1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguyễn Quang Hưng - 821136 - Nghiên Cứu Các Hình Thức Bảo Hộ Nhãn Hiệu “Honda” Tại Việt Nam.pdf

28 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ -*** TIỂU LUẬN GIỮA KỲ Mơn Học: Sở Hữu Trí Tuệ Trong Thương Mại Quốc Tế ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÁC HÌNH THỨC BẢO HỘ NHÃN HIỆU “HONDA” TẠI VIỆT NAM Người thực Họ Tên Mã học viên Nguyễn Quang Hưng 821136 Lớp: KTQT 28A Người hướng dẫn: PGS TS Lê Thị Thu Hà Hà Nội, tháng 03 năm 2023 Mục Lục LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HỘ NHÃN HIỆU 1.1 Khái quát chung nhãn hiệu 1.2 Giới thiệu nhãn hiệu Honda CHƯƠNG 2: CÁC HÌNH THỨC BẢO HỘ NHÃN HIỆU HONDA TẠI VIỆT NAM 2.1 Đánh giá tương tự nhãn hiệu 2.2 Các biện pháp bảo vệ thương hiệu Honda 2.3 Các mẫu xe máy đăng ký bảo hộ thương hiệu Việt Nam 2.4 Quy trình bảo hộ thương hiệu Honda Việt Nam 11 2.5 Các biện pháp bảo hộ thương hiệu Honda Error! Bookmark not defined 2.5.1 Các tình xâm phạm thương hiệu 12 2.5.2 Các phương án, biện pháp chống xâm phạm thương hiệu 16 2.5.3 Các biện pháp chống sa sút thương hiệu 18 CHƯƠNG 3: NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA HONDA VỀ BẢO HỘ NHÃN HIỆU ĐỐI VỚI VIỆT NAM 19 3.1 Những quy định thực tiễn bảo hộ nhãn hiệu tiếng Việt Nam 19 3.1.1 Khái niệm tiêu chí xác định nhãn hiệu tiếng 19 3.1.2 Một số vụ việc thực thi quyền bảo hộ nhãn hiệu tiếng Việt Nam 20 3.2 Đánh giá việc hoàn thiện quy định bảo hộ nhãn hiệu tiếng Việt Nam từ kinh nghiệm Honda 21 3.2.1 Khái niệm tiêu chí xác định nhãn hiệu tiếng 21 3.2.2 Quy định pháp luật suy thoái lu mờ nhãn hiệu 21 3.2.3 Cơ chế bảo hộ nhãn hiệu tiếng 22 3.2.4 Hệ thống văn pháp luật bảo hộ nhãn hiệu tiếng mang tính thống nhất, đồng lâu dài 22 3.3 Nâng cao hiệu bảo hộ nhãn hiệu tiếng Việt Nam từ kinh nghiệm Honda thực tiễn phát sinh Việt Nam 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 LỜI NÓI ĐẦU Thị trường xe máy Việt Nam phát triển nhanh chóng kể từ năm 1999 Từ năm 1999 đến 2002, quy mô thị trường nhân lên gần sáu lần Tính theo số lượng xe sản xuất, Việt Nam đứng thứ tám thị trường xe máy giới Lĩnh vực ô tô bao gồm xe máy lĩnh vực tích cực vấn đề sở hữu trí tuệ Việt Nam Ngành công nghiệp ô tô phát triển Việt Nam Honda Việt Nam thành lập năm 1996 bắt đầu vào hoạt động từ năm 1997 Vốn sở hữu 100% Nhật Bản Số lượng đơn đăng ký sở hữu trí tuệ sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hóa nhiều so với cơng ty lĩnh vực khác (Bảng Báo cáo Quốc gia Việt Nam) Honda Việt Nam đăng ký nhiều tài sản trí tuệ, sở hữu trí tuệ yếu tố quan trọng cho thành công Honda Việt Nam Đề tài “NGHIÊN CỨU CÁC HÌNH THỨC BẢO HỘ NHÃN HIỆU “HONDA” TẠI VIỆT NAM” giúp tìm hiểu rõ quy trình đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nước Cụ thể, đề tài sâu vào hệ thống bảo hộ quy trình sản xuất đến hoạt động đăng ký sản phẩm, vấn đề quản trị nhân vấn đề liên quan đến trách nhiệm xã hội Honda hoạt động sản xuất kinh doanh Việt Nam Kết cấu đề án môn học bao gồm chương: Chương I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HỘ NHÃN HIỆU Chương II: CÁC HÌNH THỨC BẢO HỘ NHÃN HIỆU HONDA TẠI VIỆT NAM Chương III: NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA HONDA VỀ BẢO HỘ NHÃN HIỆU ĐỐI VỚI VIỆT NAM CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HỘ NHÃN HIỆU 1.1 Khái quát chung nhãn hiệu 1.1.1 Khái niệm nhãn hiệu theo quy định pháp luật Việt Nam Văn quy phạm pháp nước ta quy định chi tiết bảo hộ nhãn hiệu Điều lệ nhãn hiệu hàng hóa, ban hành kèm theo Nghị định 197/HĐBT ngày 14 tháng 12 năm 1982 Theo đó, Khoản Điều Nghị định 197/HĐBT quy định: "Nhãn hiệu hàng hóa bảo hộ pháp lý dấu hiệu chấp nhận từ ngữ, hình ảnh, hình vẽ, hình kết hợp yếu tố trên, thể nhiều màu sắc kết hợp" Đến ngày 28 tháng 01 năm 1989, Hội đồng Nhà nước thông qua Pháp lệnh bảo hộ SHCN Tại khoản Điều Pháp lệnh, khái niệm NHHH quy định sau: "Nhãn hiệu hàng hóa dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ loại sở sản xuất, kinh doanh 11 12 khác Nhãn hiệu hàng hóa từ ngữ, hình ảnh kết hợp yếu tố thể nhiều màu