích nghiên cứu Đề tài thực với hai mục đích chính: Thứ nhất, cơng trình muốn xây dựng cách khái quát hệ thống vấn đề lý luận hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực báo điện tử Việt Nam (nội dung quản lý, quan quản lý, đặc trưng ý nghĩa hoạt động quản lý nhà nước báo điện tử); để có góc nhìn khách quan, khoa học cơng tác quản lý nhà nước hiệu quản lý nhà nước loại hình báo chí đại thời kỳ đỉnh cao phát triển báo điện tử Thứ hai, tác giả phân tích ưu điểm hạn chế công tác quản lý nhà nước báo điện tử Trên sở xác định bất cập làm giảm hiệu công tác quản lý, tác giả tiến hành đề xuất phương hướng hoàn thiện pháp luật báo điện tử quản lý nhà nước báo điện tử; biện pháp thực tế giúp công tác quản lý nhà nước lĩnh vực báo chí nói chung báo điện tử nói riêng cải thiện; từ nâng cao chất lượng nội dung hình thức báo điện tử Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Nội dung chủ yếu mà luận văn hướng đến hoạt động quản lý nhà nước báo điện tử Việt Nam Trong đó, tác giả tập trung nghiên cứu nội dung lý luận thực trạng hoạt động quản lý nhà nước loại hình báo điện tử thống, tức báo điện tử quan quản lý cấp giấy phép hoạt động báo điện tử -3- Phạm vi nghiên cứu mở rộng không Hiến pháp, văn pháp luật báo chí nói chung báo điện tử nói riêng; mà cịn văn pháp luật liên quan hoạt động sản xuất báo điện tử Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Quảng cáo; số kiến thức chuyên ngành báo chí điện tử, công nghệ thông tin Đồng thời, tác giả trọng phân tích văn hành chính, số liệu thống kê, báo cáo hoạt động quan nhà nước, vụ việc vi phạm cụ thể báo điện tử thực tế để đảm bảo đưa nhận xét khách quan, trung thực hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, tác giả sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu cuả ngành luật học, xã hội học Thông qua phương pháp nghiên cứu nghiên cứu lý luận điều tra thực tiễn với thao tác: thu thập thơng tin - số liệu, phân tích, chứng minh, giải thích, tổng hợp, so sánh, khảo sát xã hội học, thống kê; tác giả hi vọng làm rõ vấn đề “Quản lý nhà nước báo điện tử Việt Nam nay” mặt lý luận đưa đánh giá chân thực hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực Qua đó, tác giả đưa phương hướng đóng góp để hồn thiện quy định pháp luật Việt Nam báo điện tử nói riêng chế quản lý nhà nước nói chung báo điện tử Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Với mục tiêu đặt ra, tác giả hy vọng đề tài hoàn thành đem lại nguồn kiến thức lý luận hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực báo điện tử Việt Nam nay; đồng thời nguồn ý tưởng cho việc hoàn thiện chế quản lý nhà nước Cụ thể: Về mặt lý luận: luận văn góp phần cung cấp kiến thức làm rõ khái niệm báo điện tử góc độ quản lý nhà nước, phân biệt báo điện tử với loại hình hội tụ thơng tin khác mạng Internet có hình thức tương tự (trang thông tin điện tử tổng hợp, blog cá nhân); phân tích, đánh giá nội dung quản lý nhà nước báo điện tử Việt Nam Bằng việc đưa phương hướng hoàn thiện pháp luật báo điện tử, tác giả hi vọng cách góp phần hồn thiện, củng cố, nâng cao quy định pháp luật báo chí nói riêng hoạt động thông tin điện tử Internet nói chung Về mặt thực tiễn: luận văn đưa số phương hướng nâng cao hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực báo điện tử Việt Nam Đây cách thúc đẩy phát triển vững chắc, chuyên nghiệp báo điện tử Việt Nam báo chí nước nhà hướng đến tự ngôn luận, tự thông tin hài hịa với