Nợ nước ngoài quản lí nợ nước ngoài và khủng hoảng nợ nước ngoài phân tích thực trạng ở việt nam 2011 2016 và nguy cơ của các cuộc khủng hoảng

40 2 0
Nợ nước ngoài quản lí nợ nước ngoài và khủng hoảng nợ nước ngoài phân tích thực trạng ở việt nam 2011 2016 và nguy cơ của các cuộc khủng hoảng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÀI CHÍNH QUỐC TẾ BÀI TẬP NHÓM CHỦ ĐỀ 5 Nợ nước ngoài, quản lí nợ nước ngoài và khủng hoảng nợ nước ngoài, phân tích thực trạng ở Việt Nam (2011 2016) và nguy cơ của các cuộc khủng hoảng Nghiên cứu bà[.]

TÀI CHÍNH QUỐC TẾ BÀI TẬP NHĨM CHỦ ĐỀ 5: Nợ nước ngồi, quản lí nợ nước ngồi khủng hoảng nợ nước ngồi, phân tích thực trạng Việt Nam (2011-2016) nguy khủng hoảng Nghiên cứu học khủng hoảng nợ nước Mexico, Brazil, Hy Lạp, Lớp: Tài quốc tế 2(217)_4 Nhóm 1: Lê Việt Anh – 11150153 (Nhóm trưởng) Đinh Văn Việt Anh – 11150069 Hà Văn Cảnh – 11150558 Nguyễn Linh Chi – 11150608 Kong Sokun – 11156119 I MỤC LỤC CƠ SỞ LÝ LUẬN: .3 1.1 Khái niệm nợ nước 1.2 Phân loại nợ nước .4 1.2.1 Phân loại theo chủ thể vay 1.2.2 Phân loại theo thời hạn vay 1.2.3 Phân loại theo loại hình vay 1.2.4 Phân loại nợ theo chủ thể cho vay 1.3 Vai trò nợ nước 1.3.1 Đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư .6 1.3.2 Góp phần chuyển giao cơng nghệ, nâng cao lực quản lý .7 1.3.3 Ổn định tiêu dùng nước 1.3.4 Bù đắp cán toán cân .7 1.4 Các tiêu đánh giá nợ nước 1.4.1 Các tiêu đánh giá mức độ nợ nước 1.4.2 Các tiêu đánh giá cấu nợ nước 1.5 Tổng quan quản lí nợ nước ngồi 1.5.1 Khái niệm quản lí nợ nước 1.5.2 Sự cần thiết công tác quản lý nợ nước 1.5.3 Các tiêu phản ánh hiệu quản lý nợ nước 1.5.4 Mục tiêu quản lí nợ nước ngồi 10 1.6 Khủng hoảng nợ nước ngoài: 11 1.6.1 Khái niệm khủng hoảng nợ nước ngoài: 11 1.6.2 Khi quốc gia bị khủng hoảng nợ nước ngoài? .12 1.6.3 Các phương pháp đánh giá nợ nước 12 II THỰC TRẠNG NỢ VÀ QUẢN LÍ NỢ NƯỚC NGỒI Ở VIỆT NAM – BÀI HỌC KHỦNG HOẢNG NỢ CÁC NƯỚC 14 2.1 Tình hình vay nợ nước Việt Nam: 14 2.1.1 Các phương thức vay nợ chủ yếu việt nam .14 2.1.2 Diễn biến tình hình nợ cơng 14 2.2 Cơ cấu nợ công Việt Nam 15 2.2.1 Cơ cấu theo loại tiền: 15 2.2.2 Cơ cấu theo chủ thể vay: 15 2.2.3 Cơ cấu theo nguồn gốc vay nợ: 17 2.2.4 Về cấu kỳ hạn: 18 2.2.5 Về cấu lãi suất huy động: 19 2.2.6 Về nghĩa vụ trả nợ: .19 2.3 Tình hình quản lý nợ nước ngồi Việt Nam 20 2.4 Nguy khủng hoảng: 22 2.5 Nghiên cứu học khủng hoảng nợ nước: 24 2.5.1 Khủng hoảng nợ khu vực Mỹ Latinh năm 1980 24 2.5.2 Khủng hoảng nợ công châu Âu 26 2.5.3 Một số học rút cho Việt Nam .28 III GIẢI PHÁP: 31 3.1 3.1.1 Đảm bảo tăng trưởng kinh tế ổn định bền vững .31 3.1.2 Lựa chọn danh mục vay nợ hợp lý .31 3.1.3 Gia tăng dự trữ ngoại hối 31 3.2 Các giải pháp