sắc" Đến năm 1995, khái niệm NHHH quy định văn quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý cao Bộ luật dân năm 1995 Điều 785 BLDS 1995 quy định: "Nhãn hiệu hàng hóa dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ loại sở sản xuất, kinh doanh khác Nhãn hiệu hàng hóa từ ngữ, hình ảnh kết hợp yếu tố thể nhiều màu sắc" Theo quy định pháp luật SHTT hành cụ thể Khoản 16 Điều Luật SHTT Việt Nam 2005 phần giải thích từ ngữ: "Nhãn hiệu dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ tổ chức, cá nhân khác nhau" Như vậy, nhãn hiệu dấu hiệu nhìn thấy dạng chữ từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể hình ba chiều kết hợp yếu tố đó, thể nhiều mầu sắc có khả phân biệt hàng hóa, dịch vụ tổ chức cá nhân khác 1.1.2 Chức nhãn hiệu Nhãn hiệu có chức sau: Chức phân biệt dẫn nguồn gốc; Chức quảng cáo tiếp thị Chức bảo đảm chất lượng 1.1.3 Điều kiện bảo hộ với nhãn hiệu Một nhãn hiệu muốn bảo hộ mặt pháp lý, phải đáp ứng điều kiện định Theo Điều 72 Luật SHTT 2005, nhãn hiệu bảo hộ đáp ứng điều kiện: "(1) dấu hiệu nhìn thấy dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể hình ba chiều kết hợp yếu tố đó, thể nhiều màu sắc (2) có khả phân biệt hàng hóa, dịch vụ chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hóa, dịch vụ chủ thể khác." 1.2 Giới thiệu nhãn hiệu Honda Honda Motor có nhiều dịng sản phẩm, dịng sản phẩm thường sử dụng logo (nhãn hiệu) khác Tuy nhiên, tất thiết kế, Honda Motor sử dụng thống kiểu chữ cách điệu đơn giản độc đáo Đó phơng chữ có chân, đậm thấp, dễ nhớ dễ nhận biết Bắt đầu từ năm 1946 đến nay, Công ty Honda Motor đăng ký bảo hộ nhãn hiệu HONDA với phông chữ đặc trưng không Nhật Bản, Việt Nam mà hàng trăm quốc gia khác Với tiếng mình, HONDA bị đối thủ cạnh tranh xâm phạm nhiều hình thức sản xuất hàng giả, nộp đơn cạnh tranh không lành mạnh để đăng ký nhãn hiệu giống tương tự Honda Motor nỗ lực mức cao bảo vệ hình ảnh thương hiệu Honda Motor thành lập ngày 24 tháng năm 1948 Ông Soichiro Honda nhân hội nước Nhật có nhu cầu lại nhiều, cho dù kinh tế Nhật vốn bị hủy hoại sau Thế chiến thứ hai lúc thiếu thốn nhiên liệu tiền bạc, để thành lập công ty Công ty gắn động vào xe đạp tạo phương tiện lại hiệu rẻ tiền Sau chiến tranh, sở sản xuất pít-tơng Honda gần bị phá hủy Soichiro Honda lập công ty mà tiếng Nhật gọi "Công ty trách nhiệm hữu hạn nghiên cứu Honda" Cơ sở công ty có tên phơ trương thật nhà xưởng bình thường làm gỗ nơi ông Honda cộng gắn động cho xe đạp Sau năm 1958, Honda bắt đầu sản xuất từ xe máy tới xe tay ga Soichiro Honda nhanh chóng phục hồi lại cơng ty sau thua lỗ thời chiến Cuối thập niên 1960, Honda chiếm lĩnh thị trường xe máy giới Đến thập niên 1970 công ty trở thành nhà sản xuất xe máy lớn giới từ đến chưa để danh hiệu Hãng bắt đầu sản xuất xe vào năm 1960 với dự định dành cho thị trường Nhật Bản chủ yếu Dù tham dự nhiều đua xe máy quốc tế xe hãng khó bán Mỹ Vì xe thiết kế cho người tiêu dùng Nhật nên khơng thu hút ý người tiêu dùng Mỹ Sau mắt dòng xe Civic Accord vào năm 1972 1975, Honda tìm chỗ đứng Mỹ Năm 1982, Honda nhà sản xuất ôtô Nhật Bản xây dựng nhà máy sản xuất xe Mỹ CHƯƠNG 2: CÁC HÌNH THỨC BẢO HỘ NHÃN HIỆU HONDA TẠI VIỆT NAM 2.1 Đánh giá tương tự nhãn hiệu Khi xem xét việc cấp cho nhãn hiệu, quan có thẩm quyền đánh giá mức độ tương tự với nhãn hiệu đăng ký trước người khác Tiêu chí đánh giá mức độ tương tự là: cấu trúc, phát âm, hình thức thể hiện… Bởi vậy, nhiều doanh nghiệp nộp đơn đăng ký nhãn hiệu HONDA bị từ chối 2.2 Các biện pháp bảo vệ thương hiệu Honda  Trường hợp nhãn hiệu HONDAVI tương tự với nhãn hiệu HONDA Năm 2008, Doanh nghiệp Việt Nam nộp đơn đăng ký nhãn hiệu cho phụ tùng xe máy (xích, đĩa, má phanh, vành xe, nan hoa) Thực tiễn, từ “VI” thói quen thương mại nhiều đơn vị ghép vào nhãn hiệu cho sản phẩm Việt Giả sử Cơng ty A đăng ký nhãn hiệu “HONDAVI” khả bị từ chối cao chứa hoàn toàn nhãn hiệu HONDA bảo hộ Honda Motor “VI” thành phần yếu Để vượt qua tiêu chí tương tự, Doanh nghiệp bỏ chữ “N” nhãn hiệu HONDA thêm hậu tố “VI” vào phía sau; đồng thời, sử dụng phông chữ khác với