1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận án tiến sĩ kinh tế chính sách nhà nước về phát triển dịch vụ tín dụng ở chdcnd lào đến năm 2020 tt

25 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 154,89 KB

Nội dung

24 LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm qua, CHDCND Lào đã rất tích cực theo đuổi chủ trương hội nhập khu vực và toàn cầu, đẩy mạnh hợp tác với các nước bạn bè và các đối tác chiến l[.]

1 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, CHDCND Lào tích cực theo đuổi chủ trương hội nhập khu vực toàn cầu, đẩy mạnh hợp tác với nước bạn bè đối tác chiến lược, đó, dấu mốc hội nhập quan trọng cần phải kể đến là: gia nhập Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á (ASEAN) năm 1997; gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) năm 2013 gia nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) vào ngày 31/12/2015 Có thể nói, hội nhập kinh tế quốc tế đem lại cho CHDCND Lào nhiều hội song hành với nhiều thách thức thời gian tới Bên cạnh đó, phát triển khoa học cơng nghệ ngày thúc đẩy chuyển dịch mạnh mẽ cấu ngành kinh tế quốc gia theo hướng tăng tỷ trọng ngành có hàm lượng khoa học công nghệ cao ngành dịch vụ, đặc biệt ngành đem lại giá trị gia tăng cao ngân hàng, tài chính, bảo hiểm, logistics, cơng nghệ thơng tin Trong xu đó, việc phát triển dịch vụ tài ngân hàng, có dịch vụ tín dụng (DVTD), định hướng đắn, nhằm thúc đẩy nhanh trình phát triển CHDCND Lào Tuy nhiên, thực tế cho thấy, phát triển DVTD Lào hạn chế, biểu quy mơ tín dụng cịn nhỏ; đối tượng, phạm vi cung cấp dịch vụ hạn hẹp; phương thức cung ứng dịch vụ đơn giản, đơn điệu; chất lượng, hiệu dịch vụ thấp Trong bối cảnh hội nhập toàn cầu, hạn chế trở thành thách thức không nhỏ cho phát triển lĩnh vực DVTD nói riêng phát triển kinh tế CHDCND Lào nói chung Đối với quốc gia, hệ thống luật pháp, chế sách, quản lý vĩ mơ Nhà nước yếu tố bên mang tính định phát triển kinh tế đất nước nói chung ngành kinh tế nói riêng Đặc biệt bối cảnh hội nhập, quốc gia phải nỗ lực cải thiện hệ thống khuôn khổ pháp lý để đáp ứng yêu cầu hội nhập trở thành thành viên Hiệp định thương mại song phương đa phương khu vực giới Có thể khẳng định, lĩnh vực tín dụng CHDCND Lào thời gian qua chưa đạt bước phát triển lớn, phần hệ thống sách Nhà nước phát triển dịch vụ tín dụng Lào cịn chưa hồn thiện Nhà nước Lào thiếu kinh nghiệm việc đưa sách hợp lý nhằm tạo nên bước đột phá đường phát triển lĩnh vực tín dụng kinh tế quốc dân Nhằm thúc đẩy phát triển dịch vụ tín dụng CHDCND Lào thời gian tới, tận dụng hội hạn chế thách thức mà hội nhập đem lại, việc cải thiện đổi hệ thống sách quản lý vĩ mơ Nhà nước lĩnh vực tín dụng trở thành u cầu mang tính cấp thiết Chính vậy, tác giả lựa chọn đề tài: “Chính sách Nhà nước phát triển dịch vụ tín dụng CHDCND Lào đến năm 2020” làm Luận án tiến sĩ kinh tế nghiên cứu sinh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Luận án Mục đích Luận án: - Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Luận án tìm kiếm giải pháp nhằm hồn thiện sách Nhà nước phát triển DVTD CHDCND Lào, qua tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển DVTD CHDCND Lào bối cảnh CHDCND Lào đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế với nước khu vực giới 2 - Mục tiêu nghiên cứu cụ thể Luận án đề xuất hệ thống giải pháp nhằm hồn thiện sách Nhà nước phát triển DVTD CHDCND Lào, tập trung vào DVTD tổ chức tín dụng (TCTD) cung cấp, đến năm 2020 Hệ thống sách Nhà nước phát triển DVTD CHDCND Lào Luận án nghiên cứu với ba trụ cột bản: sách Nhà nước phát triển TCTD; sách Nhà nước phát triển chủ thể sử dụng DVTD; sách Nhà nước phát triển sản phẩm DVTD Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án: Để đạt mục đích Luận án nêu trên, Luận án tập trung giải nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa sở lý luận sách Nhà nước phát triển tín dụng nhằm thúc đẩy phát triển DVTD nước CHDCND Lào - Phân tích thực trạng sách Nhà nước phát triển DVTD CHDCND Lào thời gian qua, sở kết đạt được, hạn chế nguyên nhân dẫn đến hạn chế - Đề xuất hệ thống giải pháp hồn thiện sách Nhà nước phát triển dịch vụ tín dụng CHDCND Lào đến năm 2020 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận án Đối tượng nghiên cứu Luận án: Đối tượng nghiên cứu Luận án sách Nhà nước phát triển DVTD tiếp cận chủ yếu giác độ thương mại, bao gồm sách Nhà nước phát triển sản phẩm DVTD, phát triển chủ thể cung ứng DVTD phát triển chủ thể sử dụng DVTD Chính sách tín dụng (CSTD) có nội dung rộng lớn, bao hàm CSTD Ngân hàng Nhà nước CSTD thân TCTD tổ chức tài tham gia hoạt động cung ứng dịch vụ tín dụng Tuy nhiên, đối tượng nghiên cứu giải Luận án sách Nhà nước phát triển DVTD TCTD cung cấp Với dịch vụ tín dụng này, chủ thể cung ứng dịch vụ TCTD thành lập hợp pháp thực nghiệp vụ cấp tín dụng theo quy định Luật tổ chức tín dụng, bao gồm: Ngân hàng tổ chức tín dụng phi ngân hàng (cơng ty tài chính; cơng ty cho thuê tài chính; quỹ tín dụng; hợp tác xã tín dụng ); khách hàng tiếp nhận dịch vụ doanh nghiệp, tổ chức kinh tế - xã hội cá nhân Bên cạnh đó, khái niệm DVTD Luận án không bao hàm nghĩa “Tín dụng sách” Nhà nước, tín dụng sách loại tín dụng có tính chất ưu đãi cho số đối tượng chương trình kinh tế - xã hội định Như vậy, Luận án tập trung nghiên cứu sách Nhà nước tầm vĩ mơ, đóng vai trị công cụ quản lý điều hành hoạt động dịch vụ tín dụng kinh tế quốc dân, mà khơng vào phân tích CSTD mang tính vi mơ thuộc sách lược nghiệp vụ kinh doanh TCTD Về giác độ nghiên cứu, Luận án nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp hồn thiện sách Nhà nước phát triển dịch vụ tín dụng đứng giác độ quan Nhà nước ban hành sách phát triển dịch vụ tín dụng CHDCND Lào nay, bao gồm: Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước Bộ, ngành có liên quan Phạm vi nghiên cứu Luận án: Về không gian nghiên cứu, Luận án tập trung nghiên cứu sách Nhà nước phát triển DVTD, tập trung vào DVTD TCTD cung cấp, CHDCND Lào 3 Về thời gian nghiên cứu, Luận án tập trung nghiên cứu thực trạng hệ thống sách Nhà nước phát triển dịch vụ tín dụng thực trạng phát triển dịch vụ tín dụng CHDCND Lào giai đoạn 2000 - 2015 định hướng giải pháp hoàn thiện hệ thống sách Nhà nước phát triển dịch vụ tín dụng CHDCND Lào đến năm 2020 Những đóng góp mặt khoa học Luận án Về phương diện lý luận, Luận án có đóng góp: (i) Tổng kết kinh nghiệm hồn thiện sách phát triển dịch vụ tín dụng Trung Quốc, Hàn Quốc Việt Nam, nước có điều kiện tương đồng với CHDCND Lào, qua đó, đúc kết kinh nghiệm mới, tạo điều kiện cho việc phát triển dịch vụ tín dụng CHDCND Lào; (ii) Hệ thống hóa làm rõ số vấn đề lý luận dịch vụ tín dụng sách Nhà nước nhằm phát triển dịch vụ tín dụng, làm rõ nội dung sách phát triển