1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đánh giá quy hoạch phát triển giao thông đường sắt đô thị hà nội

49 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 396,41 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA MÔI TRƯỜNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ĐÔ THỊ Đề tài ĐÁNH GIÁ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT ĐÔ THỊ HÀ NỘI Nhóm 3 Hoàng Anh Quân 11173901 Nguyễn Duy Thái 111741[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA MÔI TRƯỜNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ĐƠ THỊ - Đề tài: ĐÁNH GIÁ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT ĐƠ THỊ HÀ NỘI Nhóm Hồng Anh Quân - 11173901 Nguyễn Duy Thái - 11174140 Lã Ngọc Thắng - 11174177 Đỗ Quang Đạt - 11170779 Văn Phú Bình - 11170589 Hà Nội – Tháng năm 2020 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu .5 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Các khái niệm .7 1.1.1 Những quy định đường sắt đô thị 1.1.2 Các loại hình đường sắt đô thị: 1.2 Khái quát đường sắt đô thị Hà Nội 1.1.1 Tiêu chuẩn quy hoạch đường sắt đô thị Hà Nội 1.1.2 Quan điểm nguyên tắc xây dựng đường sắt đô thị Hà Nội 1.1.3 Tiêu chuẩn lựa chọn loại hình phương tiện đường sắt đô thị cho thành phố Hà Nội .9 CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG SẮT ĐÔ THỊ CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2020 10 2.1 Phân tích quy hoạch phát triển mạng lưới đường sắt đô thị Hà Nội đến năm 2020 10 2.1.1 Quy hoạch mạng lưới trục đường sắt thị 10 2.1.2 Các trục nhánh đường sắt đô thị 23 2.1.3 Kế hoạch xây dựng đường sắt đô thị .24 2.2 Thực trạng quy hoạch đường sắt đô thị Hà Nội 28 2.2.1 Dự án Cát Linh Hà Đông 28 2.2.2 Dự án đường sắt đô thị Hà Nội – Nhổn 35 2.2.3 Dự án đường sắt đô thị số Yên Viên Ngọc Hồi số tuyến lại 39 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP 41 3.1 Giải phát chung cho quy hoạch phát triển 41 3.2 Giải pháp tháo gỡ khó khăn cho dự án 41 KẾT LUẬN 48 KIẾN NGHỊ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Ý nghĩa đầy đủ ĐSĐT CMCN QL PA GTVT TP UBND BXD TT GPMB NĐ CP Đường sắt đô thị Cách mạng công nghiệp Quốc lộ Phương án Giao thông vận tải Thành phố Ủy ban nhân dân Bộ xây dựng Thơng tư Giải phóng mặt Nghị định Chính phủ PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Trong thời đại công nghệ 4.0 nay, Việt Nam cố gắng phát triển để bắt kịp công nghệ giới Với việc định hướng phát triển theo xu hướng giới, hệ thống giao thông nước ta dần thay đổi để bắt kịp với phát triển đại hệ thống giao thông nước phát triển, đặc biệt hệ thống giao thông đường sắt đô thị quốc gia phát triển Hệ thống giao thông đường sắt đô thị Hà Nội lên kế hoạch để quy hoạch, xây dựng nhằm đáp ứng lượng dân cư ngày trở nên tải thành phố Hà Nội Hệ thống đường sắt đô thị Hà Nội hệ thống giúp giảm bớt tình trạng tải hạ tầng giao thông đô thị Hà Nội sau xây dựng thay đổi mặt giao thơng thành phố với giảm lượng hành khách đông phương tiên giao thơng thành phố điển hình xe bt Hệ thống đường sắt đô thị Hà Nội xây dựng dựa đường sắt thành phố lớn giới đưa Việt Nam phát triển dần theo kịp với thị thơng minh Bên cạnh đó, hệ thống giao thơng hồnh thành xong mang lại nhiều lợi ích cho thành phố Hà Nội nói riêng nước nói chung Mặc dù đánh giá hệ thống giao thông đô thị đại Việt Nam đến hệ thống giao thơng thị Hà Nội vịng 20 năm qua cho thấy nhiều bất cập vấn đề khó khan cơng tác triển khai xây dựng Vì nhóm tác giả định chọn nghiên cứu đề tài: “Đánh giá phát triển hệ thống giao thông đường sắt đô thị Hà Nội” để tìm hiểu vướng mắc vấn đề nhức nhối thời gian vừa qua đưa số đề xuất giải pháp cho quyền nhà quản lý giải Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu quy hoạch phát triển giao thông thủ đô Hà Nội đến năm 2020: quy hoạch hệ thống giao thông đường sắt đô thị thành phố Hà Nội Qua đánh giá tình hình trạng quy hoạch hệ thống giao thơng đường sắt nội Mục đích nghiên cứu Đánh giá quy hoạch phát triển giao thông thủ đô Hà Nội đến năm 2020 mục đích sau: - Chỉ sai phạm dự án tuyến hệ thống thực tế - Đưa vấn đề khó khăn dự án so với quy hoạch - Đưa vài ý kiến góp ý cho quyền, nhà quản lý để giải vấn đề - Định hướng phát triển hệ thống giao thông đường sắt thủ đô tương lai CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Các khái niệm Đường sắt đô thị đường sắt phục vụ nhu cầu lại hàng ngày hành khách thành phố, vùng lân cận 1.1.1 Những quy định đường sắt đô thị Yêu cầu đường sắt đô thị: Phát triển đường sắt đô thị phải phù hợp với quy hoạch phát triển địa phương tạo động lực cho trình phát triển thị Kết nối hiệu với phương thức vận tải khác đô thị để chun chở hành khách Cơng trình đường sắt thị phải đấu nối không gian đấu nối kỹ thuật với cơng trình lân cận, đáp ứng tính đồng quy hoạch thị Cơng trình, phương tiện, thiết bị đường sắt đô thị phải đáp ứng yêu cầu kinh tế, kĩ thuật, đảm bảo đồng bộ, an tồn, quốc phịng, an ninh, phịng, cháy, nổ, cứu hộ, cứu nạn, cảnh quan đô thị bảo vệ mơi trường Hành lang an tồn giao thơng đường sắt đô thị phải đáp ứng yêu cầu sau đây: - Không trồng cây, xây dựng công trình trái phép phạm vi hành lang - Phải cách ly đánh tránh hành vi xâm phậm trái phép - Đáp ứng yêu cầu phục vụ công tác phòng chống, cháy, nổ, cứu hộ, cứu nạn Phải đảm bảo thuận tiện cho hành khách đảm bảo tiếp cận sử dụng cho người khuyết tật theo quy định pháp luật 1.1.2 Các loại hình đường sắt đô thị: - Đường sắt đô thị bao gồm đường tàu điện ngầm, đường tàu điện mặt đất, đường tàu điện cao, đường sắt ray tự động dẫn hướng đường xe điện bánh sắt - Việc xây dựng, ban hành tiêu chuẩ, quy đinh kỹ thuật quốc gia loại hình đường sắt đô thị thực theo quy định pháp luật tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật 1.2 Khái quát đường sắt đô thị Hà Nội 1.1.1 Tiêu chuẩn quy hoạch đường sắt đô thị Hà Nội Mạng lưới đường sắt đô thị Hà Nội phục vụ công cộng phải đạt mục tiêu:  Hỗ trợ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội khu vực lân cận thành phố góp phần tăng trưởng tương lai mặt  Làm giảm tắc nghẽn giao thông thủ đô củng cố vững cho giao thông công cộng thành phố Hà Nội  Bảo vệ môi trường cảnh quan thiên nhiên thủ đô cân hài hịa loại hình vận tải  Mạng lưới MRT phải đặt tổng thể phát triển chung thành phố theo điều chỉnh quy hoạch chung thủ đô Hà Nội Nghiên cứu mạng lưới MRT phải nghiên cứu nét đặc trưng yêu cầu thành phố, đặc biệt khu phố cổ khu vực trung tâm thủ đô - - - - 1.1.2 Quan điểm nguyên tắc xây dựng đường sắt đô thị Hà Nội Mạng lưới đường sắt đô thị phải nghiên cứu quy hoạch theo hướng tạo nên trục mạng lưới vận tải hành khách cơng cộng thành phố Các trục đường sắt