1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Một số giải pháp cơ bản thúc đẩy doanh nghiệp việt nam đầu tư trực tiếp ra nước ngoài

36 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ TỰ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI FDI 2 1 Khái niệm về FDI 2 2 Đặc điểm của FDI 3 2 1 FDI có tính dài hạn 3 2 2 Tỷ[.]

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ TỰ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU CHƯƠNG I MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI FDI Khái niệm FDI .2 Đặc điểm FDI 2.1 FDI có tính dài hạn 2.2 Tỷ lệ vốn góp tối thiểu 2.3 Quyền quản lý kiểm soát nhà đầu tư nước 2.4 Đi kèm với FDI yếu tố: hoạt động ngoại thương, chuyển giao công nghệ, di cư lao động quốc tế 2.4.1 Hoạt động ngoại thương .3 2.4.2 Chuyển giao công nghệ 2.4.3 Di cư lao động quốc tế 2.5 FDI hình thức kéo dài tuổi thọ cơng nghệ sản phẩm 2.6 FDI hoạt động theo nguyên tắc “lời ăn lỗ chịu”, không gây nợ cho nước tiếp nhận 2.7 FDI gắn liền với trình hội nhập kinh tế quốc tế .5 2.8 FDI có độ rủi ro cao .5 Các hình thức đầu tư trực tiếp nước 3.1 Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh ( BCC) 3.2 Hình thức Doanh Nghiệp liên doanh 3.3 Doanh nghiệp có 100% vốn nước .7 3.4 Ngồi ra, tùy quốc gia có hình thức đầu tư trực tiếp khác hình thức BOT;BTO; BT ; Hình thức cho thuê – bán thiết bị ; công ty cổ phần ; công ty quản lý vốn Vai trò hoạt động đầu tư nước 5.Sự cần thiết phải hoạt động đầu tư nước 5.1 Vấn đề tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế .9 5.2.Rào cản sách nước với vấn đề lưu thông hàng hóa tiền tệ (chính sách bảo hộ ) 11 CHƯƠNG II: HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 13 2.1 Cơ hội thách thức doanh nghiệp Việt Nam đầu tư nước 13 2.1.1 Cơ hội: .13 2.1.2 Thách thức: .14 2.2 Thực trạng đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam 15 2.2.1 Quy mô vốn đầu tư nước Việt Nam qua năm 15 2.2.2 Cơ cấu đầu tư nước theo lĩnh vực đầu tư .16 2.2.3 Cơ cấu đầu tư nước theo địa bàn đầu tư 16 2.3 Đánh giá tình hình hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi doanh nghiệp Việt Nam 18 2.3.1 Kết đạt 18 2.3.1.1 Đối với hoạt động quản lí vĩ mơ nhà nước 19 2.3.1.3 Đối với vấn đề xã hội 20 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân bản: .20 2.3.2.1 Những hạn chế 20 2.3.2.2 Nguyên nhân 22 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN THÚC ĐẨY DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI 25 3.1 Xây dựng hồn thiện khung pháp lý, sách đầu tư nước 25 3.2 Ban hành các chính sách ưu đãi khuyến khích hoạt động đầu tư nước ngoài 26 3.3 Mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực FDI 27 3.3.1 Tham gia kí kết các hiệp định đầu tư đa phương khu vực và song phương .27 3.4 Nâng cao lực cạnh tranh của các doanh nghiệp 28 3.4.1 Nâng cao lực công nghệ của doanh nghiệp 28 3.4.2 Cải thiện chế đầu tư tài chính 29 3.4.3 Xây dựng, củng cố các tổng công ty theo hướng thành lập các tập đoàn kinh tế 29 3.4.4 Tăng cường hoạt động xúc tiến đầu tư nước ngoài cho các doanh nghiệp Việt Nam, trước hết tập trung vào các lĩnh vực mà Việt Nam có lợi thế so sánh 30 KẾT LUẬN 31 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 DANH MỤC CÁC KÝ TỰ VIẾT TẮT STT Ký hiệu FDI Ý nghĩa Đầu tư trực tiếp nước ngồi KHCN Khoa hoạc cơng nghệ CNTT Cơng nghệ thông tin DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Bảng 2.1: Vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam giai đoạn 19892019 Biểu đồ cấu vốn đầu tư nước theo lĩnh vực năm 2019 MỞ ĐẦU Đầu tư trực tiếp nước đặc trưng kinh tế giới Đối với quốc gia đầu tư trực tiếp nước mang ý nghĩa quan trọng, khơng tạo nguồn thu thiết yếu cho kinh tế mà cịn góp phần giúp doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh, tránh rào cản thuế quan phi thuế quan, mở rộng thị trường Đối với Việt Nam, song song với mục tiêu thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, năm gần đây, nhiều doanh nghiệp nước mở hướng làm ăn bên lãnh thổ, với số lượng dự án vốn đầu tư tăng dần năm Xu hướng đầu tư nước ngồi trở nên sơi động, ngày có thêm nhiều doanh nghiệp Việt Nam có khả tài quan tâm mở rộng địa bàn hoạt động sản xuất kinh doanh Hơn đầu tư nước chuyển từ dự án có quy mơ nhỏ, đầu tư vào ngành nghề đơn giản sang dự án có quy mơ lớn với ngành nghề địi hỏi kỹ thuật, cơng nghệ cao Việc đầu tư nước trở thành xu hướng phát triển doanh nghiệp Việt Nam, có doanh nghiệp xem chiến lược phát triển trọng tâm Vì vậy, thơng qua vấn đề nghiên cứu nhóm chúng em xin gửi tới bạn đọc nhìn phác họa tranh đầu tư nước nhận hội to lớn lĩnh vực CHƯƠNG I MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI FDI Khái niệm FDI FDI (Foreign Direct Investment) hình thức đầu tư quốc tế Khái niệm FDI tổ chức kinh tế quốc tế quốc gia phát triển giới đưa với quan điểm khác để nhằm mục đích giúp quốc gia hoạch định sách kinh tế vĩ mơ FDI, tạo điều kiện thúc đẩy hoạt động tự hóa thương mại đầu tư quốc tế Theo khái niệm Quỹ tiền tệ giới(IMF) (1997):” Đầu tư trực tiếp nước hoạt động đầu tư thực nhằm đạt lợi ích lâu dài doanh nghiệp hoạt động lãnh thổ kinh tế khác(nước nhận đầu tư), nước mà doanh nghiệp hoạt động(nước đầu tư) với mục đích quản lý có hiệu giành quyền quản lý thật doanh nghiệp nước tiếp nhận đầu tư.” Theo Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế(OECD) đưa định nghĩa: “Đầu tư trực tiếp nước hoạt động đầu tư nhằm thiết lập mối quan hệ kinh tế lâu dài với doanh nghiệp, đặc biệt khoản đầu tư mang lại khả tạo ảnh hưởng việc quản lý doanh nghiệp Có mục đầu tư như: - Thành lập mở rộng doanh nghiệp chi nhánh thuộc toàn quyền quản lý chủ đầu tư; - Mua lại toàn doanh nghiệp có; - Tham gia vào doanh nghiệp mới; - Cấp tín dụng dài hạn (>5năm); Về bản, định nghĩa OECD tương tư IMF Tuy nhiên, OECD có quan niệm rộng nhà đầu tư nước Theo OECD, nhà đầu tư trực tiếp nước ngồi pháp nhân thể nhân nhà đầu tư sở hữu 10% cổ phiếu quyền biểu Hoa Kỳ cường quốc kinh tế, đứng đầu giới mà nước tiếp nhận đầu tư tiến hành đầu tư trực tiếp nước lớn giới đưa định nghĩa FDI sau: “FDI dòng vốn thuộc sở hữu đa phần công dân công ty nước đầu tư có từ việc cho vay mua sở hữu doanh nghiệp nước ngồi.” Cịn quan điểm FDI Việt Nam theo Luật đầu tư năm 2014: ”Đầu tư trực tiếp nước việc nhà đầu tư nước đưa vào Việt Nam vốn tiền mặt tài sản để tiến hành hoạt động đầu tư quản lý hoạt động đầu tư theo quy định Luật quy định phát luật khác có liên quan.” Các quan điểm hướng đến mục đích thực mục tiêu dài hạn nhà đầu tư trực tiếp hay nước chủ đầu tư với doanh nghiệp nhận đầu tư trực tiếp hay nước tiếp nhận đầu tư Mục tiêu lợi ích dài hạn địi hỏi phải có mối quan hệ lâu dài nhà đầu tư trực tiếp doanh nghiệp nhận đầu tư trực tiếp, đồng thời nhà đầu tư có mức độ ảnh hưởng đáng kể việc quản lý doanh nghiệp Đặc điểm FDI 2.1 FDI có tính dài hạn Vì hoạt động đầu tư trực tiếp nước hoạt động đầu tư phát triển Hầu hết hoạt