lợi ích cá nhân xã hội Bên cạnh đó, tác giả hi vọng sau đọc luận văn, người đọc có góc -4- nhìn khách quan, sâu sắc nội dung mức độ tin cậy thơng tin loại hình trang tin tức điện tử (báo chí điện tử thống, trang thông tin điện tử tổng hợp, mạng xã hội, blog cá nhân) tồn Việt Nam Kết cấu luận văn Bên cạnh phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, cấu trúc nội dung luận văn bao gồm ba chương: Chương 1: Khái quát báo điện tử quản lý nhà nước báo điện tử Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước báo điện tử Việt Nam Chương 3: Phương hướng hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước báo điện tử Việt Nam *** Qua tác giả xin gửi lời cám ơn chân thành đến Giảng viên – ThS Cao Vũ Minh tận tình hướng dẫn, giúp tác giả có định hướng đắn nghiên cứu đề tài Xin cám ơn Khoa Luật Hành - Trường Đại học Luật TP.HCM giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả hồn thành nội dung khóa luận Vì giới hạn khả kiến thức tác giả, giới hạn dung lượng luận văn, số khía cạnh cơng tác quản lý nhà nước lĩnh vực báo điện tử Việt Nam chưa thật phân tích sâu sắc Tác giả luận văn hy vọng nhận ý kiến đóng góp thầy cơ, nhà nghiên cứu để cơng trình đào sâu hồn thiện hơn; góp ý tưởng nâng cao chất lượng công tác quản lý nhà nước báo điện tử nước ta tương lai -5- CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ BÁO ĐIỆN TỬ VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BÁO ĐIỆN TỬ 1.1 Những vấn đề lý luận báo điện tử 1.1.11.1.1 Lịch sử hình thành phát triển báo điện tử Theo nhà nghiên cứu truyền thơng, lịch sử hình thành phát triển báo chí có liên quan mật thiết với nhân tố, điều kiện xã hội định1, khơng thể khơng kể đến yếu tố: nhu cầu thơng tin - giao tiếp người, trình độ phát triển kinh tế - văn hóa xã hội đặc biệt phát triển khoa học kỹ thuật, công nghệ Lịch sử báo in gắn liền với phát kiến kỹ thuật in Gutenberg sáng chế kỹ thuật in ty-pô kim loại chữ rời vào năm 1455 Sau đó, năm 1948, máy in offset bốn màu đời làm tăng công suất in báo diện mạo tờ báo Nếu kỷ XIX đánh dấu phát triển vũ bão báo in; thay đổi từ sử dụng kỹ thuật tuyến tính năm đầu kỷ XX đến sử dụng kỹ thuật số cho thấy tiến vượt bậc ngành phát - truyền hình Trong chừng mực định, lịch sử phát triển báo chí lịch sử phát triển khoa học kỹ thuật cơng nghệ nói chung Khoa học công nghệ tiền đề cho xuất loại hình báo chí nhu cầu phát triển báo chí ln địi hỏi phương tiện, kỹ thuật, cơng nghệ tương thích Báo điện tử không ngoại lệ Tiền đề cho đời, phát triển báo điện tử đời phát triển Internet Từ cuối kỷ 20, đầu kỷ 21, mạng Internet đời tác động mạnh đến mặt đời sống xã hội Khởi nguồn Internet máy tính IBM dùng chung vào năm 1960 trường đại học Dartmouth Berkeley Hoa Kỳ2 Ngay sau Liên Xơ phóng thành cơng vệ tinh Spunik - vệ tinh loài người năm 1957, tổng thống Hoa Kỳ Eisenhower thành lập ARPA nhằm thúc đẩy q trình phát triển mạng máy tính truyền thơng Bên cạnh đó, J.C.R Licklider coi người khai sinh khái niệm mạng toàn cầu (“Mạng Thiên hà” Galatic Network) công bố năm 1962; ông tham gia vào trình kiến thiết mạng ARPANET3, tiền thân Internet ngày Đặc biệt vào năm 1992, xuất Nguyễn Văn Hà (chủ biên), 2011, Giáo trình Cơ sở lý luận Báo chí, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM, từ tr.94 đến tr.106 Internet Đôi điều cần biết (2007), theo báo Dân trí Nguồn online: http://vnn.vietnamnet.vn/cntt/2007/10/750063/, truy cập ngày 20/06/2015 “Advance Research Project Agency Network”, tạm dịch “mạng nghiên cứu quan với dự án cấp cao” đời nhờ Chiến tranh Lạnh kiện phóng Spunik Mạng giúp cho Bộ Quốc phịng Mĩ có cách giao tiếp chia sẻ liệu máy tính q trình nghiên cứu phát triển, cách thuận tiện để giữ liên lạc trường hợp bị công bom hạt nhân Formatted: Bullets and Numbering 44 45 46 47 Tạp chí điện tử Thanh niên Việt Tạp chí điện tử văn nghệ quân đội Tạp chí điện tử Lao động xã hội Tạp chí điện tử Giáo dục Việt Nam Trung ương Đoàn CSHCM Tổng Cục Chính trị Bộ Lao động thương binh xã hội Hiệp hội trường đại học, cao đẳng 08/GP-BTTT T 33/GP-BTTT T 36/GP-BTTT T 173/GP-BTT TT 4/1/2011 10/1/2011 http://thanhnienviet.vn www.vannghequandoi com.vn 10/1/2011 www.laodongxahoionl ine.vn 16/2/2011 www.giaoducvietnam (báo điện tử Giáo dục Việt Nam) ngồi cơng lập VN 48 Báo điện tử Ninh Thuận Tỉnh ủy Ninh Thuận 405/GP-BTT http://www.baoninhth 24/03/2011 TT uan.com.vn/ 49 Báo điện tử Điện Biên Phủ Tỉnh ủy Điện Biên 409/GP-BTT http://www.baodienbie 24/03/2011 TT nphu.info.vn/ 50 Báo điện tử Hà Nội Thành ủy ĐCSVN thành phố Hà Nội 51 Báo điện tử Tri thức trẻ 52 Báo điện tử Hải Phòng Tỉnh ủy Hải Phòng 53 Báo điện tử Quảng Bình Tỉnh ủy Quảng Bình (748/GP-BTT (17/5/2011) TT) 1123/GP-BTT 21/7/2011 TT Hội Tri thức Khoa học Công nghệ trẻ 1152/GP-BTT 26/7/2011 Việt Nam TT www.hanoimoi.com.v n www.ttvn.vn 1158/GP-BTT 26/7/2011 TT www.baohaiphong.co m.vn 1419/GP-BT TTT www.baoquangbinh.v n 31/8/2011 Phụ lục 2: Chỉ thị số 52-CT/TW ngày 22/7/2005 Ban Bí thƣ phát triển quản lý báo điện tử nƣớc ta (Nguồn: Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam) *** Mạng thơng tin tồn cầu (Internet) phát minh lớn lĩnh vực công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ, rộng khắp, tác động nhiều mặt đến đời sống xã hội nhân loại Nước ta bắt đầu nghiên cứu thức tham gia mạng thơng tin tồn cầu từ năm 90 kỷ trước Mấy năm gần đây, hệ thống thơng tin đại chúng nước ta có thêm loại hình báo chí báo điện tử Báo điện tử có tác dụng tiện ích hẳn loại hình báo chí truyền thống, dung lượng thông tin lớn, tương tác thông tin nhanh, phát hành không bị trở ngại không gian, thời gian, biên giới quốc gia Từ đời, báo điện tử nước ta góp phần quan trọng vào việc phổ biến, tuyên truyền chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; mở rộng hiệu thơng tin đối ngoại; nâng cao dân trí thoả mãn nhu cầu thơng tin, hưởng thụ văn hố nhân dân Tuy nhiên, báo điện tử nước ta số hạn chế, yếu Tính tư tưởng, tính định hướng trị, tính chiến đấu, tính khoa học, tính chuyên nghiệp số tờ báo điện tử chưa cao Một số báo thiếu cân nhắc đưa tin, vấn đề nước thiếu chọn lọc khai thác tư liệu, viết bên ngoài; số tin, chạy theo thị hiếu tầm thường, giật gân, câu khách Ở số sở dịch vụ Internet, để xảy tình trạng lưu hành, phát tán thơng tin phản động, đồi truỵ, vu khống, bôi nhọ danh dự cá nhân, gây bất bình nhân dân Chưa có biện pháp hữu hiệu để ngăn ngừa lực thù địch, phản động, hội trị nước lợi dụng mạng Internet báo điện tử để chống phá cách mạng nước ta Nguyên nhân yếu nói trên, trước hết do: Năng lực quan chủ quản báo chí bất cập; thiếu biện pháp đạo, quản lý sâu sát, thường xuyên Ban biên tập không báo điện tử, Tổng Biên tập số tờ báo, cịn yếu lĩnh trị lực tổ chức, quản lý, đạo hoạt động báo Nhiều người đội ngũ người làm báo điện tử chưa đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ kỹ thuật Công tác xây dựng Đảng, đoàn thể, tổ chức máy, quản lý soạn chưa