đô thị liên kết trung tâm cấp thành phố trục nhánh đường sắt đô thị liên kết trung tâm khu vực với liên kết trung tâm khu vực với trung tâm cấp thành phố Tạo hành lang vận tải sâu chuỗi trung tâm thành phố, trung tâm dân cư, khu công nghiệp tập trung đầu mối giao thông nhà ga, sân bay, bến cảng.v.v… Tạo mối liên kết thuận lợi đầu mối giao thông, phương thức vận tải cơng cộng thành phố ngồi thành phố Giao cắt với tuyến đường khác phải giao cắt khác mức Để phù hợp với không gian kiến trúc thị có hai phương án lựa chọn cao ngầm Chuyển tiếp đoạn ngầm đoạn cầu cao đoạn mặt đất Lựa chọn tuyến ĐSĐT cầu cạn, mặt đất hay ngầm phụ thuộc vào nhiều yếu tố, phải đảm bảo an toàn, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu vận tải, công nghệ phù hợp với xu hướng giới, ảnh hưởng đến môi trường, kiến trúc cảnh quan đô thị, tạo hồ hợp với cảnh quan thị 1.1.3 Tiêu chuẩn lựa chọn loại hình phương tiện đường sắt đô thị cho thành phố Hà Nội a) Phương tiện đường sắt đô thị phải đảm bảo an tồn, đáp ứng u cầu vận tải, cơng nghệ phù hợp với xu hướng hiên giới Loại hình phương thức vận tải lựa chọn đảm bảo kinh tế, hợp lý, có hiệu quả, phát triển bền vững tương lai b) Tận dụng hệ thống đường sắt có khu vực Hà Nội để giảm kinh phí đầu tư giai đoạn đầu, có khả phát triển giai đoạn sau c) Kinh phí đầu tư hợp lý d) Ít ảnh hưởng đến môi trường, kiến trúc, cảnh quan đô thị, tạo hịa hợp với cảnh quan thị e) Có tính khả thi CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG SẮT ĐÔ THỊ CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2020 2.1 Phân tích quy hoạch phát triển mạng lưới đường sắt đô thị Hà Nội đến năm 2020 2.1.1 Quy hoạch mạng lưới trục đường sắt thị Dựa thời điểm quy hoạch đường sắt đô thị tổng công ty Tư Vấn thiết kế GTVT (TEDI) tiền thân Viện thiết kế GTVT thành lập từ năm 1962 hệ thống mạng lưới đường sắt thị thủ dự kiến có tuyến đường sắt đô thị cụ thể bao gồm:  Tuyến số 1: Yên Viện – Ngọc Hồi  Tuyến số 2: Hà Nội – Hà Đông  Tuyến số 3: Hà Nội – Nội Bài  Tuyến số 4: Ơ Đơng Mác – Phú Diễn  Tuyến số 5: Ngọc Khánh – Hòa Lạc  Tuyến số 6: ga Giáp Bát – Nam Thăng Long  Tuyến số 7: Bưởi – Đông Anh – Sóc Sơn  Tuyến số 8: ga Cổ Bi – ga Kim Nỗ a Nhu cầu lại tuyến cao điểm Lưu lượng khách lại chủ yếu theo số trục hành lang bao gồm: - Trục hành lang dọc tuyến đường sắt xuyên tâm Ngọc Hồi – Yên Viên - Trục trung tâm Hà Nội sân bay Nội Bài - Trục trung tâm Hà Nội Hà Đông - Trục trung tâm Hà Nội Hịa Lạc - Trục Đơng – Tây cắt xuyên thành phố Hà Nội - Trục đường vành đai III - Trục dọc theo QL5 từ Trâu Quỳ đến khu vực Vân Trì - Trục từ trung tâm Hà Nội sang Đơng Anh lên Sóc Sơn 10 ... cho quy? ??n nhà quản lý giải Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu quy hoạch phát triển giao thông thủ đô Hà Nội đến năm 2020: quy hoạch hệ thống giao thông đường sắt đô thị thành phố Hà Nội Qua đánh giá. .. dựng đường sắt đô thị Hà Nội 1.1.3 Tiêu chuẩn lựa chọn loại hình phương tiện đường sắt đô thị cho thành phố Hà Nội .9 CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG SẮT ĐÔ THỊ... 1.1.1 Những quy định đường sắt đô thị 1.1.2 Các loại hình đường sắt đô thị: 1.2 Khái quát đường sắt đô thị Hà Nội 1.1.1 Tiêu chuẩn quy hoạch đường sắt đô thị Hà Nội 1.1.2

Ngày đăng: 08/03/2023, 13:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w