phông chữ đặc trưng HONDA Sau xem xét, Cơ quan thẩm định đồng ý cấp văn bảo hộ nhãn hiệu HODAVI Từ đây, Doanh nghiệp tiếp tục nộp đơn đăng ký nhãn hiệu cho phụ tùng xe gắn máy Với hồ sơ đăng ký nhãn hiệu mới, họ sử dụng phần chữ HODAVI cấp thay đổi phông chữ giống hệt nhãn hiệu HONDA Lần này, để tránh bị xem tương tự với HONDA (do phơng chữ giống hồn tồn), họ kết hợp thêm với phần hình “HV” để tạo thêm khác tổng thể Nhờ vậy, nhãn hiệu thứ hai họ cấp văn bảo hộ Trên sở hai văn nhãn hiệu chấp thuận, Công ty A tiếp tục nộp đơn đăng ký nhãn hiệu với phông chữ giống y hệt nhãn hiệu HONDA, lần họ khơng cần kết hợp với hình Hơn thế, Công ty A bắt đầu mở rộng sản phẩm không cho phụ tùng xe máy mà cho phụ tùng xe – vốn phân khúc mà Cơng ty Honda Motor có thị phần lớn Nhãn hiệu thứ ba họ tiếp tục bảo hộ  Hủy bỏ thành công nhãn hiệu HODAVI Trong giai đoạn thẩm định đơn đăng ký nhãn hiệu, Honda Motor thực thủ tục phản đối cấp cho nhãn hiệu HODAVI không quan thẩm định nhãn hiệu chấp nhận Không đồng tình với kết giải phản đối, Honda Motor ủy quyền cho Công ty Luật Sở hữu trí tuệ Trường Xuân (Ageless) thực thủ tục hủy bỏ hiệu lực nhãn hiệu Trong hồ sơ hủy bỏ, Ageless không lập luận tương tự cấu trúc, thành phần từ ngữ, hình thức thể mà cịn rõ dụng ý cạnh tranh khơng lành mạnh Cơng ty A qua tồn q trình đăng ký nhãn hiệu HODAVI nêu Việc đồng tồn nhãn hiệu HODAVI với nhãn hiệu HONDA gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng nguồn gốc sản phẩm Honda Motor – tập đoàn đa quốc gia sản xuất xe gắn máy lớn giới với lịch sử gần kỉ Hơn nữa, HONDA ghi nhận nhãn hiệu tiếng sử dụng rộng rãi Việt Nam nhiều nước giới cho phương tiện giao thông phụ tùng, cần nhìn nhận bảo hộ theo quy chế đặc biệt, xem xét khắt khe so sánh dấu hiệu khác với nhãn hiệu Sau xem xét tồn tình tiết vụ việc quan có thẩm quyền Quyết định hủy bỏ hiệu lực nhãn hiệu HODAVI Kết quả: Công ty Honda Motor thắng kiện, hủy bỏ hiệu lực nhãn hiệu HODAVI thị trường Có thể thấy rằng, với tiếng mình, HONDA bị đối thủ cạnh tranh xâm phạm nhiều hình thức như: sản xuất hàng giả, nộp đơn cạnh tranh khơng lành mạnh để đăng kí nhãn hiệu giống tương tự Cụ thể tình cơng ty HODAVI năm 2008 doanh nghiệp nộp đơn đăng ký nhãn hiệu HODAVI, trường hợp xâm phạm thương hiệu cụ thể là: tương tự cấu trúc, thành phần từ ngữ, hình thức thể dụng ý cạnh tranh không lành mạnh công ty khiến người tiêu dùng dễ bị nhầm lẫn nguồn gốc sản phẩm HONDA MOTOR, bên cạnh việc tạo nhãn hiệu dễ gây nhầm lẫn làm ảnh hưởng xấu tới thương hiệu uy tín thị trường (HONDA MOTOR), cơng ty sở hữu nhãn hiệu HODAVI có sản phẩm, hành vi,…không đảm bảo chất lượng khiến người tiêu dùng có cách nhìn xấu HONDA Trên thị trường có nhiều tình xâm phạm thương hiệu tinh vi, gian xảo là: tạo điểm bán hàng giống với điểm bán hàng công ty; sản xuất sản phẩm giả mang nhãn hiệu dễ nhầm lẫn;… Sau phát việc, cơng ty HONDA có phản ứng kịp thời, họ chuẩn bị thủ tục để phản đối việc có cơng ty khác đăng ký nhãn hiệu tương tự nhãn hiệu cơng ty HONDA chuẩn bị thủ tục, giấy tờ gửi đến quan có thẩm quyền để xử lý tình Tuy nhiên, để bảo vệ uy tín thương hiệu cơng ty HONDA cần phải có biện pháp phịng chống tốt tránh gặp phải vấn đề tương tự 2.3 Các mẫu xe máy đăng ký bảo hộ thương hiệu Việt Nam  Các kiểu dáng xe thị trường Người Việt quen thuộc với xe Dream Wave Alpha nhãn hiệu tiếng nhiều nhãn hiệu mà hãng Honda sở hữu Đến tận bây giờ, người Việt thường gọi tất loại xe số “xe honda” để phân biệt với “xe tay ga” mà không hiểu rõ Tại Việt Nam, thẩm mỹ người Việt nét đẹp Á Đông tế nhị khơng phần sinh động, tươi sáng Vì thế, dựa đặc điểm thẩm mỹ người tiêu dùng nội địa, Honda chọn sản xuất loại xe gắn máy với dáng xe nhỏ gọn phù hợp với vóc dáng người Việt Hình ảnh 1: Ví dụ Bảng màu số dịng xe tay ga Hình ảnh 2: Ví dụ Bảng màu số dịng xe tay côn thẩm quyền Tuy nhiên, thực tế việc xác lập quyền tên thương mại doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn Điều xuất phát từ việc nhầm lẫn tên thương mại thương hiệu, trùng tên thương mại nhãn hiệu, thiếu pháp lý để tách bạch rõ ràng tên doanh