động đầu tư phát triển dự án xây dựng sở hạ tầng, nhà máy, thường đòi hỏi lượng vốn lớn mà thời gian hoạt động để thu hồi vốn dài Không thế, chủ đầu tư thường người có tầm nhìn, có chiến lược, có khả dự báo tương lai nên việc đầu tư nước thường diễn nhiều năm 2.2 Tỷ lệ vốn góp tối thiểu Các nhà đầu tư nước ngồi phải đóng góp lượng vốn góp tối thiểu muốn đầu tư vào dự án nước tiếp nhận Tùy theo tình hình thực tế, nhu cầu vốn, mục tiêu thu hút vốn quốc gia quy định tỷ lệ vốn góp tối thiểu khác Từng thời kỳ có tỷ lệ khác quốc gia Ví dụ theo OECD, IMF, Mỹ, tỷ lệ vốn góp 10% Còn Việt Nam, trước 10% Tuy nhiên, năm gần đây, mức tỷ lệ vốn góp tối thiểu cao hơn, khoảng 30% 20% số vùng 2.3 Quyền quản lý kiểm soát nhà đầu tư nước Đây đặc điểm để phân biệt đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI) với đầu tư gián tiếp nước Với đầu tư gián tiếp nước ngồi, NĐT khơng có tham gia, quản lý kiểm soát với doanh nghiệp nước nhận đầu tư Ngược lại, với FDI, NĐT có quyền trực tiếp quản lý, điều hành, kiểm sốt hoạt động FDI nước nhận đầu tư theo tỷ lệ vốn góp họ 2.4 Đi kèm với FDI yếu tố: hoạt động ngoại thương, chuyển giao công nghệ, di cư lao động quốc tế 2.4.1 Hoạt động ngoại thương FDI tác động lớn đến hoạt động xuất nhập kinh tế nước tiếp nhận, góp phần gia tăng kim ngạch xuất nhập chuyển dịch cấu hàng hóa xuất nhập mở rộng phạm vi thị trường xuất nhập nước nhận đầu tư FDI tác động đến hoạt động ngoại thương khía cạnh: (1) tác động tới kim ngạch xuất nhập khẩu; (2) tác động chuyển dịch cấu hàng hóa xuất nhập khẩu, chuyển dịch theo hướng tích cực; (3) tác động mở rộng phạm vi thị trường xuất nhập 2.4.2 Chuyển giao công nghệ Bên cạnh vốn tiền mặt, nhà đầu tư nước ngồi mang công nghệ(phần cứng phần mềm) vào nước tiếp nhận đầu tư để tiến hành sản xuất sản phẩm theo tiêu chuẩn họ Để lao động nước vận hành sản xuất, nhà đầu tư phải tiến hành đào tạo lại lao động nước Không thế, họ phải chuyển giao kinh nghiệm quản lý tiên tiến mà nghiên cứu sử dụng nước họ cho đội ngũ quản lý nước nhận để họ vận hành cơng nghệ 2.4.3 Di cư lao động quốc tế Các dự án FDI thường phải di chuyển đội ngũ lao động quốc tế chuyên môn, hầu hết chuyên gia sang để giám sát, tham gia vào trình hoạt động sản xuất kinh doanh Điều góp phần chuyển giao kỹ quản lý doanh nghiệp FDI nước nhận đầu tư Tuy nhiên việc di cư dẫn đến tượng “chảy máu chất xám” nước nhận 2.5 FDI hình thức kéo dài tuổi thọ công nghệ sản phẩm Ở nước phát triển, trình độ phát triển ngày đại mà vịng đời cơng nghệ hay sản phẩm ngày ngắn lại, thời gian để công nghệ lạc hậu, lỗi thời nhanh Do đó, nhà đầu tư nước ngồi thực hoạt động FDI hình thức để kéo dài tuổi thọ cơng nghệ sản phẩm Ở nước lạc hậu sang nước khác lại tiên tiến, đại bắt đầu chu kỳ sống mới, tận dụng thành tựu cơng nghệ 2.6 FDI hoạt động theo nguyên tắc “lời ăn lỗ chịu”, không gây nợ cho nước tiếp nhận Đây điểm hấp dẫn FDI nhiều nước phát triển phát triển tích cực thu hút hình thức mà khơng thích đầu tư gián tiếp nước ngồi, ví dụ ODA thực chất khoản vay, phải trả nợ cho nước chủ đầu tư 2.7 FDI gắn liền với trình hội nhập kinh tế quốc tế Khi hội nhập sâu rộng đầy đủ vào kinh tế giới tất rào cản thương mại, bảo hộ mậu dịch bị dỡ bỏ, dòng vốn quốc tế chảy vào nước nhanh hơn, dễ dàng 2.8 FDI có độ rủi ro cao Vì hoạt động FDI thực quốc gia khác mà có khác biệt trị, pháp luật, văn hóa, xã hội, trình độ phát triển Do đó, khơng thể tránh khỏi rủi ro xảy ra, khơng lường trước Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi 3.1 Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh ( BCC) Hợp đồng hợp tác kinh doanh văn ký kết hai hay nhiều bên (gọi bên hợp doanh) quy định trách nhiệm phân chia kết kinh doanh cho bên để tiến hành kinh doanh mà không thành lập pháp nhân Hợp đồng hợp tác kinh doanh phải có tham gia hay bên hợp doanh nước nhận đầu tư, hợp đồng khác với hợp đồng khác phân chia kết kinh doanh trách nhiệm bên cụ thể ghi hợp đồng không áp dụng hợp đồng thương mại, hợp đồng giao nhận sản phẩm, mua thiết bị trả chậm hợp đồng khác không phân chia lợi nhuận Nội dung hợp đồng bao gồm: - Quốc tịch, địa chỉ, đại diện có thẩm quyền bên hợp danh - Mục tiêu phạm vi kinh doanh - Sản phẩm tiêu thụ chủ yếu, tỷ lệ xuất tiêu thụ sản phẩm nước - Quyền nghĩa vụ bên hợp doanh - Đóng góp bên hợp doanh, phân chia kết kinh doanh, tiến độ thực hợp đồng Trong trình kinh doanh bên hợp doanh phép thỏa thuận thành lập ban điều phối để theo dõi giám sát công việc thực hợp đồng, ban điều phối đại diện pháp lý cho bên hợp doanh Mỗi bên hợp doanh phải chịu trách nhiệm hoạt động trước pháp luật có nghĩa vụ tài tùy theo bên nước nhận đầu tư qui đình Trong trình hoạt động bên hợp doanh quyền chuyển nhượng vốn cho đối tượng khác phải ưu tiên cho đối tượng hợp tác *Hình thức có đặc điểm : - Hai bên hợp tác kinh doanh sở văn hợp đồng phân định trách nhiệm, nghĩa vụ quyền lợi - Thời hạn hợp đồng hai bên thỏa thuận - Vấn đề nguồn vốn kinh doanh không thiết phải đề cập hợp đồng 3.2 Hình thức Doanh Nghiệp liên doanh Hình thức Doanh Nghiệp liên doanh tổ chức kinh doanh quốc tế bên tham gia có quốc tịch khác Trên sở góp vốn kinh doanh, nhằm thực cam kết hợp đồng liên doanh điều lệ doanh nghiệp liên doanh, phù hợp với khuôn khổ luật pháp nước nhận đầu tư Nhiều công ty thâm nhập thị trường nước cách xây dựng liên doanh với cơng ty đóng thị trường Hầu hết liên doanh cho phép hai công ty tận dụng lợi so sánh tương đối riêng chúng đề án định Chẳng hạn hãng General Mill tiến hành liên doanh với Nestle SA, nhờ ngũ cốc General Mill sản xuất bán nước ngồi thơng qua mạng lưới phân phối bán hàng Néstle thiết lập Hãng Xerox Fuji nhật tiến hành liên doanh cho phép Xerox thâm nhập vào thị trường nhật cho phép Fuji tham gia vào kinh doanh Photocopy *Hình thức có đặc điểm : - Về pháp lý : Hình thức liên doanh pháp nhân nước nhận đầu tư Hoạt động theo luật pháp nước nhận đầu tư Hình thức liên doanh bên tự thỏa thuận, phù hợp với quy định luật pháp nước nhận đầu tư Như công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty trách nhiệm vô hạn, hiệp hội góp vốn…Quyền lợi nghĩa vụ bên quyền quản lý Doanh nghiệp liên doanh phụ thuộc vào tỷ lệ góp vốn ghi hợp đồng liên doanh điều lệ doanh nghiệp ... đầu tư trực tiếp hay nước chủ đầu tư với doanh nghiệp nhận đầu tư trực tiếp hay nước tiếp nhận đầu tư Mục tiêu lợi ích dài hạn địi hỏi phải có mối quan hệ lâu dài nhà đầu tư trực tiếp doanh nghiệp. .. triển doanh nghiệp, khả xuất nước ngòai nước Và đầu tư nước lựa chọn đắn 12 CHƯƠNG II: HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 2.1 Cơ hội thách thức doanh nghiệp Việt Nam đầu tư nước 2.1.1 Cơ. .. vốn đầu tư nước Việt Nam qua năm 15 2.2.2 Cơ cấu đầu tư nước theo lĩnh vực đầu tư .16 2.2.3 Cơ cấu đầu tư nước theo địa bàn đầu tư 16 2.3 Đánh giá tình hình hoạt động đầu tư trực tiếp nước

Ngày đăng: 08/03/2023, 13:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w