làm giảm chi phí vay nợ 32 3.2.1 Chính sách tỷ giá hối đoái 32 3.2.2 Ổn định lạm phát 32 3.2.3 Gia tăng hệ số tín nhiệm quốc gia .33 3.3 Các biện pháp sử dụng vốn vay hiệu .33 3.3.1 Kiểm soát nợ nước .34 3.3.2 Các biện pháp nhằm sử dụng nợ nước ngồi có hiệu 36 3.4 I Các giải pháp đảm bảo khả tiếp nhận nợ vay nước 31 Các biện pháp hỗ trợ 37 3.4.1 Ổn định môi trường thể chế 37 3.4.2 Cải thiện môi trường đầu tư 38 3.4.3 Phát triển nội lực kinh tế .39 3.4.4 Xây dựng môi trường tài hiệu .39 CƠ SỞ LÝ LUẬN: I.1 Khái niệm nợ nước  Theo khoản điều Nghị định số 134/2005/NĐ-CP ngày tháng 11 năm 2005 Chính phủ việc Ban hành quy chế quản lý vay trả nợ nước ngồi thì: “Nợ nước ngồi quốc gia số dư nghĩa vụ hành (không bao gồm nghĩa vụ nợ dự phòng) trả nợ gốc lãi thời điểm khoản vay nước Việt Nam Nợ nước quốc gia bao gồm nợ nước khu vực cơng nợ nước ngồi khu vực tư nhân” Như vậy, theo cách hiểu nợ nước tất khoản vay mượn tất pháp nhân Việt Nam nước ngồi khơng bao gồm nợ thể nhân (nợ cá nhân hộ gia đình)  Ngân hàng giới (WB), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng tái thiết quốc tế (BIS), Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD) đưa định nghĩa nợ nước cách bao quát sau: “Tổng vay nợ nước khối lượng nghĩa vụ nợ vào thời điểm giải ngân chưa hoàn trả, ghi nhận hợp đồng người cư trú việc hoàn trả khoản gốc với lãi khơng lãi, việc hồn trả khoản lãi với gốc không với khoản gốc” I.2 Phân loại nợ nước Việc phân loại nợ nước ngồi có vai trị quan trọng việc công tác theo dõi, đánh giá quản lý nợ có hiệu I.2.1 Phân loại theo chủ thể vay  Nợ công nợ tư nhân Chính phủ bảo lãnh Nợ cơng được định nghĩa nghĩa vụ nợ khu vực công nợ khu vực tư nhân khu vực cơng bảo lãnh Nợ nước ngồi khu vực tư nhân công quyền bảo lãnh xác định cơng nợ nước ngồi khu vực tư nhân mà dịch vụ trả nợ bảo lãnh theo hợp đồng đối tượng thuộc khu vực công cư trú kinh tế với bên nợ  Nợ tư nhân Loại nợ bao gồm nợ nước khu vực tư nhân khơng khu vực cơng kinh tế bảo lãnh theo hợp đồng Về chất khoản nợ khu vực tư nhân tự vay, tự trả I.2.2 Phân loại theo thời hạn vay  Nợ ngắn hạn Nợ ngắn hạn loại nợ có thời gian đáo hạn từ năm trở xuống Vì thời gian đáo hạn ngắn, khối lượng thường không đáng kể, nợ ngắn hạn thường không thuộc đối tượng quản lý cách chặt chẽ nợ dài hạn Tuy nhiên nợ ngắn hạn không trả gây ổn định cho hệ thống ngân hàng Đặc biệt tỷ trọng nợ ngắn hạn tổng nợ có xu hướng tăng phải thận trọng luồng vốn rút đột ngột gây bất ổn cho tài quốc gia  Nợ dài hạn Nợ dài hạn cơng nợ có thời gian đáo hạn gốc theo hợp đồng gia hạn kéo dài năm tính từ ngày ký kết vay nợ ngày đến hạn khoản toán cuối Nợ dài hạn loại nợ quan tâm quản lý nhiều khả tác động lớn đến tài quốc gia I.2.3 