nghiệp tên thương mại 2.4.1 Các tình xâm phạm thương hiệu Xâm phạm thương hiệu hành vi từ bên ngồi làm tổn hại đến uy tín hình ảnh giá trị thương hiệu  Sự xuất hàng giả, hàng nhái: Hàng giả nhãn hiệu ( tạo nhãn hiệu giống hệt tương tự tới mức gây nhầm lẫn) Hàng giả kiểu dáng công nghiệp (bao gồm hàng hóa có gắn nhãn hiệu, dấu hiệu trùng tổ chức quản lý dẫn địa lý, hàng hóa sản xuất mà không phép chủ thể quyền tác giả quyền liên quan Hàng giả chất lượng( tem , đề can, nhãn hàng hóa, bao bì hàng hóa,có nội dung giả mạo tên chất lượng không tốt) Hàng giả nguồn gốc xuất xứ( Hàng hóa giả mạo tên, địa thương nhân khác nhãn bao bì loại hàng hóa, hàng hóa giả mại dẫn nguồn gốc hàng hóa nơi sản xuất, đóng gói, lắp ráp nhãn bao bì hàng hóa)  Các điểm bán tương tự giống hệt  Các hành vi xuyên tạc, nói xấu hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp Với internet ngồi mặt tích cực giúp doanh nghiệp giảm chi phí quản lý, nâng cao hiệu kinh doanh, doanh nghiệp phải đối mặt với mặt trí, cạnh trnh khơng lành mạnh, đối mặt với việc trở thành nạn 12 nhân hành vi đặt điều, nói xấu, chí xúc phạm, bơi nhọ uy tín, thương hiệu  Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh Điều 130 Luật sở hữu trí tuệ 2005 quy định hành vi sau bị coi hành vi không lành mạnh a) Sử dụng dẫn thương mại gây nhầm lẫn chủ thể kinh doanh, hoạt động kinh doanh, nguồn gốc thương mại hàng hoá, dịch vụ; b) Sử dụng dẫn thương mại gây nhầm lẫn xuất xứ, cách sản xuất, tính năng, chất lượng, số lượng đặc điểm khác hàng hoá, dịch vụ; điều kiện cung cấp hàng hoá, dịch vụ; c) Sử dụng nhãn hiệu bảo hộ nước thành viên điều ước quốc tế có quy định cấm người đại diện đại lý chủ sở hữu nhãn hiệu sử dụng nhãn hiệu mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên, người sử dụng người đại diện đại lý chủ sở hữu nhãn hiệu việc sử dụng khơng đồng ý chủ sở hữu nhãn hiệu khơng có lý đáng; d) Đăng ký, chiếm giữ quyền sử dụng sử dụng tên miền trùng tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu, tên thương mại bảo hộ người khác dẫn địa lý mà khơng có quyền sử dụng nhằm mục đích chiếm giữ tên miền, lợi dụng làm thiệt hại đến uy tín, danh tiếng nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lý tương ứng 13  Tình thực tiễn Xâm phạm kiểu dáng công nghiệp xe máy Honda  Nội dung vụ việc: Công ty Honda Motor (Nhật Bản) Cục sở hữu trí tuệ cấp Bằng độc quyền kiểu dáng cơng nghiệp số 4306 cấp ngày 01/08/1998; 7388 cấp ngày 5/11/2003; 8924 cấp ngày 19/01/2006; 9032 cấp ngày 16/2/2006; 10472 cấp ngày 5/4/2007; 10715 cấp ngày 28/6/2007 để bảo hộ kiểu dáng công nghiệp xe máy Ngày 01/7/2008, Thanh tra Bộ Khoa học Công nghệ nhận Công văn Hồ sơ vụ việc Cục Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự quản lý kinh tế (C15), Bộ Công an đề nghị tra xử lý hành vi vi phạm theo thẩm quyền Thanh tra Bộ Khoa học Công nghệ việc sản xuất, kinh doanh xe máy Công ty Cổ phần xe máy, điện máy Phương Đông (gọi tắt Công ty Phương Đơng) có dấu hiệu xâm phạm kiểu dáng công nghiệp xe máy bảo hộ cho Công ty Honda Motor (Nhật Bản) Trên sở hồ sơ Cục cảnh sát điều tra tội phạm trật tự quản lý kinh tế đề nghị, ngày 09/7/2008, Chánh Thanh tra Bộ Khoa học Công nghệ ban hành định tra số 20/QĐ-TTra để tiến hành tra việc sản xuất, lắp ráp, buôn bán sản phẩm xe máy Công ty Phương Đông Tại thời điểm tra, Đoàn tra phát số sản phẩm lưu giữ kho hàng Cơng ty Phương Đơng có 10 xe máy lắp ráp hoàn chỉnh Những xe máy có lắp ráp chi tiết nhựa tạo kiểu dáng tổng thể không khác biệt đáng kể với kiểu dáng công nghiệp bảo hộ theo Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp số 4306 cho xe máy Cơng ty Honda sản xuất Ngồi ra, Đồn Thanh tra phát tổng cộng có 1133 chi tiết rời (khơng theo bộ) có kiểu dáng vi tương tự kiểu dáng công nghiệp bảo hộ cho chi tiết để lắp ráp cho xe máy mang nhãn hiệu Ware RS Future Neo Công ty Honda Motor Theo báo cáo Công ty Phương Đơng, kho 14 cịn tồn 120 chi tiết để lắp ráp kiểu xe mang nhãn hiệu Ware RS Future Neo (trong số 1133 chi tiết rời bao gồm chi tiết 120 chi tiết) Văn phòng Luật sư Phạm Liên danh - Đại diện theo ủy quyền Công ty Honda khẳng định chi tiết nhựa nêu Honda sản xuất, cho phép sản xuất có quan hệ kinh doanh với Cơng ty Phương Đơng  Vấn đề: Xác định xe máy có lắp ráp chi tiết nhựa Công ty Phương Đông tạo kiểu dáng tổng thể có khác biệt đáng kể với kiểu dáng công nghiệp bảo hộ cho xe máy theo Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp Công ty Honda hay không để kết luận hành vi xâm phạm quyền kiểu dáng công nghiệp?  Kết luận định xử lý: Xem xét chi tiết nhựa tạo kiểu dáng tạo kiểu dáng xe máy Công ty cổ phần điện máy Phương Đông lắp ráp, thấy rằng: Các chi tiết, chi tiết nhựa có tập hợp đặc điểm tạo dáng hợp thành kiểu dáng xe máy tổng thể xâm phạm quyền kiểu dáng công nghiiệp xe máy, phận sản phẩm xe máy bảo hộ Việt Nam cho Công ty Honda Motor (Nhật Bản) theo Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp số 4306, 8924, 9658, 9032, 9189 Việc lắp ráp chi tiết nhựa tạo kiểu dáng công nghiệp xe máy mà không Chủ Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp người Chủ Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp cho phép, gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp kiểu dáng công nghiệp, vi phạm điểm khoản Điều 12 Nghị định số 106/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định xử phạt vi phạm hành sở hữu công nghiệp Ngày 25/7/2008, Chánh Thanh tra Bộ Khoa học Cơng nghệ có Quyết định số 25/QĐ-TTra xử phạt hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp kiểu dáng công nghiệp xe máy Công ty Phương Đông với số tiền phạt 79.200.000đ, buộc tự 15 loại bỏ chi tiết nhựa vi phạm kiểu dáng bảo hộ mà Đoàn Thanh tra tạm giữ  Đây kiểu dáng công nghiệp nên đánh giá yếu tố xâm phạm cần lưu ý đến chi tiết có kiểu dáng mà hình dáng bên ngồi khơng khác biệt với kiểu dáng cơng nghiệp bảo hộ Khi tính giá trị hàng hố vi phạm kiểu dáng tính giá trị chi tiết tạo kiểu dáng vi phạm, không bao gồm giá trị xe 2.4.2 Các phương án, biện pháp chống xâm phạm thương hiệu  Thiết lập rào cản kỹ thuật bảo vệ thương hiệu  Khẳng định tên thương hiệu biểu trưng khó trùng lặp Trong thực tế kinh doanh, Honda phải đối diện với xâm phạm thương hiệu cách vơ tình lẫn xâm phạm cố ý Tuy nhiên, Honda tạo dựng cho thương hiệu với yếu tố cấu thành cá biệt, khó bắt chước phần giảm nguy xâm phạm ngang nhiên xâm phạm dễ dàng  Thường xuyên đổi màu sắc cách thể thương hiệu Sang năm đầu kỷ 21, xu hướng hội nhập hóa diễn ngày sâu sắc Việt Nam, thẩm mỹ thị hiếu người tiêu dùng bắt đầu có thay đổi Đối tượng khách hàng Honda thời kỳ tầng lớp niên trẻ trung, động thích thể thân nhiều Thẩm mỹ nhóm khách hàng sản phẩm mang tính thời trang, màu sắc bật, thể rõ cá tính Honda nắm bắt thị hiếu tung thị trường hàng loạt sản phẩm đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Honda chọn sản xuất loại xe gắn máy với dáng xe nhỏ gọn phù hợp với vóc dáng người Việt Hiện tại, dòng sản phẩm xe máy ô tô, Honda cho mắt nhiều màu sắc bắt mắt, trẻ trung, đại đỏ, tím than, xanh than, trắng kem… 16  Đánh dấu bao bì, hàng hóa phương pháp vật lí Đánh dấu bao bì, hàng hóa phương pháp vật lí nhiều cơng ty áp dụng tính linh hoạt dễ sử dụng chúng Để đánh dấu, Honda sản xuất cho dán lên bao bì hàng hóa loại tem khác Với công nghệ in lazer nay, Honda tạo nhiều loại tem đặc biệt khó bắt chước  Đánh dấu bao bì, hàng hóa phương pháp hóa học Để chống hàng giả bảo vệ thương hiệu Honda áp dụng phương pháp hóa học khác chất thị màu, cất phản quang Trên gói linh kiện, người ta gắn loại vật liệu khác Những vật liệu có đặc tính bị chiếu sáng chúng tạo màu sắc khác tùy theo góc nhìn, theo hướng chiếu sáng thành phần tính chất phản quang  Thiết lập rào cản kinh tế tâm lý bảo vệ thương hiệu  Mở rộng hệ thống phân phối bán lẻ hàng hóa Honda mở rộng hệ thống phân phối bán lẻ hàng hóa ln đảm bảo phát triển thương hiệu biện pháp quan trọng để trì bảo vệ thương hiệu chống lại thâm nhập từ bên Khi mạng lưới phân phối hàng hóa mở rộng đồng nghĩa với tăng cường tiếp xúc người tiêu dùng với doanh nghiệp, tạo hội tốt để họ lựa chọn hàng hóa tránh tình trạng mua hàng giả mạo chất lượng hay kiểu