quan tâm mức; việc bảo vệ an tồn an ninh mạng cịn bất cập; trình độ kỹ thuật, sở vật chất trang thiết bị hạn chế Một số cấp uỷ đảng, quyền, đồn thể cấp phận cán bộ, đảng viên nhân dân chưa nhận thức rõ vị trí, tầm quan trọng báo điện tử Internet, mặt tích cực tác hại nó, dẫn đến tình trạng khắt khe, cấm đốn dễ dãi, bng lỏng quản lý Thiếu văn quy phạm pháp luật để tạo hành lang pháp lý cho hoạt động, phát triển quản lý báo điện tử Thiếu phối hợp chặt chẽ, đồng quan liên quan đạo, quản lý lĩnh vực Nhằm đưa hệ thống báo điện tử phát triển nhanh, vững có hiệu quả, Ban Bí thư u cầu cấp uỷ, tổ chức đảng Trung ương địa phương, quan báo điện tử quan báo chí có báo điện tử thực tốt số vấn đề sau : 1- Về chủ trƣơng báo điện tử Tiếp tục nâng cao nhận thức vị trí, vai trị, tác động mạng thơng tin toàn cầu báo điện tử đến sản xuất đời sống xã hội Đổi nội dung, phương thức đạo, quản lý quan nhà nước báo chí điện tử; xây dựng tờ báo điện tử nước ta có kỹ thuật công nghệ đại, đắn, chân thực, phong phú nội dung, sắc bén tính định hướng, tính chiến đấu, có tính văn hố, tính nghiệp vụ cao, thực vũ khí trị tư tưởng quan trọng, sắc bén Đảng, Nhà nước, đoàn thể, phục vụ đắc lực nghiệp đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Báo điện tử nước ta phải phát triển nhanh, vững chắc, có hiệu quả, phù hợp với điều kiện cụ thể kinh tế, kỹ thuật, người, lực quản lý; đảm bảo an ninh, an toàn, kết hợp hài hồ với việc phát triển loại hình báo chí phương tiện thông tin khác 2- Các nhiệm vụ giải pháp chủ yếu 2.1- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nhằm không ngừng nâng cao nhận thức cấp uỷ, quyền, đồn thể, cán bộ, đảng viên nhân dân, niên, thiếu niên vị trí, tầm quan trọng tính hai mặt Internet báo điện tử, để khai thác, sử dụng có hiệu mặt tích cực, đồng thời phòng ngừa, hạn chế mặt tiêu cực 2.2- Tăng cường công tác quản lý nhà nước báo điện tử mạng thông tin điện tử Sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện văn pháp luật, chế, sách phát triển, quản lý báo điện tử mạng Internet Nâng cao lực quản lý báo điện tử quan chủ quản báo chí, quan quản lý nhà nước từ Trung ương đến địa phương Phân định rõ báo điện tử trang tin điện tử, chấn chỉnh tình trạng trang thơng tin điện tử hoạt động tờ báo điện tử Kiên khắc phục hoạt động dịch vụ Internet trái phép, ngăn chặn trang tin điện tử phản động, đồi trụy, xâm phạm đời tư, làm tha hoá đạo đức, lối sống, phong mỹ tục; phòng chống hoạt động lừa đảo, phá hoại kinh tế mạng thông tin điện tử Xây dựng chiến lược quản lý tài nguyên thông tin, quản lý tên miền, quyền tên thiết kế báo, bảo đảm an ninh an toàn mạng 2.3- Tiến hành rà soát, xếp tổ chức máy, cán quan báo chí, quan chủ quản báo chí nói chung báo điện tử nói riêng, trước hết tập trung củng cố đội ngũ cán quản lý, tổng biên tập phó tổng biên tập báo Làm tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, phóng viên báo chí, nhanh chóng hình thành đội ngũ cán quản lý, biên tập viên, phóng viên, kỹ thuật viên, quản trị kinh doanh báo điện tử có phẩm chất trị vững vàng, có trình độ nghiệp vụ kỹ thuật đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, kiên thay người không đủ phẩm chất, lực Xây dựng khoa, mơn báo điện tử với hệ thống giáo trình cán giảng dạy có chất lượng sở đào tạo báo chí Quan tâm làm tốt cơng tác xây dựng tổ chức đảng, đồn thể quan báo điện tử, quan báo chí có báo điện tử, quan, đơn vị có trang thơng tin điện tử 2.4- Có kế hoạch đầu tư để báo điện tử trang bị kỹ thuật công nghệ đại, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đầu tư lắp ráp, sản xuất máy tính phần mềm máy tính, phát triển dịch vụ đa phương tiện phù hợp với điều kiện nước ta để phổ cập mở rộng diện hoạt động báo điện tử tới tầng lớp nhân dân, đến nhân dân nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, biên giới, hải đảo 2.5- Mở rộng hợp tác quốc tế, trao đổi kinh nghiệm với nước chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ thuật quản lý báo điện tử 3- Tổ chức thực 3.1- Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương hướng dẫn cấp uỷ, tổ chức đảng, quyền, quan báo chí nghiên cứu, quán triệt sâu rộng triển khai thực nghiêm túc Chỉ thị này; thường xuyên đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện, định kỳ báo cáo Bộ Chính trị Ban Bí thư vấn đề cần quan tâm lãnh đạo, đạo 3.2- Ban cán đảng Bộ Văn hố - Thơng tin thực tốt chức quản lý nhà nước báo điện tử; chủ trì, phối hợp với quan liên quan tham mưu để Chính phủ ban hành văn pháp luật, chế độ, sách nhằm thực tốt Chỉ thị Tổ chức việc xếp, quy hoạch mạng lưới báo điện tử nước, trọng xây dựng số báo điện tử trọng điểm có chất lượng, đáp ứng u cầu thơng tin đối nội đối ngoại Có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ, lĩnh trị, đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ, phóng viên, biên tập viên báo điện tử Chỉ đạo việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển trang thông tin điện tử (website) quan, ban, ngành Trung ương địa phương, tổ chức kinh tế theo hướng thiết thực, hiệu 3.3- Ban cán đảng Bộ Bưu - Viễn thơng chủ trì Bộ Cơng an quan liên quan đạo việc xây dựng nội dung, kế hoạch quản lý tài nguyên thông tin, nhà cung cấp dịch vụ, sở kinh doanh Internet báo điện tử, đảm bảo an ninh an toàn mạng, ngăn chặn âm mưu, hành động chống phá, gây rối lực thù địch 3.4- Ban cán đảng Bộ Giáo dục đào tạo phối hợp với Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh đạo việc xây dựng thực kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán giảng dạy, biên soạn chương trình, giáo trình, trang bị sở vật chất - kỹ thuật, xây dựng mơn báo điện tử khoa báo chí 3.5- Các cấp uỷ tổ chức đảng, đoàn thể trị - xã hội, quan thơng tin đại chúng tổ chức tốt việc tuyên truyền, phổ biến sâu rộng chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước báo điện tử để nhân dân hệ trẻ sử dụng báo điện tử Internet mục đích, có hiệu Đồng thời, động viên nhân dân phát hoạt động kinh doanh, cung cấp dịch vụ Internet trái pháp luật để xử lý kịp thời Các quan chủ quản báo chí, quan báo điện tử quan báo có báo điện tử, đơn vị, tổ chức có trang thơng tin điện tử cần có kế hoạch nâng cao chất lượng nội dung, hình thức, trình độ kỹ thuật báo điện tử, đáp ứng ngày tốt nhu cầu thông tin xã hội, góp phần tích cực vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc T/M BAN BÍ THƯ Phan Diễn Phụ lục 3: Phiếu Khảo Sát: PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN: VỀ VIỆC ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG THƠNG TIN TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ Xin chào Anh/Chị, tơi tên Trần Ngọc Quỳnh Trang, sinh viên năm cuối trường Đại học Luật TPHCM, giai đoạn thực khóa luận tốt nghiệp mang tên "Quản lý nhà nước báo điện tử Việt Nam nay" Nhằm đánh giá thực trạng chất lượng thông tin báo điện tử để đưa phương án quản lý phù hợp hiệu quả, xin phép tham khảo ý kiến