Phân loại theo loại hình vay  Vay hỗ trợ phát triển thức ODA Theo định nghĩa OECD, hỗ trợ phát triển thức bao gồm chuyển khoản song phương (giữa Chính phủ) đa phương (từ tổ chức quốc tế cho Chính phủ), 25% tổng giá trị chuyển khoản cho không Vay hỗ trợ phát triển thức loại nợ có nhiều điều kiện ưu đãi, ưu đãi lãi suất, thời gian trả nợ thời gian ân hạn Lãi suất vay hỗ trợ phát triển thức thấp nhiều so với vay thương mại Thời gian cho vay hỗ trợ phát triển thức dài (có thể từ 10, 15 hay 20 năm) thời gian ân hạn dài, nước phát triển thường hướng tới tận dụng tối đa nguồn vốn cho trình xây dựng phát triển đất nước Tuy nhiên, vay hỗ trợ phát triển thức có mặt trái Tính ưu đãi vay hỗ trợ phát triển thức rõ rệt, bên cạnh đó, việc vay nợ hỗ trợ phát triển thức đơi kèm theo điều kiện ràng buộc khiến giá phải trả tăng lên đáng kể  Vay thương mại Khác với vay hỗ trợ phát triển thức, vay thương mại khơng có ưu đãi lãi suất thời gian ân hạn, lãi suất vay thương mại lãi suất thị trường tài quốc tế thường thay đổi theo lãi suất thị trường Chính vậy, vay thương mại thường có giá cao chứa đựng nhiều rủi ro Việc vay thương mại Chính phủ phải cân nhắc thận trọng chi định vay khơng cịn cách khác I.2.4 Phân loại nợ theo chủ thể cho vay  Nợ đa phương:  Chủ yếu đến từ quan Liên hợp quốc, WB, IMF, ngân hàng phát triển khu vực, quan đa phương OPEC liên phủ  Nợ song phương:  Đến từ Chính phủ nước nước thuộc tổ chức OECD nước khác đến từ tổ chức quốc tế nhân danh Chính phủ dạng hỗ trợ tài chính, viện trợ nhân đạo vật Vai trị nợ nước ngồi I.3 Nguồn vốn vay từ nước ngồi chiếm vai trị quan trọng phát triển kinh tế xã hội quốc gia, vai trị thể qua đặc điểm sau: I.3.1 Đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư Vốn vay nước ngồi đóng vai trò nguồn bổ sung cho nguồn vốn phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, đặc biệt nước phát triển tình trạng thiếu vốn Với việc vay nợ nước ngồi, quốc gia có hội đầu tư phát triển mức cao I.3.2 Góp phần chuyển giao công nghệ, nâng cao lực quản lý Thơng qua việc vay vốn nước ngồi, quốc gia góp phần bổ sung thêm nguồn vốn nhập máy móc, thiết bị đại kỹ thuật tiên tiến từ nước I.3.3 Ổn định tiêu dùng nước Khi xảy khủng hoảng tài thiên tai bất ngờ làm ảnh hưởng đến sản xuất, kinh tế quốc gia bên cạnh khoản viện trợ quốc tế vay nợ nước ngồi đóng vai trị biện pháp góp phần ổn định tiêu dùng nước ngắn hạn, giúp kinh tế phục hồi I.3.4 Bù đắp cán tốn cân Việc quản lí nợ nước ngồi bối cảnh kinh tế có nhiều biến động vấn đề cần quan tâm đặc biệt quan tâm Việc quản lí khơng dừng lại việc sử dụng, giám sát yếu tố nợ nước ngồi cho hợp lý mà cịn phải đảm bảo tính ổn định yếu tố nợ nước ngồi I.4 Các tiêu đánh giá nợ nước Dựa quan