dáng công nghiệp Đồng thời, Honda tăng cường quan hệ vối khách hàng cung cấp thơng tin đầy đủ hàng hóa doanh nghiệp, tạo thân thiện với khách hàng 17  Rà soát thị trường để phát hàng giả, hàng nhái Để rà soát thị trường phát xâm phạm thương hiệu, Honda sử dụng đội ngũ nhận viên bán hàng nhân viên quản lý hệ thống bán lẻ Ngoài ra, Honda sử dụng cách kết hợp nhân viên bán hàng chuyên gia, nhà quản trị thương hiệu để rà soát thị trường 2.4.3 Các biện pháp chống sa sút thương hiệu  Duy trì nâng cao chất lượng sản phẩm Honda không bảo vệ chắn khơng tự khẳng định thơng qua chất lượng hàng hóa, dịch vụ, Người tiêu dùng quan tâm đến chất lượng sản phẩm, họ sẵn sàng tìm đến thương hiệu khác thương hiệu quen thuộc khơng làm họ hài lịng chất lượng hàng hóa, dịch vụ hay giá trị gia tăng mong đợi  Hình thành phong cách cơng ty Khi xây dựng văn hóa doanh nghiệp tạo hội thành viên tham gia đầy đủ vào hoạt động công ty, biết trân trọng giá trị mà hệ người lao động cơng ty tạo dựng gìn giữ  Tăng cường truyền thông thương hiệu nội cam kết thương hiệu Nhằm tạo cảm nhận tốt cho người tiêu dùng công chúng sản phẩm Honda công ứng Mỗi thành viên thực cam kết đầy đủ quy định tự thực tốt cam kết thương hiệu góp phần hồn thiện sản phẩm q trình cung ứng sản phẩm thị trường Điều nâng cao chất lượng cảm nhận sản phẩm tạo dựng dươc hình ảnh đẹp cho thương hiệu 18 CHƯƠNG 3: NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA HONDA VỀ BẢO HỘ NHÃN HIỆU ĐỐI VỚI VIỆT NAM 3.1 Những quy định thực tiễn bảo hộ nhãn hiệu tiếng Việt Nam 3.1.1 Khái niệm tiêu chí xác định nhãn hiệu tiếng Khái niệm NHNT đề cập Nghị định số 06/2001/NĐ-CP Tuy nhiên, Nghị định đưa khái niệm mang tính khái quát đề cập văn mang tính quốc tế có số vấn đề bất cập Năm 2005, Luật SHTT đời có quy định liên quan đến NHNT đưa tiêu chí cơng nhận NHNT Theo quy định điểm 20, điều Luật SHTT NHNT định nghĩa sau: "Nhãn hiệu tiếng nhãn hiệu người tiêu dùng biết đến rộng rãi toàn lãnh thổ Việt Nam" Luật SHTT đưa tiêu chí xác định NHNT Bao gồm: Số lượng người tiêu dùng liên quan đến nhãn hiệu thông qua việc mua bán, sử dụng hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu thông qua quảng cáo; phạm vi lãnh thổ mà hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu lưu hành; doanh số từ việc bán hàng hóa cung cấp dịch vụ mang nhãn hiệu số lượng hàng hóa bán ra, lượng dịch vụ cung cấp…  Xác lập quyền sở hữu nhãn hiệu tiếng Việt Nam Trước việc xác lập quyền sở hữu tiếng quy định Nghị định số 06/2001 Sau Luật SHTT 2005 đời vấn đề xác lập quyền NHNT quy định khoản 2, điều Nghị định 103/CP hướng dẫn thi hành số điều Luật SHTT sở hữu công nghiệp Theo quy định điều quyền sở hữu cơng nghiệp NHNT xác lập cở sở thực tiễn sử dụng rộng rãi nhãn hiệu theo quy định Điều 75 Luật SHTT mà không cần thực thủ tục đăng ký Quy định việc xác lập quyền phù hợp với thực tiễn quốc tế NHNT 19  Các trường hợp bị xem vi phạm nhãn hiệu tiếng Một vấn đề xét tới khả phân biệt nhãn hiệu quy định điểm i, khoản 1, điều 74 Luật SHTT Trong đó, nhãn hiệu khơng coi có khả phân biệt dấu hiệu trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu coi tiếng người khác đăng ký cho hàng hoá, dịch vụ trùng tương tự với hàng hoá, dịch vụ mang NHNT đăng ký cho hàng hóa, dịch vụ khơng tương tự, việc sử dụng dấu hiệu làm ảnh hưởng đến khả phân biệt NHNT việc đăng ký nhãn hiệu nhằm lợi dụng uy tín NHNT Quy định phù hợp với thực tế thông lệ giới Tuy nhiên, Luật chưa quy định cụ thể dấu hiệu coi "trùng tương tự tới mức gây nhầm lẫn" với NHNT Đối với NHNT, dấu hiệu bị nghi ngờ bị coi yếu tố xâm phạm nếu: hàng hóa, dịch vụ mang dấu hiệu bị nghi ngờ đáp ứng điều kiện bị nghi ngờ trùng tương tự chất có liên hệ chức năng, cơng dụng có kênh tiêu thụ với hàng hóa, dịch vụ thuộc phạm vi bảo hộ Hoặc hàng hóa, dịch vụ không trùng, không tương tự, không liên quan tới hàng hóa, dịch vụ mang NHNT có khả gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng nguồn gốc hàng hóa, dịch vụ gây ấn tượng sai lệch mối quan hệ người sản xuất, kinh doanh sản phẩm, dịch vụ với chủ sở hữu NHNT 3.1.2 Một số vụ việc thực thi quyền bảo hộ nhãn hiệu tiếng Việt Nam Khi tình trạng xin bảo hộ cho nhãn hiệu "ăn theo" tên tuổi lớn giới trở thành xu hướng Việt Nam, có nhiều đơn đăng kí bảo hộ nhãn hiệu từ phía doanh nghiệp Việt Nam xâm phạm đến NHNT giới bị Cục SHTT từ chối Bên cạnh nhiều trường hợp cơng ty nước vào Việt Nam xin đăng ký bảo hộ nhãn hiệu bị từ chối có hành vi xâm phạm đến NHNT Một số trường hợp giải Cục SHTT liên quan đến bảo hộ NHNT: 20 - Năm 1992, Cục bác bỏ đơn đăng ký nhãn hiệu hàng hóa "McDonald’s" cơng ty Australia cho sản phẩm đồ ăn nhanh, dịch vụ ăn uống nhóm sản phẩm khác - Năm 1998, Cục SHCN từ chối đơn đăng ký nhãn hiệu "MILIKET" sở thuộc thành phố Hồ Chí Minh cho sản phẩm học sinh dễ dàng gây nhầm lẫn với nhãn hiệu mì "MILIKET" công ty thực phẩm quận 3.2 Đánh giá việc hoàn thiện quy định bảo hộ nhãn hiệu tiếng Việt Nam từ kinh nghiệm Honda 3.2.1 Khái niệm tiêu chí xác định nhãn hiệu tiếng Về khái niệm NHNT, pháp luật Việt Nam xác định cách hiểu khái niệm NHNT dựa quy định Điều ước quốc tế, đặc biệt Điều 6bis Công ước Paris Đối với tiêu chí đánh giá NHNT, Việt Nam có cách tiếp cận trực tiếp việc xác định tiêu chí để đánh giá NHNT Tuy nhiên tiêu chí quy định cụ thể hệ thống pháp luật Việt Nam Vì pháp luật Việt Nam việc vận dụng tiêu chí để xác định NHNT vào điều luật mà thực Pháp luật Việt Nam không áp dụng án lệ, thực tiễn việc áp dụng không linh hoạt bằng, nhiên việc xem xét cơng nhận thêm tiêu chí qua vụ việc cụ thể có lẽ khơng phù hợp với tình hình thực tế Việt Nam 3.2.2 Quy định pháp luật suy thoái lu mờ nhãn hiệu  Sự suy thoái nhãn hiệu Theo pháp luật Việt Nam, Luật SHTT năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) lẫn văn luật Việt Nam không quy định rõ suy thối Điều cần ghi nhận thức văn pháp luật nhà nước quyền lợi doanh nghiệp người tiêu dùng 21  Sự lu mờ nhãn hiệu Ở Việt Nam, khái niệm lu mờ nhãn hiệu không định nghĩa rõ luật Trên thực tế, quan có thẩm quyền Việt Nam khơng đề cập đến chống lu mờ yêu cầu việc bảo hộ NHNT 3.2.3 Cơ chế bảo hộ nhãn hiệu tiếng Tại số quốc gia khối liên minh Châu Âu EU, NHNT bảo hộ phù hợp nhãn hiệu chưa đăng ký nước thành viên cụ thể EU Điều pháp luật Châu Âu thực hiệu khuôn khổ Các NHNT bảo hộ cách tự động tránh khỏi xâm phạm danh tiếng nguy gây nhầm lẫn của nhãn hiệu hàng hóa vi phạm khác cách tự động mà không cần đăng ký Tương tự vậy, Việt Nam, NHNT bảo hộ có đăng ký hay khơng đăng ký NHNT Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng pháp luật Việt Nam lại cho thấy quan điểm khác Bởi lẽ quy định NHNT Việt Nam chưa hoàn thiện Cho nên thực tế, chủ sở hữu hay nhà sản xuất tiến hành thủ tục đăng kí cho nhãn hiệu hàng hóa tiếng Việt Nam để đảm bảo quyền lợi chắn Chẳng hạn hãng Coca-cola đăng ký bảo hộ cho NHNT Coca-Cola Cục Sở hữu công nghiệp Việt Nam 3.2.4 Hệ thống văn pháp luật bảo hộ nhãn hiệu tiếng mang tính thống nhất, đồng lâu dài Các quy định pháp luật bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa nói chung NHNT nói riêng cộng đồng Honda ghi nhận chủ yếu hai văn pháp luật quan trọng ban hành từ lâu Văn hướng dẫn năm 1988, 104/89/EEC hài hòa pháp luật NHHH quốc gia Quy chế Hội đồng năm 1993, 40/94/EC NHHH Cộng đồng Mặc dù hai văn thức liên quan trực tiếp 22 đến pháp luật NHHH Hai văn khơng có giá trị hiệu lực mà mang nhiều điểm tiến chưa phải sửa đổi nhiều Trong Việt Nam việc ban hành văn pháp luật bảo hộ NHNT q trình đến cịn nhiều điểm hạn chế thiếu sót Tuy nhiên thực tế việc có nhiều văn pháp luật quy định vấn đề tạo nên tính rườm rà, không thống nhất, đồng vấn đề bảo hộ NHNT pháp luật Việt Nam Yêu cầu cần đặt phải xây dựng hệ thống pháp luật nhãn hiệu nói chung NHNT nói riêng mang tính đồng bộ, khách quan thống 3.3 Nâng cao hiệu bảo hộ nhãn hiệu tiếng Việt Nam từ kinh nghiệm Honda thực tiễn phát sinh Việt Nam  Tăng cường vai trò Nhà nước toàn hệ thống bảo hộ nhãn hiệu nói chung nhãn hiệu tiếng nói riêng Các biện pháp chung: Tăng cường vai trò hoạt động, phối hợp hoạt động quan chức lĩnh vực, tăng cường sách minh bạch cơng khai hóa cơng tác lập pháp, hành pháp tư pháp 25 26 Nâng cao trình độ chun mơn lực lượng thực thi Tạo tính định hướng, thống hoạt động thực thi quyền SHTT Khắc phục tình trạng chồng chéo quan thực thi cách thành lập quan đầu mối chuyên phụ trách vấn đề nhãn hiệu NHNT - Các biện pháp cụ thể: + Các quan chức phải thường xuyên theo dõi thông tin xử lý sớm lạm dụng NHNT + Cục SHTT cần phổ biến "Công báo sở hữu công nghiệp" đến quan chức bảo hộ SHTT khác tổ chức doanh nghiệp người dân + Tạo hành lang pháp lý phù hợp để giúp doanh nghiệp + Ban hành danh mục NHNT giới, NHNT Việt Nam để bảo hộ tốt 23  Hoàn thiện quy định pháp luật hành bảo hộ nhãn hiệu tiếng - Để hoàn thiện quy định pháp luật hành bảo hộ nhãn hiệu tiếng,Việt Nam cần xây dựng hệ thống pháp luật nhãn hiệu mang tính thống nhất, đồng hiệu Luật Nhãn hiệu đời góp phần quan trọng đáp ứng yêu cầu - Xây dựng quy định cụ thể mang tính định lượng nhằm xác định tiêu chí "nhãn hiệu tiếng" "nhãn hiệu sử dụng thừa nhận rộng rãi" - Pháp luật Việt Nam cần làm rõ vấn đề pháp lý liên quan đến việc liệu NHNT có bảo hộ Việt Nam khơng nhãn hiệu chưa sử dụng biết đến thị trường Việt Nam - Cần bổ sung, hoàn thiện quy định pháp luật hành liên quan đến yêu cầu hay tiêu chí để đánh giá nguy gây nhầm lẫn vụ việc tranh chấp nhãn hiệu - Bổ sung, hoàn thiện quy định chế tài việc xâm phạm NHNT chế bảo hộ - Xây dựng quy định lu mờ nhãn hiệu yếu tố quan trọng phải tính đến việc xác định hành vi xâm phạm NHNT vụ việc cụ thể  Tuân thủ nguyên tắc chế thực thi sở hữu trí tuệ Việt Nam - Nguyên tắc đại khoa học - Nguyên tắc hiệu - Nguyên tắc đắn công - Nguyên tắc thủ tục minh bạch, đơn giản mà không tốn - Nguyên tắc cân lợi ích 24  Nâng cao ý thức trình độ nhận thức cộng đồng, đặc biệt doanh nghiệp Việt Nam Muốn nâng cao ý thức trình độ nhận thức cộng đồng vấn đề NHNT phải thông qua trình phổ biến tuyên truyền, giáo dục đào tạo mang tính hệ thống Một số giải pháp chính: - Đối với hệ thống thông tin: + Nâng cao lực tài nguyên thông tin + Nâng cao lực vận hành hệ thống thông tin quyền SHTT + Đào tạo bồi dưỡng chuyên gia, cán kỹ thuật, cán quản lý - Đối với hoạt động tuyên truyền, giáo dục + Đa dạng hình thức, hoạt động tuyên truyền đối tượng tham gia tuyên truyền + Tăng cường công tác giáo dục đào tạo trường học từ cấp phổ thông đến cao đẳng, đại học, khuyến khích học sinh, sinh viên tham gia tìm hiểu 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Dân trí, 2016, Honda Việt Nam - Hành trình 20 năm, https://dantri.com.vn/oto-xe-may/honda-viet-nam-hanh-trinh-20-nam-20160325124011724.html, truy cập ngày 28/09/2022 Honda Việt Nam, 2021, Honda Việt Nam công bố Kết hoạt động kinh doanh tháng 12/2021 năm 2021, https://www.honda.com.vn/tin-tuc/doanhso-ban-hang/honda-viet-nam-cong-bo-ket-qua-hoat-dong-kinh-doanhthang-12-2021-va-ca-nam-2021, truy cập ngày 29/09/2022 Honda Việt Nam, 2022, Giới thiệu Honda Việt Nam, https://www.honda.com.vn/gioi-thieu/gioi-thieu-honda-viet-nam, truy cập ngày 27/09/2022 Newsoto, 2021, Dấu ấn 25 năm hình thành phát triển Cơng ty Honda Việt Nam, https://news.otos.vn/dau-an-25-nam-hinh-thanh-va-phat-trien-cua- cong-ty-honda-viet-nam-10131, truy cập ngày 28/09/2022 Trang Anh, 2022, Honda Việt Nam: Giữ vững vị thị trường, https://congthuong.vn/honda-viet-nam-giu-vung-vi-the-tren-thitruong181585.html, truy cập ngày 25/09./2022 Wikipedia, 2022, Honda, https://vi.wikipedia.org/wiki/Honda, truy cập ngày 28/09/2022 26 ... 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HỘ NHÃN HIỆU 1.1 Khái quát chung nhãn hiệu 1.2 Giới thiệu nhãn hiệu Honda CHƯƠNG 2: CÁC HÌNH THỨC BẢO HỘ NHÃN HIỆU HONDA TẠI VIỆT NAM ... tương tự nhãn hiệu 2.2 Các biện pháp bảo vệ thương hiệu Honda 2.3 Các mẫu xe máy đăng ký bảo hộ thương hiệu Việt Nam 2.4 Quy trình bảo hộ thương hiệu Honda Việt Nam 11 2.5 Các. .. nhiệm xã hội Honda hoạt động sản xuất kinh doanh Việt Nam Kết cấu đề án môn học bao gồm chương: Chương I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HỘ NHÃN HIỆU Chương II: CÁC HÌNH THỨC BẢO HỘ NHÃN HIỆU HONDA TẠI VIỆT

Ngày đăng: 08/03/2023, 14:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w