Anh/Chị số trắc nghiệm Khi thực khảo sát này, Anh/Chị khơng đóng góp ý kiến thực tế vơ q báu mà cịn ủng hộ cho nhiều mặt tinh thần Mọi thông tin Anh/Chị cung cấp thông qua khảo sát sử dụng vào mục đích nghiên cứu Trân trọng cảm ơn hợp tác, giúp đỡ Anh/Chị Anh/Chị có thƣờng xun theo dõi thơng tin báo điện tử không? * Thường xuyên Không thường xuyên Anh/Chị thƣờng theo dõi thông tin tờ báo điện tử? * tờ tờ Trên tờ Anh/Chị thƣờng quan tâm theo dõi thông tin thuộc lĩnh vực báo điện tử? * Tin tức thời nước Tin tức thời nước Tin tức văn hóa, giải trí, giáo dục, du lịch Tin tức thể thao Tin tức khoa học, công nghệ Bất kỳ tin tức dư luận xã hội đặc biệt quan tâm (không phụ thuộc vào loại lĩnh vực) Other: _ Xin vui lòng cho biết đánh giá Anh/Chị mức độ tin cậy thông tin báo điện tử Việt Nam nay? * Rất đáng tin cậy thơng tin đưa lên báo qua trình biên tập Chỉ thơng tin tờ báo lớn, uy tín đáng tin cậy Bình thường Một số thơng tin cần phải kiểm chứng Không đáng tin cậy Other: _ Khi theo dõi thông tin báo điện tử, Anh/Chị có tin thơng tin đọc tờ báo khơng? * Có Không Other: _ Khi xuất thông tin trái chiều báo điện tử vấn đề, Anh/Chị thƣờng kiểm tra mức độ tin cậy thông tin cách nào? * Xem thông tin nhiều báo điện tử khác tổng hợp lại để rút thông tin xác Xem thơng tin tờ báo điện tử khác tin vào tờ báo lớn, có uy tín Xem xét thơng tin loại hình báo chí khác (báo in, truyền hình, đài phát thanh) Kiểm tra ý kiến phản hồi, chuyên mục bình luận để biết Khơng quan tâm đến việc kiểm tra tính xác thực thông tin Other: _ Theo ý kiến Anh/Chị, vấn đề đáng báo động tồn báo điện tử Việt Nam gì? * Sử dụng ngơn ngữ bừa bãi, cẩu thả, sai lỗi tả Nhiều báo mang tính giật gân, câu khách, khơng có giá trị xã hội Thiếu tính định hướng, thơng tin không thẩm định Phát triển thiếu chuyên nghiệp, vi phạm quyền (báo chép, biên tập lại viết báo khác mà không xin phép) Thừa nhiều trang báo có nội dung trùng nhau, số mảng đề tài không đề cập đến Hiện tượng báo điện tử xâm phạm quyền riêng tư công dân (đăng tải thông tin, hình ảnh cá nhân lấy từ trang mạng xã hội mà khơng có cho phép cá nhân đó) Other: _ Mục dành cho nhận xét, đánh giá nội dung phiếu khảo sát, nhƣ đề xuất ý kiến, kiến nghị Anh/ Chị để đảm bảo quản lý tốt chất lƣợng nguồn tin báo điện tử Việt Nam Không bắt buộc Kết phiếu khảo sát: Anh/Chị có thƣờng xun theo dõi thơng tin báo điện tử không? Anh/Chị thƣờng theo dõi thông tin tờ báo điện tử? Anh/Chị thƣờng quan tâm theo dõi thông tin thuộc lĩnh vực báo điện tử? Xin vui lòng cho biết đánh giá Anh/Chị mức độ tin cậy thông tin báo điện tử Việt Nam nay? Khi theo dõi thông tin báo điện tử, Anh/Chị có tin thơng tin đọc tờ báo không? Khi xuất thông tin trái chiều báo điện tử vấn đề, Anh/Chị thƣờng kiểm tra mức độ tin cậy thông tin cách nào? Theo ý kiến Anh/Chị, vấn đề đáng báo động tồn báo điện tử Việt Nam gì? ... niệm quản lý nhà nước báo điện tử Việt Nam - 19 1.2.2 Đặc trưng quản lý nhà nước báo điện tử - 21 1.2.3 Nội dung quản lý nhà nước báo điện tử - 23 1.2.4 Cơ quan quản lý nhà nước báo điện. .. tử - 25 1.2.5 Ý nghĩa quản lý nhà nước báo điện tử - 28 1.3 Cơ sở pháp lý quản lý nhà nước báo điện tử - 29 1.3.1 Cơ sở pháp lý quản lý nhà nước báo điện tử Việt Nam - 29 1.3.2 Quản. .. quát báo điện tử quản lý nhà nước báo điện tử Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước báo điện tử Việt Nam Chương 3: Phương hướng hoàn thiện công tác quản lý nhà nước báo điện tử Việt Nam ***