trọng vấn đề nợ nước việc xây dựng sách phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, hệ thống đánh giá số nợ nước đưa nhằm xác định mức độ nghiêm trọng nợ nước ngồi an ninh tài quốc gia I.4.1 Các tiêu đánh giá mức độ nợ nước  Khả hoàn trả nợ vay nước ngoài: Chỉ tiêu xác định tỉ lệ Tổng nợ/ Tổng kim ngạch xuất hàng hóa, dịch vụ; nhằm phản nguồn thu xuất hàng hóa dịch vụ mà quốc gia sử dụng để trả nợ nước Tuy nhiên việc sử dụng tiêu gặp số khó khăn: nguồn thu xuất nhân tố biến động qua năm quốc gia sử dụng nhiều biện pháp khác nguồn thu xuất để trả nợ nước  Tỷ lệ nợ nước so với thu nhập quốc gia (Nợ/GNI) Chỉ tiêu đánh giá khả trả nợ thông qua tổng thu nhập quốc dân, phản ánh khả hấp thụ vốn vay nước quốc gia Tuy nhiên, nước đnag phát triển thường đánh giá cao giá trị đồng nội tệ sử dụng chế độ đa tỉ giá làm giảm tình trạng trầm trọng nợ khiến cho việc sử dụng tiêu không đánh giá mức tình trạng nợ  Tỉ lệ trả nợ (Tổng nợ phải trả hàng năm/ Kim ngạch thu xuất khẩu) Tiêu chí phản ánh quan hệ nghĩa vụ nợ phải trả so với lực xuất hàng hóa dịch vụ quốc gia vay  Tỉ lệ trả lãi (Tổng lãi phải trả hàng năm/ Kim ngạch thu xuất khẩu) Đây tiêu hay dùng để đánh giá nợ khơng đề cập đến gánh nặng nợ mà cịn chi phí vay nợ, điều đánh giá hiệu sử dụng vốn vay có cao chi phí lãi vay hay không I.4.2 Các tiêu đánh giá cấu nợ nước Cơ cấu nợ hàm chứa thông tin quan trọng mức độ rủi ro việc vay nợ Thông thường rủi ro cao tỉ trọng nợ ngắn hạn, tỉ lệ nợ thương mại tỉ lệ nợ song phương cao Các tiêu đánh giá cấu gồm:  Nợ ngắn hạn/ Tổng nợ: Phản ánh tỷ trọng khoản nợ cần toán khoảng thời gian nhỏ năm tổng nợ Tỷ lệ cao, áp lực trả nợ lớn  Nợ đa phương/ Tổng nợ: Các khoản nợ đa phương thường nhằm mục đích hỗ trợ, mưu cầu lợi nhuận Do đó, việc tăng cường nợ đa phương tổng nợ phản ánh tình hình nợ nước ngồi nước thay đổi theo chiều hướng tốt 1.5 Tổng quan quản lí nợ nước ngồi 1.5.1 Khái niệm quản lí nợ nước ngồi Có thể hiểu, quản lí nợ nước ngồi việc khống chế mức gia tăng nợ mối quan hệ với lực tăng trưởng GDP tăng trưởng xuất đất nước Hoặc hiểu theo nghĩa rộng hơn,quản lí nợ nước ngồi việc điều hành kinh tế vĩ mô với công cụ chủ yếu tiền tệ cho vốn nước sử dụng cách có hiệu khơng gia tăng đến mức vượt khả toán hạn 1.5.2 Sự cần thiết công tác quản lý nợ nước Nợ nước ngoài, giai đoạn đầu trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước đóng vai trò tạo sức đột phá cho bước nhảy vọt tạo sở vững cho việc đạt mục tiêu tăng trưởng nhanh bền vững Tuy nhiên, ngồi ảnh hưởng tích cực kinh tế, nợ nước ngồi có ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế như: nợ nước thường kèm theo điều kiện, ràng buộc mang tính trị gánh nặng cho người dân tương lai Tuy