dịch vụ tín dụng ba trụ cột: Chính sách phát triển chủ thể cung cấp dịch vụ - tổ chức tín dụng; sách phát triển chủ thể sử dụng dịch vụ - khách hàng TCTD; sách phát triển sản phẩm dịch vụ tín dụng; (iii) Luận án xây dựng hệ thống tiêu đánh giá mức độ phát triển dịch vụ tín dụng hệ thống tiêu đánh giá mức độ hồn thiện sách phát triển dịch vụ tín dụng, đồng thời, luận giải nhân tố ảnh hưởng tới mức độ hồn thiện sách phát triển dịch vụ tín dụng Về phương diện thực tiễn, Luận án phân tích thực trạng sách phát triển DVTD CHDCND Lào ba trụ cột: Chính sách phát triển chủ thể cung cấp dịch vụ - TCTD; sách phát triển chủ thể sử dụng dịch vụ - khách hàng TCTD; sách phát triển sản phẩm DVTD, qua đó, khẳng định sách phát triển dịch vụ tín dụng CHDCND Lào chưa hồn thiện Từ nguyên nhân chủ quan khách quan khiến sách phát triển DVTD CHDCND Lào chưa hoàn thiện định hướng hồn thiện sách, Luận án đề xuất 10 nhóm giải pháp nhóm kiến nghị nhằm hồn thiện sách phát triển DVTD CHDCND Lào đến năm 2020 Ý nghĩa Luận án - Ý nghĩa lý luận: Luận án tổng hợp vấn đề lý thuyết sách Nhà nước phát triển dịch vụ tín dụng - Ý nghĩa thực tiễn: Luận án mô tả phân tích thực trạng sách Nhà nước Lào phát triển dịch vụ tín dụng, từ đề xuất hệ thống giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống sách Kết nghiên cứu Luận án làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy trường đại học; tài liệu tham khảo hoạch định sách Nhà nước phát triển dịch vụ tín dụng Kết cấu Luận án Ngoài Lời mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Luận án kết cấu thành chương: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Chương 2: Tổng quan sách Nhà nước phát triển dịch vụ tín dụng Chương 3: Thực trạng sách Nhà nước phát triển dịch vụ tín dụng CHDCND Lào Chương 4: Phương hướng giải pháp hồn thiện sách Nhà nước phát triển dịch vụ tín dụng CHDCND Lào CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu Dịch vụ tín dụng dịch vụ tài đặc thù dịch vụ tài quan trọng kinh tế Vì vậy, có nhiều nghiên cứu ngồi nước đề cập đến việc phát triển dịch vụ tín dụng lĩnh vực cụ thể, đáng ý số cơng trình sau đây: 1.1.1 Các nghiên cứu Việt Nam dịch vụ tín dụng sách Nhà nước phát triển dịch vụ tín dụng 1.1.1.1 Các nghiên cứu dịch vụ tín dụng Ở Việt Nam, khoảng 20 năm trở lại có cơng trình nghiên cứu tín dụng như: “Những giải pháp chủ yếu để mở rộng nâng cao hiệu tín dụng Ngân hàng kinh tế quốc doanh” (1993), Luận án tiến sĩ kinh tế Tài – Ngân hàng tác giả Nguyễn Thạc Hoát, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội; “Tín dụng ngân hàng việc hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam” (1996), Luận án tiến sĩ kinh tế tác giả Nguyễn Thanh Đảo, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội; “Đổi hoạt động tín dụng ngân hàng góp phần chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn Nghệ An theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá” (2003), Luận án tiến sĩ Kinh tế tác giả Hà Huy Hùng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội; “Phát triển nghiệp vụ tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam” (2004), Luận án Tiến sĩ kinh tế tác giả Nguyễn Kim Anh, ĐH Kinh tế Quốc dân, Hà Nội; “Hồn thiện hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn miền Đông Nam Bộ theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa” (2010), Luận án Tiến sĩ kinh tế tác giả Đặng Hà Giang, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội; “Nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam trình hội nhập” (2012), Luận án Tiến sĩ kinh tế tác giả Nguyễn Thị Thu Đông, ĐH Kinh tế Quốc dân, Hà Nội; “Tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam địa bàn TP HCM” (28/10/2013), Luận án Tiến sĩ kinh tế tác giả Trần Trọng Huy, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh; “Tăng trưởng tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam điều kiện kinh tế vĩ mô bất ổn định” (2014), Luận án Tiến sĩ kinh tế tác giả Nguyễn Văn Lê, Học viện Ngân hàng, Hà Nội Trong cơng trình thực Việt Nam, có cơng trình nghiên cứu tín dụng nước CHDCND Lào, song số lượng tương đối hạn chế Một số cơng trình nghiên cứu kể tên là: “Tín dụng đầu tư phát triển kinh tế Lào” (2003), Luận án tiến sĩ kinh tế nghiên cứu sinh Meemuoa YONGMAMOUA, Đại học Kinh tế quốc dân; “Thẩm định dự án đầu tư vay vốn Ngân hàng Ngoại thương Lào” (2014), Luận án Tiến sĩ kinh tế nghiên cứu sinh Diengkham SENGKEOMYSAY, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 5 1.1.1.2 Các nghiên cứu sách Nhà nước phát triển dịch vụ tín dụng Các nghiên cứu Việt Nam đề cập đến sách Nhà nước phát triển dịch vụ tín dụng vấn đề liên quan tới dịch vụ tín dụng đến thời điểm kể tên là: “Hồn thiện chế lãi suất kinh tế thị trường Việt Nam” (2001), Luận án tiến sĩ kinh tế tác giả Nguyễn Thị Dũng, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội; “Giải pháp xử lí nợ xấu tiến trình tái cấu ngân hàng thương mại Việt Nam” (2003), Kỷ yếu hội thảo khoa học, Viện Nghiên cứu Khoa học Ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội; “Chính sách lãi suất kinh tế thị trường Việt Nam” (2005), Luận án tiến sĩ tác giả Nguyễn Bảo Ngọc, ĐH Kinh tế Quốc dân, Hà Nội; “Vai trò nhà nước việc phát triển thị trường tài Việt Nam”(2010), Luận án tiến sĩ tác giả Bùi Văn Thạch; “Quản lý nhà nước hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam” (2011), Luận án tiến sĩ tác giả Lê Ngọc Lân, Học viện Khoa học xã hội; “Hồn thiện sách tỷ giá Việt Nam giai đoạn 2010 – 2020” (2013), Luận án tiến sĩ kinh tế tác giả Hoàng Thị Lan Hương, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Đề cập đến sách Nhà nước phát triển dịch vụ tín dụng nước CHDCND Lào, thời gian qua có số cơng trình sau:“Đổi hệ thống Ngân hàng Lào giai đoạn chuyển sang kinh tế thị trường” (2002), Luận án tiến sĩ kinh tế tác giả Khăm Kình Phăn Tha Vơng, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội; “Hoàn thiện hệ thống quản lý ngân hàng NHNN Lào” (2002), Luận án Tiến sĩ kinh tế nghiên cứu sinh Kham Kinh – cán Ngân hàng Nhà nước Lào; “Demand for money in Lao PDR and policy implications” (2013), Luận án tiến sĩ kinh tế tác giả Somphao Phaysith, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội; “Công cụ nghiệp vụ thị trường mở CHDCND Lào” (2014), Luận án tiến sĩ kinh tế tác giả Thonmy Keokinnaly, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 1.1.2 Các nghiên cứu nước dịch vụ tín dụng sách Nhà nước phát triển dịch vụ tín dụng 1.1.2.1 Các nghiên cứu nước ngồi dịch vụ tín dụng Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu dịch vụ tín dụng nhiều khía cạnh khác như: Luận án tiến sĩ tác giả Andras Bethlendi “Studies on the Hungarian credit market, market trend, macroeconomic and financial stability consequences” (2009), Budapest University of Technology and Economics; Bài viết “Diversification of Nigerian Agricultural Credit and Rural Development Bank’s Credit for Agricultural Production: A Sub-Sectoral Analysis” (2011) tác tác giả J.O Lawal R.A Sanusi [tr.1-5]; Bài viết trích từ U.S Bancorp với chủ đề “Credit Diversification” (2008); Luận án tiến sĩ tác giả Valeria Arina Balaceanu; “Promoting banking services and products” (2011), Romanian Academy national institute of economic research “Costin C Kiritescu”; Bài viết “Diversification and determinants of international credit portfolios: Evidence from German banks” (2012) Benjamin Böninghausen (Munich Graduate School of Economics) Matthias Köhler (Deutsche Bundesbank); Nghiên cứu tác giả Santiago (2008), Tây Ban Nha tín dụng ngân hàng, khó khăn tiếp cận thị trường tài hoạt động đầu tư doanh nghiệp Tây Ban Nha; Nghiên cứu tác giả Brindusa, (2008), “Credit risk in financing SME in Romania” 6 1.1.2.2 Các nghiên cứu nước ngồi sách Nhà nước nhằm phát triển dịch vụ tín dụng Có nghiên cứu sách Nhà nước phát triển tín dụng Hiện có số cơng trình liên quan đến vấn đề này, là: Sách “The Banking Regulation Review” (2010) Jan Putnis, Anh, nghiên cứu nhiều cách tiếp cận khác mà phủ quan quản lý ngân hàng nước điều phối hoạt động ngân hàng, đề xuất sáng kiến nhằm ổn định, cải cách lĩnh vực ngân hàng; Bài viết nghiên cứu sách “Clarifying Central Bank Responsibilities for Monetary Policy, Credit Policy, and Financial Stability” (2010) Marvin Goodfriend, Carnegie Mellon University and National Bureau of Economic Research Shadow làm rõ trách nhiệm NHNN sách tiền tệ, sách tín dụng, ổn định tài chính) 1.1.3 Kết luận khoảng trống nghiên cứu Tính đến nay, nghiên cứu Việt Nam nước ngồi dịch vụ tín dụng nhiều tương đối phong phú, đa dạng Tuy nhiên, nghiên cứu Việt Nam nước ngồi sách Nhà nước phát triển dịch vụ tín dụng lại hạn chế, đặc biệt giác độ kinh doanh thương mại Khoảng trống nghiên cứu thể câu hỏi nghiên cứu sau: - Mức độ phát triển dịch vụ tín dụng quốc gia đánh giá qua tiêu nào? - Chính sách Nhà nước phát triển dịch vụ tín dụng bao gồm nội dung nào? - Những quan Nhà nước chịu trách nhiệm hoạch định thực thi sách Nhà nước phát triển dịch vụ tín dụng? Mối quan hệ quan việc hoạch định thực thi sách phát triển dịch vụ tín dụng nào? - Chính sách phát triển dịch vụ tín dụng quốc gia coi hồn thiện? Có thể đánh giá mức độ hồn thiện sách Nhà nước nhằm phát triển dịch vụ tín dụng qua tiêu chí nào? - Có nhân tố ảnh hưởng đến việc hồn thiện sách phát triển dịch vụ tín dụng quốc gia? - Các phương pháp sử dụng để đánh giá mức độ phát triển dịch vụ tín dụng đánh giá mức độ hồn thiện sách Nhà nước phát triển dịch vụ tín dụng? - Những hạn chế nguyên nhân dẫn đến hạn chế sách phát triển dịch vụ tín dụng CHDCND Lào? - Làm để hồn thiện sách phát triển dịch vụ tín dụng CHDCND Lào? Với khoảng trống nghiên cứu vậy, đề tài “Chính sách phát triển dịch vụ tín dụng CHDCND Lào đến năm 2020” đề tài nghiên cứu có nhiều điểm nội dung Kết nghiên cứu có tính độc lập, khơng trùng lặp với cơng trình viết công bố 1.2 Phương pháp liệu nghiên cứu 1.2.1 Phương pháp nghiên cứu mức độ phát triển dịch vụ tín dụng mức độ hồn thiện sách Nhà nước sách phát triển dịch vụ tín dụng Để giải nhiệm vụ đặt ra, Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu kết hợp nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng với quy trình nghiên cứu thực thông qua bước sơ đồ phân tích Từ nghiên cứu tín dụng nghiên cứu liên quan Từ nghiên cứu sách Nhà nước phát triển DVTD (1) Xác định vấn đề nghiên cứu (2) Tổng hợp nhân tố ảnh hưởng tiêu đánh giá mức độ hồn thiện sách Nhà nước phát triển dịch vụ tín dụng (3) Nghiên cứu khám phá phương pháp định tính (4) Nghiên cứu thức kiểm định phương pháp định lượng (5) Thực trạng sách Nhà nước phát triển dịch vụ tín dụng Kết đạt Hạn chế nguyên nhân hạn chế (6) Giải pháp, Kiến nghị dựa kết nghiên cứu Hình 1.1: Mơ hình nghiên cứu Ngồi ra, Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu khác như: Phương pháp luận vật biện chứng, phương pháp luật vật lịch sử phương pháp hệ thống; Phương pháp so sánh, đối chiếu; Phương pháp phân tích tổng hợp; Phương pháp mơ hình hóa; Phương pháp mơ tả, phân tích; Phương pháp logic biện chứng; Phương pháp chuyên gia 1.2.2 Dữ liệu nghiên cứu mức độ phát triển dịch vụ tín dụng mức độ hồn thiện sách Nhà nước phát triển dịch vụ tín dụng Dữ liệu nghiên cứu sử dụng Luận án chủ yếu nguồn liệu thứ cấp thu thập từ nguồn thức Cục thống kê, UN Comtrade, World Bank, ADB, IMF, báo cáo thường niên, báo cáo định kỳ ngành có liên quan, nghị định, Quyết định Chính phủ, văn pháp quy, định hướng phát triển Ngân hàng Nhà nước Lào, tạp chí, số liệu từ đề tài công bố Bên cạnh đó, ý kiến đánh giá từ chuyên gia thu thập qua trình tiếp xúc trực tiếp với chuyên gia, nhà quản lý ngân hàng; qua phát biểu thức cán quản lý Nhà nước thuộc Ngân hàng Nhà nước Lào, Bộ Công Thương, Bộ Kế hoạch Đầu tư… cán cao cấp lĩnh vực ngân hàng Hội nghị CHƯƠNG TỔNG QUAN CHÍNH SÁCH NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ TÍN DỤNG 2.1 Dịch vụ tín dụng phát triển dịch vụ tín dụng 2.1.1 Dịch vụ tín dụng 2.1.1.1 Khái niệm đặc điểm dịch vụ tín dụng Từ việc nghiên cứu khái niệm “dịch vụ” khái niệm “tín dụng”, dịch vụ tín dụng hiểu sản phẩm vơ hình bên cho vay cung cấp cho bên vay hình thức bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên vay sử dụng thời gian định theo thỏa thuận bên vay có trách nhiệm hoàn trả vốn gốc lãi cho bên cho vay đến hạn toán Trong kinh tế thị trường, quan hệ tín dụng phong phú đa dạng với tham gia nhiều chủ thể, bao gồm: Tín dụng Nhà nước; Tín dụng thương mại; Tín dụng ngân hàng; Tín dụng quốc tế Trong phạm vi nghiên cứu Luận án, đối tượng tín dụng nghiên cứu DVTD ngân hàng, với chủ thể cung ứng dịch vụ TCTD thành lập hợp pháp thực nghiệp vụ cấp tín dụng theo quy định pháp luật khách hàng tiếp nhận dịch vụ doanh nghiệp, tổ chức kinh tế - xã hội cá nhân xã hội Dịch vụ tín dụng, trước tiên mang đặc điểm sản phẩm dịch vụ, tính vơ hình, tính khơng tách rời cung ứng tiêu dùng dịch vụ, tính khơng đồng nhất, tính khơng lưu giữ Bên cạnh đó, dịch vụ tín dụng cịn mang đặc điểm riêng, cụ thể là: (i) Dựa sở lòng tin; (ii) Là chuyển nhượng tài sản có thời hạn hay có tính hồn trả; (iii) Dựa sở cam kết hồn trả vơ điều kiện dựa nguyên tắc “Hoàn trả gốc lãi”; (iv) Là hoạt động tiềm ẩn rủi ro cao; (v) Có tính dễ bắt chước, liên tục thay đổi khơng có quyền; (vii) Phát triển tảng cơng nghệ cao 2.1.1.2 Các loại hình dịch vụ tín dụng ngân hàng Cùng với phát triển kinh tế thị trường, loại hình DVTD ngày phong phú đa dạng Về bản, loại hình DVTD TCTD cung cấp cho khách hàng bao gồm: (i) Cho vay trực tiếp với nhiều loại hình cụ thể theo thời hạn cho vay, mục đích vay vốn, phương thức cho vay, tính chất đảm bảo, phương thức hoàn trả nợ vay; (ii) Chiết khấu; (iii) Bao tốn; (iv) Cho th tài chính; (v) Tín dụng chấp nhận; (vi) Tín dụng chứng từ; (vii) Bảo lãnh ngân hàng 2.1.2 Phát triển dịch vụ tín dụng 2.1.2.1 Khái niệm phát triển dịch vụ tín dụng Khái niệm “phát triển dịch vụ tín dụng” hiểu trình lớn lên (hay tăng tiến) mặt dịch vụ tín dụng thời kỳ định, bao gồm tăng thêm quy mô sản phẩm dịch vụ tiến cấu chất lượng sản phẩm dịch vụ, nhằm đáp ứng tốt nhu cầu tín dụng khách hàng, phù hợp với phát triển kinh tế xã hội đảm bảo tồn tại, phát triển hệ thống TCTD 9 Nói cách khác, TCTD, phát triển hoạt động cung ứng DVTD phải thể khía cạnh chiều rộng chiều sâu: (i) Sự phát triển DVTD theo chiều rộng gia tăng quy mô DVTD cung ứng đa dạng hóa sản phẩm DVTD tiên tiến, đem lại thỏa mãn tiện lợi cho khách hàng; (ii) Sự phát triển dịch vụ tín dụng theo chiều sâu thể tiến cấu dịch vụ tín dụng gia tăng chất lượng sản phẩm dịch vụ tín dụng 2.1.2.2 Các tiêu đánh giá phát triển DVTD Sự phát triển DVTD đánh giá qua 03 nhóm tiêu bản, bao gồm: (i) Nhóm tiêu quy mơ DVTD; (ii) Nhóm tiêu cấu DVTD; (iii) Nhóm tiêu chất lượng hiệu DVTD - Nhóm tiêu quy mơ DVTD bao gồm: Số khách hàng vay vốn Tốc độ tăng trưởng khách hàng; Doanh số cho vay tốc độ tăng trưởng doanh số cho vay; Dư nợ tín dụng Tốc độ tăng trưởng tín dụng; Tỷ lệ tín dụng/GDP Tốc độ tăng trưởng tỷ lệ tín dụng/GDP - Nhóm tiêu cấu DVTD bao gồm: Cơ cấu đối tượng khách hàng vay vốn; Cơ cấu tín dụng theo ngành; Cơ cấu tín dụng theo phạm vi cho vay; Cơ cấu tín dụng theo loại hình tín dụng; Cơ cấu tín dụng theo đồng tiền cho vay - Nhóm tiêu chất lượng hiệu DVTD bao gồm: Tỷ lệ thu lãi; Tỷ suất lợi nhuận; Vòng quay vốn; Tỷ lệ thu nợ; Tỷ lệ nợ hạn; Tỷ lệ nợ xấu 2.2 Chính sách Nhà nước phát triển dịch vụ tín dụng 2.2.1 Chính sách Nhà nước 2.2.1.1 Khái niệm đặc điểm sách Nhà nước Về bản, sách Nhà nước hiểu tổng thể quan điểm, tư tưởng, giải pháp, công cụ mà Nhà nước sử dụng để tác động lên chủ thể kinh tế - xã hội nhằm thực mục tiêu định theo định hướng mục tiêu tổng thể đất nước Chính sách Nhà nước mang đặc điểm là: (i) Chủ thể ban hành sách Nhà nước; (ii) Chính sách Nhà nước bao gồm nhiều định có liên quan lẫn nhau, hướng vào giải vấn đề sách, nhiều cấp khác máy Nhà nước ban hành thời gian dài; (iii) Các định sách định hành động; (iv) Chính sách Nhà nước tập trung giải vấn đề đặt đời sống kinh tế - xã hội theo mục tiêu xác định; (v) Chính sách Nhà nước tác động đến đối tượng sách; (vi) Chính sách Nhà nước đề nhằm phục vụ cho lợi ích chung quốc gia, cộng đồng 2.2.1.2 Nội dung sách Nhà nước phương sách Mỗi sách Nhà nước bao gồm nội dung sau: Mục tiêu sách; Quy định sách; Giải pháp công cụ thực mục tiêu Về phương sách, sách Nhà nước thể thông qua văn Nhà nước, gọi chung văn quy phạm pháp luật Tùy tầm quan trọng sách mà Nhà nước lựa chọn phương sách khác như: Luật, Nghị định, Quyết định, Chỉ thị, Nghị quyết, Thông tư 2.2.1.3 Phân loại sách Nhà nước 10 Hệ thống sách Nhà nước phân loại theo nhiều tiêu thức khác Xét theo lĩnh vực tác động, hệ thống sách Nhà nước bao gồm: Chính sách kinh tế, Chính sách xã hội, Chính sách văn hóa, Chính sách đối ngoại, Chính sách an ninh, quốc phịng Xét theo thời gian thực hiện, sách Nhà nước bao gồm: Chính sách dài hạn, Chính sách trung hạn, Chính sách ngắn hạn Xét theo cấp độ ban hành, hệ thống sách Nhà nước bao gồm: Chính sách quyền Trung ương ban hành Chính sách địa phương ban hành Xét theo quy mô tác động, có sách vĩ mơ sách vi mơ Hệ thống sách Nhà nước cần phải tạo thành chỉnh thể thống nhất, hướng tới mục tiêu chung xây dựng đất nước giàu mạnh, văn minh phát triển bền vững 2.2.2 Khái niệm nội dung sách Nhà nước phát triển dịch vụ tín dụng 2.2.2.1 Khái niệm sách Nhà nước phát triển dịch vụ tín dụng Chính sách Nhà nước phát triển DVTD tổng thể quan điểm, tư tưởng, giải pháp, công cụ mà quan Nhà nước có thẩm quyền quản lý lĩnh vực tín dụng sử dụng để tác động lên chủ thể cung cấp DVTD chủ thể sử dụng DVTD nhằm đạt tăng tiến mặt DVTD, bao gồm tăng thêm quy mô sản phẩm dịch vụ tiến cấu chất lượng sản phẩm dịch vụ, nhằm đáp ứng tốt nhu cầu tín dụng khách hàng, phù hợp với phát triển kinh tế xã hội đảm bảo tồn tại, phát triển hệ thống TCTD 2.2.2.2 Nội dung sách Nhà nước phát triển dịch vụ tín dụng Nhằm đạt mục tiêu phát triển DVTD, sách Nhà nước phát triển DVTD cần hướng đến nội dung: - Phát triển chủ thể cung ứng DVTD: Là gia tăng số lượng chất lượng TCTD thị trường - Phát triển chủ thể sử dụng DVTD: Là gia tăng nhu cầu sử dụng vốn tổ chức, cá nhân kinh tế, nhằm thúc đẩy tăng trưởng tín dụng nói riêng tăng trưởng kinh tế nói chung - Phát triển sản phẩm DVTD: bao gồm phát triển theo chiều rộng chiều sâu Sự phát triển theo chiều rộng gia tăng quy mô DVTD cung ứng đa dạng hóa sản phẩm DVTD Sự phát triển theo chiều sâu thể tiến cấu dịch vụ tín dụng gia tăng chất lượng sản phẩm dịch vụ tín dụng 2.2.2.3 Hệ thống quan quản lý Nhà nước phát triển DVTD Chính sách Nhà nước phát triển DVTD ban hành thực thi nhiều quan quản lý Nhà nước, bao gồm: Quốc hội, Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước (NHNN), Bộ Tài chính, Bộ Cơng Thương, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Kế hoạch Đầu tư 2.2.3 Hồn thiện sách Nhà nước phát triển DVTD 2.2.3.1 Quan niệm hồn thiện sách Nhà nước phát triển DVTD Hồn thiện sách Nhà nước phát triển DVTD việc cải cách hệ thống quan điểm, nguyên tắc, công cụ biện pháp Nhà nước phát triển DVTD trở nên đầy đủ hơn, hiệu thời kỳ định để đạt mục tiêu Nhà nước Việc 11 nên hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm việc thêm vào quy định phù hợp việc loại bỏ quy định không phù hợp việc phát triển DVTD 2.2.3.2 Các tiêu chí đánh giá mức độ hồn thiện sách Nhà nước phát triển DVTD Mức độ hồn thiện sách Nhà nước phát triển DVTD nhìn nhận đánh giá thơng qua hệ thống tiêu chí bao gồm: Tiêu chí hiệu lực; Tiêu chí hiệu quả; Tiêu chí phù hợp; Tiêu chí cơng bằng; Tiêu chí bền vững; Tiêu chí kịp thời 2.2.3.3 Điều kiện hồn thiện sách Nhà nước phát triển DVTD Các điều kiện để hồn thiện sách Nhà nước phát triển DVTD bao gồm nhóm điều kiện chủ quan nhóm điều kiện khách quan Các điều kiện chủ quan bao gồm: (i) Hệ thống tổ chức máy quản lý Nhà nước; (ii) Quy trình hoạch định, ban hành thực thi sách; (iii) Nội dung sách; (iv) Cơng cụ sách; (v) Hệ thống thơng tin quản lý; (vi) Đội ngũ cán quản lý kinh tế vĩ mô Các điều kiện khách quan bao gồm: (i) Các TCTD với khía cạnh cụ thể sách tín dụng, cơng tác tổ chức ngân hàng, đội ngũ cán ngân hàng, quy trình tín dụng, kiểm sốt nội thơng tin tín dụng; (ii) Khách hàng TCTD; (iii) Sự phát triển đồng hệ thống tài chính; (iv) Sự gia tăng nhu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng kinh tế; (v) Môi trường kinh tế vĩ mô; (vi) Hội nhập kinh tế quốc tế 2.3 Kinh nghiệm quốc tế sách phát triển DVTD 2.3.1 Kinh nghiệm Trung Quốc Kinh nghiệm Trung Quốc sách Nhà nước nhằm phát triển dịch vụ tín dụng nghiên cứu khía cạnh: (i) Chính sách đẩy mạnh tái cấu trúc hệ thống ngân hàng gắn với xử lý nợ xấu; (ii) Chính sách đẩy mạnh mở cửa lĩnh vực tài chính, tín dụng; (iii) Chính sách hỗ trợ cho doanh nghiệp nhỏ vừa kinh tế; (iv) Chính sách thúc đẩy việc đa dạng hóa sản phẩm DVTD hệ thống NHTM 2.3.2 Kinh nghiệm Hàn Quốc Kinh nghiệm Hàn Quốc sách Nhà nước nhằm phát triển dịch vụ tín dụng nghiên cứu khía cạnh: (i) Chính sách nhằm khơi phục lĩnh vực tài sau khủng hoảng; (ii) Chính sách nhằm tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Hàn Quốc; (iii) Chính sách hỗ trợ cho doanh nghiệp nhỏ vừa kinh tế 2.3.3 Kinh nghiệm Việt Nam Kinh nghiệm Việt Nam sách Nhà nước nhằm phát triển dịch vụ tín dụng thể khía cạnh: (i) Chính sách tái cấu trúc hệ thống ngân hàng; (ii) Chính sách mở cửa lĩnh vực ngân hàng; (iii) Chính sách đẩy mạnh huy động nguồn vốn nước; (iv) Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ; (v) Chính sách hỗ trợ cá nhân vay vốn 2.3.4 Bài học kinh nghiệm cho CHDCND Lào Trên sở phân tích thực tiễn sách phát triển DVTD Trung Quốc, Hàn Quốc Việt Nam, nước có điều kiện tương đồng với CHDCND Lào, CHDCND Lào rút số học kinh nghiệm việc hồn thiện sách Nhà nước phát triển DVTD, cụ thể là: (i) Xây dựng, hoàn thiện khung pháp lý đầy đủ đồng bộ; (ii) Ban 12 hành quy định hướng dẫn thực hình thức cấp tín dụng đồng kịp thời phù hợp với luật hành; (iii) Xây dựng kế hoạch tăng trưởng tín dụng bảo đảm tính khả thi; (iv) Kiểm tra, tra, giám sát hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại theo thông lệ chuẩn mực quốc tế; (v) Thực số hoạt động hỗ trợ thúc đẩy Nhà nước trình đa dạng hóa hoạt động tín dụng CHƯƠNG THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ TÍN DỤNG Ở CHDCND LÀO 3.1 Thực trạng phát triển kinh tế-xã hội CHDCND Lào Trong giai đoạn 2000 – 2010, kinh tế nước CHDCND Lào có phát triển nhanh chóng ổn định, với tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân năm đạt khoảng 7,1% Trong đó, ngành nơng nghiệp tăng 2,8%, cơng nghiệp 10,5% dịch vụ 9,2% GDP bình quân đầu người tăng từ 325 USD năm 2000 lên 1.069 USD năm 2010 Cơ cấu kinh tế quốc gia có chuyển dịch tích cực theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Trong giai đoạn 2000 – 2010, tỷ trọng nơng nghiệp giảm từ 48,03% xuống cịn 31%; Tỷ trọng công nghiệp tăng từ 19,74% lên 27,7%; đặc biệt tỷ trọng dịch vụ tăng từ 32,23% lên 41,3% Năm 2015, Lào tiếp tục đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, 7,2%/năm Động lực tăng trưởng chủ yếu thuộc ngành dịch vụ với tốc độ tăng trưởng đạt 8,5/năm; tiếp đến ngành công nghiệp với tốc độ tăng trưởng đạt 7,6%/năm; ngành nông nghiệp đứng thứ ba với tốc độ tăng trưởng 2,4%/năm GDP bình quân đầu người tăng từ 1.069 USD năm 2010 lên 1.824 USD năm 2015 Tỷ lệ lạm phát năm 2015 5,3%, kết tương đối khả quan so với mức lạm phát giai đoạn từ năm 2010 trở lại Về thương mại quốc tế, giai đoạn 2000 – 2015, kim ngạch xuất Lào tăng từ 327 triệu USD lên 3.305,3 triệu USD, kim ngạch nhập Lào tăng mạnh từ 595 triệu USD lên 4.700 triệu USD Tuy nhiên, cán cân thương mại Lào từ trước đến liên tục thâm hụt, đặc biệt năm 2014 thâm hụt 1.609,21 triệu USD Năm 2015, thâm hụt cán cân thương mại giảm xuống, song mức cao, 1.394,7 triệu USD Nhìn chung, CHDCND Lào quốc gia có trị xã hội ổn định Trong năm qua, sở hạ tầng dịch vụ xã hội Lào có nhiều cải thiện, đời sống người dân ngày đảm bảo, chất lượng lao động nâng cao, tỷ lệ thất nghiệp giảm, giáo dục đào tạo trọng 3.2 Thực trạng thị trường DVTD nước CHDCND Lào 3.2.1 Quá trình hình thành phát triển TCTD nước CHDCND Lào Quá trình phát triển trước năm 1986 Trong thời kỳ Pháp thuộc, Lào có Chi nhánh Ngân hàng Đông Dương Năm 1952 1953, nhà tư sản tư nhân Lào thành lập 03 ngân hàng chuyên doanh với hoạt động thuộc kiểm sốt Chi nhánh Ngân hàng Đơng Dương Năm 1958, quyền Vương Quốc Lào thức thành lập “Ngân hàng Quốc gia Vương Quốc Lào” Sau đất nước giải phóng, nước CHDCND Lào thành lập ngày 02/12/1975, hệ thống ngân hàng quyền cách mạng thu hồi tổ chức điều chỉnh 13 lại hoạt động Năm 1981, Ngân hàng quốc gia Vương quốc Lào đổi tên thành Ngân hàng Nhà nước (NHNN) CHDCND Lào, đồng tiền Kip Lào sử dụng di chuyển rộng rãi khắp đất nước Lào NHNN Lào hoạt động theo mơ hình cấp Đây Ngân hàng có chi nhánh từ trung ương đến địa phương, quan thuộc hội đồng Bộ trưởng, có tư cách pháp nhân, có vốn riêng, hoạt động theo nguyên tắc hạch toán kinh tế thống quản lý tồn ngành  Q trình phát triển từ năm 1986 đến Trên sở sách đổi Đảng năm 1986, Nghị chuyển đổi hệ thống ngân hàng sang chế kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa số 11/CHDCND Lào Chính phủ Lào thơng qua vào ngày 12/03/1988, hệ thống ngân hàng Lào có nhiều thay đổi, khởi đầu chuyển đổi hệ thống ngân hàng từ cấp sang hai cấp NHNN Ngân hàng thương mại (NHTM), tách bạch vai trò kinh doanh NHTM với vai trị quản lý vĩ mơ NHNN Năm 1998, Chính phủ Lào ban hành Nghị định số 03/PM việc quản lý hoạt động kinh doanh NHTM tổ chức tài chính, năm 1990 Quốc hội Lào thông qua Luật tổ chức Ngân hàng CHDCND Lào, tạo điều kiện cho phát triển hệ thống NHTM Lào Ngoài ra, nhằm nâng cao sức cạnh tranh cho hệ thống NHTM, Chính phủ Lào hai lần thực tái cấu hệ thống ngân hàng, sáp nhập NHTM quốc doanh, lần năm 1994 lần thứ hai năm 2003 Đến năm 2015, tổng số NHTM CHDCND Lào 41 ngân hàng, có 03 NHTM Nhà nước, 03 ngân hàng liên doanh, 07 NHTM tư nhân, 09 đại lý văn phịng nước ngồi 19 chi nhánh ngân hàng nước ngoài; tổng số TCTD phi ngân hàng 123 tổ chức tài vi mô 04 Công ty Cổ phần Hệ thống ngân hàng CHDCND Lào có đặc điểm là: (i) Số lượng NHTM Nhà nước chiếm tỷ trọng không đáng kể song lại chiếm tỷ trọng lớn tài sản đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế đất nước; (ii) Hệ thống ngân hàng nước ngồi có gia tăng mạnh mẽ số lượng thời gian gần đây, kéo theo gia tăng vai trò khu vực này; (iii) Hệ thống NHTM tư nhân ngân hàng liên doanh chưa cho thấy tăng trưởng vượt bậc số lượng chưa phát huy tính động cần thiết Về bản, thời gian qua, hệ thống NHTM Lào có gia tăng nhanh chóng mặt số lượng song lực cạnh tranh nhiều NHTM cịn nhiều hạn chế 3.2.2 Q trình phát triển sản phẩm DVTD CHDCND Lào Quá trình phát triển sản phẩm DVTD Lào thời gian qua xem xét cụ thể qua trình hình thành phát triển 03 NHNN Ngân hàng liên doanh, NHTM tư nhân, chi nhánh ngân hàng nước ngồi văn phịng đại lý ngân hàng nước ngồi CHDCND Lào Nhìn chung, DVTD NHTM cung ứng thị trường dừng lại dịch vụ bản, bao gồm: cho vay, chiết khấu thương phiếu giấy tờ có giá khác, bảo lãnh, cho th tài chính, dịch vụ tốn ngân quỹ… 3.2.3 Thực trạng phát triển DVTD CHDCND Lào 3.2.3.1 Thực trạng phát triển quy mơ tín dụng Về quy mô khách hàng tốc độ tăng trưởng khách hàng, đối tượng khách hàng vay vốn tín dụng ngày mở rộng Trong giai đoạn 2000 – 2015, quy mô khách hàng hệ thống ngân hàng CHDCND Lào tăng nhanh qua năm, ngoại trừ số giai đoạn có sụt giảm nhẹ 2000 – 2003; 2011 – 2013 Đặc biệt, quy mơ khách hàng 14 năm 2011 có tăng vọt với tốc độ tăng trưởng lên tới 464,45%, gia tăng mạnh đầu tư công đầu tư tư nhân ngành sản xuất kinh doanh, xây dựng sở hạ tầng Năm 2015, tốc độ tăng trưởng khách hàng hệ thống NHTM Lào mức cao, đạt 71,7% Về doanh số cho vay, giai đoạn 2001 – 2015, doanh số cho vay toàn hệ thống ngân hàng Lào tăng lên nhanh, cụ thể tăng từ 1.968,88 tỷ Kíp năm 2000 lên 54.765,92 tỷ Kíp năm 2015, gấp gần 28 lần Tốc độ tăng trưởng doanh số cho vay theo xu hướng tăng, cụ thể tăng từ 7,74% năm 2000 lên 16,82% năm 2015; cao năm 2008 2009 (84,58% 90,66%) Chỉ có năm 2003 2006 tăng trưởng đạt kết âm giai đoạn hệ thống NHTM Lào trình tái cấu nhằm nâng cao hiệu kinh doanh Từ năm 2010 trở lại đây, tác động khủng hoảng nợ cơng tồn cầu, tăng trưởng doanh số cho vay hệ thống ngân hàng Lào giảm sút so với giai đoạn trước, song cao giai đoạn thực tái cấu 2002 – 2006 Dư nợ tín dụng tốc độ tăng trưởng tín dụng có xu hướng phát triển với doanh số cho vay tăng trưởng doanh số cho vay Trong giai đoạn 2000 – 2015, dư nợ tín dụng hệ thống ngân hàng Lào tăng mạnh từ 1.369,7 tỷ Kíp lên 48.290,8 tỷ Kíp, gấp 35 lần Đặc biệt, giai đoạn 2006 – 2008, tốc độ tăng trưởng tín dụng đạt mức cao, 63,65% kết nỗ lực Chính phủ NHNN Lào vấn đề kích cầu tín dụng áp dụng sách tiền tệ nới lỏng Từ năm 2009 trở lại đây, tốc độ tăng trưởng tín dụng giảm mạnh tác động khủng hoảng tài nợ cơng tồn cầu Tỷ lệ tín dụng/GDP, giai đoạn 2000 – 2015, không ngừng tăng lên, cụ thể tăng từ 10,02% năm 2000 lên 48,09% năm 2015, đảm bảo ngưỡng 100%, qua cho thấy phát triển mức độ hợp lý hệ thống ngân hàng Lào đóng góp lớn hoạt động tín dụng cho tăng trưởng kinh tế Đặc biệt, từ Lào gia nhập WTO vào năm 2013, tỷ lệ liên tục mức cao, 40%, chứng tỏ sức nóng ngày tăng thị trường tín dụng Lào Tốc độ tăng trưởng tỷ lệ tín dụng/GDP có tăng trưởng vượt bậc giai đoạn 2007 – 2008 tăng trưởng mạnh dư nợ tín dụng thời gian này, song bị giảm sút từ năm 2009 trở lại 3.2.3.2 Thực trạng phát triển cấu cấp tín dụng Về cấu tín dụng theo ngành, tín dụng hệ thống ngân hàng Lào chủ yếu tập trung nhiều vào ngành công nghiệp, thương mại dịch vụ với giá trị gia tăng cao Tín dụng đầu tư vào nơng nghiệp tăng qua năm mức tăng chậm so với đầu tư vào ngành lại Đây cấu tín dụng phù hợp với mục tiêu cơng nghiệp hóa – đại hóa mà nước CHDCND Lào tiến tới Về cấu đối tượng khách hàng, tín dụng cho đối tượng khách hàng tư nhân (bao gồm doanh nghiệp khối tư nhân, khách hàng cá nhân, khách hàng có yếu tố nước ngồi) ln chiếm tỷ trọng chủ yếu cấu cấp tín dụng hệ thống ngân hàng Lào Trong giai đoạn 2000 – 2015, tỷ trọng vốn tín dụng cấp cho đối tượng tăng từ 73,69% lên 90,03%; tỷ trọng tín dụng cấp cho doanh nghiệp có vốn nhà nước lại giảm từ 26,31% xuống 9,97% Khu vực tư nhân khu vực động, hoạt động có hiệu kinh tế Do đó, cấu cho vay hoàn toàn hợp lý nhằm đảm bảo phát triển hệ thống Ngân hàng Lào quy mơ tín dụng độ an tồn tín dụng 3.2.3.3 Thực trạng phát triển chất lượng hiệu tín dụng 15 Về tỷ lệ thu lãi, với tăng trưởng chung toàn hệ thống ngân hàng, tỷ lệ thu lãi giai đoạn 2000 – 2015 không ngừng tăng lên, ngoại trừ sụt giảm năm 2002, bất ổn thuộc nội hệ thống ngân hàng Lào Đặc biệt, suốt giai đoạn từ 2008 – 2015, tỷ lệ thu lãi toàn hệ thống ngân hàng Lào tương đối ổn định trì mức cao, 90% Kết cho thấy hoạt động kinh doanh hệ thống ngân hàng Lào thời gian qua thực hiệu Vịng quay vốn tín dụng hệ thống ngân hàng Lào năm qua có dao động lớn, giảm nhẹ vào năm 2007 trước tăng mạnh vào năm 2008, sau lại giảm xuống tăng trở lại từ năm 2010 Giai đoạn 2007-2008, tình trạng lạm phát xảy ra, có nhiều khách hàng đến gia hạn nợ, thời gian đồng vốn quay trở lại ngân hàng để thực cho vay đối tượng khác kéo dài Từ năm 2010 trở lại đây, tình hình trở lại ổn định nên vịng quay vốn tín dụng ngân hàng tăng trở lại Tỷ lệ nợ hạn tỷ lệ nợ xấu hệ thống ngân hàng Lào theo chiều hướng tích cực giảm xuống Trong suốt giai đoạn 2010 – 2014, tỷ lệ nợ hạn tỷ lệ nợ xấu hệ thống ngân hàng Lào trì ổn định mức thấp, cho thấy hiệu NHTM cơng tác rà sốt khách hàng công tác thu nợ Tuy nhiên, năm 2015, hai tỷ lệ tăng lên so với xu hướng ổn định giai đoạn trước, với tỷ lệ nợ hạn 0,86% tỷ lệ nợ xấu 3% 3.2.3.4 Sự phát triển dịch vụ tín dụng CHDCND Lào tương quan với số quốc gia khu vực Đánh giá dung lượng thị trường tài chính, CHDCND Lào đứng vị trí khiêm tốn, thua xa nhiều quốc gia khu vực, đặc biệt Malaysia, Thái Lan Singapore Trong thời gian qua, số lượng NHTM Lào khơng ngừng tăng lên song cịn khiêm tốn so với nhiều quốc gia khu vực Trong quốc gia hoàn tất việc áp dụng Basel II chuẩn bị chuyển sang Basel III, việc áp dụng Basel II giám sát hoạt động ngân hàng Lào dừng lại việc định hướng Tuy nhiên, điểm sáng kể đến là: (i) tốc độ tăng trưởng số lượng NHTM Lào cao so với khu vực; (ii) thị trường tín dụng Lào ngày thu hút nhiều TCTD nước với nguồn vốn đầu tư lớn, cơng nghệ bí quản lý đại; (iii) tốc độ tăng trưởng tín dụng bình quân mức cao so với khu vực; (iv) có xu hướng tỷ lệ nợ xấu với quốc gia khu vực, ổn định mức an toàn từ năm 2010 trở lại 3.3 Thực trạng sách Nhà nước phát triển DVTD CHDCND Lào Hệ thống sách Nhà nước nhằm phát triển thị trường tài nói chung phát triển DVTD nói riêng CHDCND Lào ban hành nhiều quan, bao gồm: Quốc hội, Chính phủ, NHNN Lào, Bộ Tài chính, Bộ Cơng Thương, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Lao động An sinh xã hội phận khác có chức nhiệm vụ liên quan Về nội dung, sách phát triển DVTD cấu thành ba nhóm sách: Nhóm sách phát triển chủ thể cung ứng DVTD (tác động đến TCTD); Nhóm sách phát triển chủ thể sử dụng DVTD (tác động đến tổ chức, cá nhân khách hàng NHTM); nhóm sách phát triển sản phẩm DVTD (phát triển quy mô chất lượng) 3.3.1 Thực trạng sách phát triển chủ thể cung ứng DVTD 3.3.1.1 Chính sách Quốc hội Lào ban hành 16 Kể từ đất nước đổi đến nay, Quốc hội Lào thực tốt vai trò xây dựng ban hành văn pháp luật, tạo lập khuôn khổ pháp lý cho hoạt động lĩnh vực kinh tế nói chung lĩnh vực tín dụng nói riêng Một số văn pháp luật điều chỉnh lĩnh vực ngân hàng tài Quốc hội xây dựng ban hành thời gian qua là: Luật Khuyến khích đầu tư nước ngồi, tháng 04/1988; Luật Ngân hàng Nhà nước Lào số 5/95 NA, ngày 14/10/2005; Luật Ngân hàng thương mại số 03/NA, ngày 26/12/2006; Luật Thuế (phiên sửa đổi), số 05/NA, ngày 20/12/2011 Những văn pháp luật Quốc hội ban hành tạo điều kiện thuận lợi cho mở rộng phát triển hệ thống ngân hàng CHDCND Lào năm sau đổi mới; Là sở quan trọng để NHNN Lào thực tốt nhiệm vụ quản lý vĩ mô hoạt động tiền tệ, tín dụng ngân hàng; đảm bảo ổn định tiền tệ an toàn cho hệ thống ngân hàng; Thiết lập nên nguyên tắc quản lý giám sát hoạt động ngân hàng thương mại Lào, nhằm khuyến khích việc thành lập NHTM hiệu quả, ổn định, minh bạch, tài trợ cho hoạt động sản xuất - kinh doanh, góp phần quan trọng trì ổn định tài phát triển kinh tế - xã hội 3.3.1.2 Chính sách Chính phủ Lào ban hành Trên sở đường lối đổi năm 1986, Chính phủ Lào ban hành Nghị số 11/CHDCND Lào chuyển đổi hệ thống ngân hàng sang chế kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa vào ngày 12/03/1988, tạo thay đổi đáng kể hệ thống ngân hàng Lào, mà thay đổi chuyển hệ thống ngân hàng từ cấp thành hai cấp, tách vai trị quản lý vĩ mơ với vai trị kinh doanh tiền tệ Năm 1988, Chính phủ ban hành Nghị định số 03/PM việc quản lý hoạt động kinh doanh NHTM tổ chức tài chính, tạo sở pháp lý rõ ràng cho NHNN Lào thực quản lý hoạt động kinh doanh NHTM TCTC kinh tế Năm 1990, Chính phủ Lào tiếp tục ban hành Nghị định xây dựng hoạt động NHTM tổ chức tài chính, tạo dựng khn khổ pháp lý điều kiện thuận lợi cho mở rộng phát triển hệ thống ngân hàng CHDCND Lào Ngoài ra, nhằm nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Nhà nước, Chính phủ Lào hai lần đưa sách đổi cấu hệ thống ngân hàng, thực sáp nhập NHTM quốc doanh với vào năm 1994 năm 2003 Thời gian gần đây, Chính phủ Lào tiếp tục ban hành Nghị định hướng dẫn thực Luật lĩnh vực tài – tiền tệ, đồng thời nỗ lực cải thiện môi trường kinh doanh theo hướng tạo điều kiện thuận lợi cho hình thành phát triển TCTD 3.3.1.3 Chính sách Bộ Tài Lào ban hành Nhằm khuyến khích phát triển lĩnh vực kinh tế nói chung lĩnh vực tài nói riêng, thời gian qua, Bộ Tài Lào ban hành nhiều sách, cụ thể là: Nghiên cứu cải thiện số chương luật hải quan, luật thuế luật khác có liên quan để phù hợp với tình hình đổi kinh tế xã hội, thúc đẩy phát triển ngành; Nghiên cứu cải thiện thủ tục hoạt động giao dịch cho đơn giản thuận lợi hơn; Thực theo Sắc lệch Thủ tướng số 80/PM, ngày 28/02/2007, tổ chức hoạt động Bộ Tài chính, đưa định hướng Bộ trưởng quản lý tập trung theo chiều dọc hải quan, thuế ngân sách quốc tế; Hồn thiện sách chi phí ngân sách; Đẩy mạnh thực sách thu hút nguồn vốn ngồi nước 3.3.1.4 Chính sách NHNN Lào ban hành 17 Thời gian qua, NHNN Lào xây dựng ban hành nhiều văn pháp luật nhằm thực tốt chức quản lý vĩ mơ hoạt động tiền tệ, tín dụng ngân hàng; đảm bảo ổn định tiền tệ an tồn cho hệ thống ngân hàng, qua thực có hiệu mục tiêu kinh tế vĩ mô kinh tế Về bản, NHNN Lào thực sách thắt chặt tiền tệ cách khôn ngoan để tăng cung tiền phù hợp với tốc độ tăng kinh tế, góp phần ổn định tỷ lệ lạm phát giá trị đồng Kip Tỷ giá hối đối điều hành thơng qua sách tỷ giá thả sở giá tham chiếu Nhà nước, góp phần đảm bảo giá trị đồng Kíp Lào Dự trữ ngoại tệ NHNN Lào trì mức đủ cho nhập thời gian trung bình khoảng tháng, đồng thời ln có điều chỉnh cần thiết nhằm đảm bảo nguồn cung ngoại tệ cho nhu cầu kinh tế Về sách lãi suất, tính đến năm 2015, NHNN Lào tiếp tục trì mức lãi suất 5%; tỷ lệ dự trữ bắt buộc mức 5% Kíp Lào 10% ngoại tệ NHNN Lào thường xuyên tiến hành hoạt động thị trường mở hoạt động cho vay NHTM hệ thống ngân hàng Lào Bên cạnh đó, NHNN Lào khơng ngừng thúc đẩy việc sử dụng đồng Kip qua phương tiện khác phát triển cải thiện quy tắc lĩnh vực ngân hàng tài Ngồi ra, để quản lý đảm bảo phát triển bền vững hệ thống NHTM, NHNN Lào tiếp tục thực có hiệu việc quản lý giám sát hoạt động ngân hàng doanh nghiệp cách sử dụng nguyên tắc CAMELS BASEL I, đồng thời nghiên cứu lại hệ thống quản lý NHTM để quản lý theo nguyên tắc BASEL II 3.3.2 Thực trạng sách phát triển chủ thể sử dụng DVTD 3.3.2.1 Chính sách Quốc hội Lào ban hành Quốc hội Lào trọng đến việc hồn thiện mơi trường pháp lý hoạt động doanh nghiệp kinh doanh kinh tế, đồng thời ban hành nhiều văn Luật để bảo vệ quyền lợi cho nhóm chủ thể Những văn Luật bao gồm: Luật doanh nghiệp, 11/NA, ngày 09/11/2005; Luật khuyến khích doanh nghiệp vừa nhỏ, số 11/NA, ngày 21/12/2011; Luật bảo đảm thực hợp đồng, số 06/NA, ngày 20/05/2005; Luật giải xung đột kinh tế, số 02/NA, ngày 19/05/2005; Luật cam kết hợp đồng, số 01/NA, ngày 08/12/1998; Luật đảm bảo người sử dụng, số 02/NA, ngày 30/06/2010; Luật hải quan (phiên sửa đổi), số 04/NA, ngày 20/12/2011 3.3.2.2.Chính sách Chính phủ Lào ban hành Trong thời gian qua, Chính phủ Lào tiến hành cải thiện môi trường pháp luật hệ thống sách theo hướng thơng thống minh bạch hơn, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển loại hình doanh nghiệp kinh tế Cụ thể: (i) Cải thiện Luật khuyến khích đầu tư nước ngồi hệ thống sách liên quan; (ii) Minh bạch hóa hệ thống pháp luật, tạo điều kiện thuận lợi niềm tin cho trình hợp tác nhà đầu tư nước Lào; (iii) Ban hành hệ thống sách khuyến khích đầu tư, đảm bảo mơi trường kinh doanh cơng bằng, bình đẳng thành phần kinh tế, hỗ trợ phát triển kinh tế hộ gia đình kinh tế tư nhân; (iv) Nâng cao hiệu phận kinh tế Nhà nước; (v) Cải thiện hệ thống quy định, sách theo hướng đơn giản hóa thủ tục hành chính, giảm chi phí cho doanh nghiệp Đặc biệt, Chính phủ Lào trọng hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ (SME), thông qua biện pháp: (i) Hoàn thiện Nghị định Số 42/ 18 PM ngày 21/12/2011, quy định chi tiết Luật doanh nghiệp vừa nhỏ Số 11/NA, ngày 21 Tháng 12 năm 2011; (ii) Thành lập quỹ cho vay SME ký hợp đồng vay vốn với Ngân hàng Phát triển Lào với số vốn gần 14 tỷ kip cho vay SME; (iii) Thành lập mạng lưới nhà cung cấp dịch vụ tư vấn phát triển kinh doanh; (iv) Thiết lập mơ hình doanh nghiệp kinh doanh hiệu 3.3.2.3.Chính sách Bộ Tài Lào ban hành Trong thời gian qua, Bộ Tài Lào thực tốt vai trị định hướng phát triển cho doanh nghiệp kinh tế; kiểm tra, giám sát gián tiếp hiệu kinh doanh doanh nghiệp thông qua công tác thu thuế, phí; phối hợp với ban ngành khác thực tốt công tác hỗ trợ cho doanh nghiệp vừa nhỏ kinh tế Trong giai đoạn 2011 – 2015, Bộ Tài Lào tăng cường nghiên cứu để đề xuất cải thiện sách đầu tư nước nước ngồi, pháp luật hải quan thuế Bên cạnh đó, Bộ Tài Lào ban hành sách đầu tư kinh phí nhằm phát triển lĩnh vực nơng nghiệp sản xuất hàng hóa, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế nói chung doanh nghiệp nói riêng 3.3.2.4.Chính sách Bộ Cơng Thương Lào ban hành Vai trị Bộ Cơng Thương Lào thời gian qua thực bật khía cạnh: (i) Ban hành văn pháp luật nhằm thực thi Nghị Sắc lệnh Chính phủ ban hành, có văn theo hướng cải thiện môi trường kinh doanh, đơn giản hóa thủ tục hành chính, hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ; (ii) Quỹ cho vay phát triển SME Bộ Công Thương thiết lập vào cuối năm 2010 bắt đầu cấp vốn cho 49 đơn vị vào đầu năm 2012, với mức lãi suất tín dụng 10%; (iii) Xây dựng tổ chức thực chiến lược, quy hoạch quy hoạch ngành lĩnh vực; (iv) Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành có liên quan xây dựng kế hoạch, chương trình xúc tiến thương mại quốc gia hàng năm nhằm thúc đẩy sản xuất kinh doanh nước phát triển Nhờ sách hỗ trợ SME Chính phủ việc thực thi có hiệu Bộ Cơng Thương thời gian qua, đối tượng khách hàng vay vốn tín dụng ngày mở rộng gia tăng nhanh số lượng 3.3.2.5 Chính sách Bộ Lao động Phúc lợi xã hội Lào ban hành Trong thời gian qua, Bộ Lao động Phúc lợi xã hội Lào đạo có hiệu cơng tác đào tạo phát triển lực lượng lao động, giải việc làm đảm bảo phúc lợi xã hội cho người lao động Một số kết đạt là: (i) Thông qua khóa đào tạo nghề phát triển kỹ năng, số lượng lao động có tay nghề chun mơn thị trường không ngừng tăng lên qua năm; (ii) Vấn đề giải việc làm cho người lao động giải hiệu với việc cho phép thành lập nhiều doanh nghiệp dịch vụ việc làm; (iii) Hệ thống pháp lý lĩnh vực lao động hoàn thiện; (iv) Phúc lợi xã hội đảm bảo 3.3.2.6 Chính sách Bộ Kế hoạch Đầu tư Lào ban hành Bộ Kế hoạch Đầu tư ban hành nhiều sách để thúc đẩy thu hút đầu tư nước nước thời gian vừa qua như: Cải thiện pháp luật khuyến khích đầu tư, số 02/NA, ngày 08 tháng 07 năm 2009; Hoàn thiện Cơ chế phê duyệt đầu tư thông qua cửa, phân chia quyền nghĩa vụ việc phê duyệt quản lý đầu tư nước ngoài; Tổ chức hội nghị đầu tư nước năm lần để thu thập tình 19 khó khăn tìm giải pháp Thơng qua thu hút đầu tư góp phần thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo việc làm, đóng góp cho phát triển kinh tế đất nước 3.3.3 Thực trạng sách phát triển sản phẩm DVTD Trong thời gian qua, quan quản lý Nhà nước CHDCND Lào ban hành số văn nhằm phát triển sản phẩm DVTD thơng qua việc khuyến khích TCTD tạo lập phát triển loại hình DVTD mới, đồng thời tạo dựng khuôn khổ pháp lý minh bạch, rõ ràng cho việc kinh doanh loại hình DVTD Các văn bao gồm: Nghị định thuê tín dụng, số 11/PM, ngày 18/02/1999; Quyết định việc cho vay ngoại tệ ngân hàng doanh nghiệp, số 792/BOL, Thủ đô Viêng Chăn, ngày 11/09/2013; Sắc lệnh quản lý lưu thông ngoại tệ tài sản có giá trị; Sắc lệnh cho th tín dụng; Sắc lệnh cầm cố Bên cạnh đó, NHNN Lào ban hành nhiều sách quy định cho phép NHTM xét duyệt cho vay với chi phí thấp phát triển mạnh sản phẩm cho vay Với quy định thuận lợi đó, NHTM đẩy mạnh cung cấp DVTD cho nhiều đối tượng khách hàng hướng đến dự án có hiệu thông qua việc cải thiện quy định, chế thủ tục cho vay đẩy mạnh hoạt động kiểm sốt tín dụng để đảm bảo chất lượng cho vay kiểm soát nợ xấu mức 3% 3.4 Đánh giá thực trạng sách nhà nước phát triển DVTD nước CHDCND Lào 3.4.1 Kết sách Nhà nước phát triển DVTD CHDCND Lào Thứ nhất, Chính sách phát triển DVTD thực tác động, thúc đẩy phát triển tổ chức tín dụng CHDCND Lào số lượng chất lượng Thứ hai, hệ thống sách phát triển DVTD tác động cách toàn diện thu nhiều kết tích cực tất mặt: chủ thể cung ứng DVTD, chủ thể sử dụng DVTD, sản phẩm DVTD, sở đảm bảo phát triển bền vững lĩnh vực tín dụng kinh tế năm tới Thứ ba, Chính sách Nhà nước phát triển DVTD hướng vào việc điều chỉnh cấu kinh tế theo hướng phù hợp hơn, góp phần thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước Thứ tư, Chính sách phát triển DVTD góp phần phát triển khu vực kinh tế tư nhân, tạo điều kiện khai thác tiềm mạnh khu vực kinh tế phát triển đất nước Thứ năm, hệ thống sách phát triển DVTD thời gian qua đạt mục tiêu đề ổn định tiền tệ, kiểm sốt lạm phát, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô tạo điều kiện thuận lợi cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế Thứ sáu, việc quản lý điều hành thị trường tài nói chung DVTD nói riêng quan quản lý Nhà nước nước CHDCND Lào thực mang tính linh hoạt theo hướng mở rộng tín dụng đơi với an tồn, chất lượng tín dụng, đảm bảo cung ứng vốn cho kinh tế đạt mục tiêu kinh tế vĩ mô khác Thứ bảy, thị trường tài – tiền tệ nói chung tín dụng nói riêng điều hành theo hướng linh hoạt hơn, phù hợp với diễn biến thị trường bối cảnh kinh tế nước Thứ tám, hệ thống cơng cụ sách tiền tệ sử dụng hiệu linh hoạt 20 3.4.2 Hạn chế sách Nhà nước phát triển DVTD CHDCND Lào Thứ nhất, tính hiệu lực sách phát triển DVTD chưa cao, mức độ tuân thủ TCTD quy định pháp luật thấp Thứ hai, hiệu sách phát triển DVTD chưa thực cao, thể thực tế lực cạnh tranh hệ thống NHTM TCTD Lào thấp Thứ ba, mức độ phù hợp sách phát triển DVTD cịn thấp, nội dung sách phát triển DVTD cịn chồng chéo, chưa sát hợp với mức độ phát triển loại hình tổ chức cung cấp DVTD Thứ tư, chưa xác lập công TCTD, đối tượng vay vốn sách phát triển DVTD Thứ năm, mức độ bền vững sách phát triển DVTD cịn chưa cao, thể qua tính minh bạch ổn định pháp luật hạn chế; Nội dung sách đơi chồng chéo; Việc thúc đẩy mối quan hệ TCTD, TCTD với doanh nghiệp chưa trọng quan tâm; Lợi ích TCTD, khách hàng lợi ích chung kinh tế - xã hội chưa đảm bảo hài hịa Thứ sáu, tính kịp thời việc ban hành hệ thống sách phát triển DVTD chưa đảm bảo, ban hành Luật chậm ban hành văn hướng dẫn thực Luật, dẫn đến khó khăn cho việc áp dụng luật tổ chức, cá nhân kinh tế 3.4.3 Nguyên nhân hạn chế 3.4.3.1 Nguyên nhân chủ quan Các nguyên nhân chủ quan bao gồm: (i) Hệ thống tổ chức máy quản lý nhà nước cồng kềnh, hiệu quả; (ii) Sự phối kết hợp quan ban hành thực thi sách cịn chưa chặt chẽ, thiếu hiệu quả; (iii) Quy trình hoạch định, ban hành thực thi sách cịn chưa khoa học, hồn thiện; (iv) Nội dung sách chưa tác động toàn diện hai mặt cung cầu tín dụng, trọng đến yếu tố số lượng chất lượng; (v) Cơng cụ sách thiếu hồn thiện: Không đầy đủ, đơn giản, đơn điệu, hiệu thấp; (vi) Hệ thống thơng tin quản lý chưa hồn thiện; (vii) Đội ngũ cán hoạch định thực thi sách vừa thiếu, vừa yếu; (vii) Cơng tác giám sát tài chưa tốt; (viii) Các quan quản lý Nhà nước chưa thực tốt vai trò kết nối TCTD với doanh nghiệp kinh tế, đặc biệt DNNVV 3.4.3.2 Nguyên nhân khách quan Các nguyên nhân khách quan bao gồm: (i) Sự tăng trưởng mạnh mẽ doanh nghiệp vay vốn song lực cạnh tranh hạn chế; (ii) Các TCTD chưa chủ động hợp tác với với tổ chức kinh tế khác nhằm nâng cao sức cạnh tranh; (iii) Mối quan hệ TCTD doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa, chưa trọng quan tâm; (iv) Môi trường kinh tế vĩ mô ngồi nước có biến động lớn đồng thời với thách thức hội nhập kinh tế quốc tế đem lại CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ TÍN DỤNG Ở CHDCND LÀO

Ngày đăng: 08/03/2023, 12:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w