vậy, ảnh hưởng tiêu cực nợ nước tới phát triển kinh tế khơng phải thân gây ra, mà hậu việc quản lý sử dụng nợ nào, hay nói cách khác chưa có chiến lược vay nợ đắn, chế quản lý lỏng lẻo, hiệu Cho nên, cần thiết tất quốc gia nay, đặc biệt nước phát triển chiến lược quản lý hiệu quả, đắn nợ nước ngồi đất nước 1.5.3 Các tiêu phản ánh hiệu quản lý nợ nước Điều theo Thơng tư số 56/2011/TT-BTC ngày 29/4/2011 có quy định chi tiêu giám sát nợ nước bao gồm:  Nợ nước quốc gia so với GDP: phản ánh tương quan giá trị dư nợ nước quốc gia so với thu nhập toàn kinh tế tính thời điểm 31/12 hàng năm  Nghĩa vụ trả nợ nước (gốc, lãi, phí) quốc gia hàng năm so với kim ngạch xuất hàng hoá dịch vụ: phản ánh khả hoàn trả nợ nước từ nguồn thu xuất hàng hố dịch vụ, qua phản ánh tính khoản nợ nước ngồi tính thời điểm 31/12 hàng năm  Dự trữ ngoại hối nhà nước so với nợ nước ngắn hạn: phản ánh khả sử dụng dự trữ ngoại hối nhà nước để trả khoản nợ nước ngồi ngắn hạn tính thời điểm 31/12 hàng năm 1.5.4 Mục tiêu quản lí nợ nước ngồi 1.5.4.1 Mục tiêu giám sát nợ nước quốc gia  Đảm bảo mục tiêu an toàn nợ, trì danh mục nợ hợp lý giới hạn an toàn nợ, đảm bảo bền vững nợ mặt dài hạn, an ninh tài tiền tệ quốc gia  Xác định sớm rủi ro tiềm ẩn danh mục nợ tồn liên quan công tác quản lý nợ mối tương quan với môi trường kinh tế nước  Làm sở cho việc hoạch định sách, mục tiêu, định hướng huy động, sử dụng vốn vay quản lý nợ công nợ nước quốc gia giai đoạn, phù hợp với định hướng, sách phát triển kinh tế - xã hội Nhà nước  Tăng cường minh bạch tài chính, tăng cường quản lý nghĩa vụ dự phịng  Nâng cao hiệu cơng tác phân tích, dự báo tài chính, góp phần nâng cao hiệu quản lý hoạch định sách kinh tế vĩ mô thời kỳ 1.5.4.2 Nguyên tắc quản lí nợ nước ngồi Chính phủ thống quản lý toàn diện nợ nước quốc gia, từ việc huy động, tiếp nhận, phân bổ sử dụng, quản lý, theo dõi giám sát công cụ sau:  Hiệu chương trình, dự án sử dụng vốn vay tiêu chí quan trọng hàng đầu việc định vay vốn nước  Đảm bảo cân đối vay khả trả nợ, cân đối ngoại tệ cân đối vĩ mô khác kinh tế dài hạn 10 ... giá nợ nước 12 II THỰC TRẠNG NỢ VÀ QUẢN LÍ NỢ NƯỚC NGỒI Ở VIỆT NAM – BÀI HỌC KHỦNG HOẢNG NỢ CÁC NƯỚC 14 2.1 Tình hình vay nợ nước Việt Nam: 14 2.1.1 Các phương thức vay nợ. .. giá ,cơ cấu vay nợ, các ràng buộc vay nợ viện trợ nước vay 1.6 Khủng hoảng nợ nước ngoài: 1.6.1 Khái niệm khủng hoảng nợ nước ngoài: Nợ nước khoản nợ quốc gia quốc gia khác Theo tổ chức IMF thì: "Nợ. .. quản lí nợ nước 1.5.1 Khái niệm quản lí nợ nước ngồi 1.5.2 Sự cần thiết công tác quản lý nợ nước 1.5.3 Các tiêu phản ánh hiệu quản lý nợ nước 1.5.4 Mục tiêu quản lí nợ

Ngày đăng: 05/03/2023, 21:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan