Tăng trưởng kinh tế sáu tháng đầu năm nay đạt mức thấp do nhiều ngành, lĩnh vực gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm. Sản xuất công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhưng kết quả tăng thấp. Tuy nhiên, từ quý II nền kinh tế đã có những chuyển biến tích cực, đặc biệt đối với khu vực công nghiệp và xây dựng. Theo báo cáo của tổng Cục thống kê giá trị tăng thêm của khu vực này quý I năm nay chỉ tăng 2,94% so với cùng kỳ năm trước, sang quý II đã tăng lên 4,52%, trong đó công nghiệp tăng từ 4,03% lên 5,40%. Trong 5,89% tăng chung của nền kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 4%, đóng góp 0,66 điểm phần trăm; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 5,53%, đóng góp 2,32 điểm phần trăm và khu vực dịch vụ tăng 6,99%, đóng góp 2,91 điểm phần trăm. Tổng sản phẩm trong nước (GDP) sáu tháng đầu năm 2012 ước tính tăng 4,38% so với cùng kỳ năm 2011, trong đó quý I tăng 4,00%; quý II tăng 4,66%. Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước 6 tháng đầu năm 2011 và 6 tháng đầu năm 2012 Tốc độ tăng so với Đóng góp của 6 tháng đầu năm trước các khu vực vào (%) tăng trưởng 6 6 tháng tháng đầu năm 6 tháng đầu đầu năm 2012 năm 2011 2012 (Điểm phần trăm) Tổng số 5,63 4,38 4,38 Nông, lâm nghiệp và thuỷ 3,89 2,81 0,48 sản Công nghiệp và xây dựng 5,78 3,81 1,55 Dịch vụ 6,21 5,57 2,35 Nhìn chung cả ba khu vực đều có đóng góp cho nền kinh tế, trong đó ngành có điểm phần trăm đóng góp cao nhất là ngành dịch vụ (2,35 điểm), tiếp theo là công nghiệp (1,55 điểm) và nông, lâm nghiệp và thủy sản (0,48 điểm). Qua đó cho thấy kinh tế nước ta đang có sự phát triển mạnh và ưu tiên cho ngành dịch vụ. Kim ngạch hàng hóa nhập khẩu tháng Sáu ước tính đạt 9,9 tỷ USD, giảm 3,2% so với tháng trước và tăng 12,6% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung sáu tháng đầu năm, kim ngạch hàng hóa nhập khẩu đạt 53,8 tỷ USD, tăng 6,9% so với cùng kỳ năm 2011 (Mức tăng thấp nhất kể từ sau năm 2009 là năm suy giảm kinh tế). Chỉ số giá tiêu dùng sáu tháng đầu năm biến động theo hướng tích cực. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 62012 đã giảm 0,26% so với tháng trước và ba tháng liên tiếp trước đó chỉ tăng thấp ở mức dưới 0,2% theo hướng mức tăng giảm dần. Đây là tháng đầu tiên CPI giảm sau 38 tháng tăng liên tục II.1.3. Tình hình xã hội Nhìn chung đời sống xã hội của người dân Việt Nam trong những năm qua đã được cải thiện nhanh chóng. Tuy nhiên, theo báo cáo của Tổng cục Thống kê thì xã hội Việt Nam trong sáu tháng đầu năm 2012 còn tồn tại một số vấn đề xã hội sau: Thiếu đói trong nông dân: Nhờ sự quan tâm của Chính phủ cùng với việc thực hiện tốt các chính sách an sinh, xã hội của các cấp, các ngành, các địa phương nên nhìn chung đời sống đại bộ phận dân cư tương đối ổn định. Theo báo cáo của các địa phương, tổng kinh phí dành cho hoạt động an sinh xã hội và giảm nghèo trong sáu tháng đầu năm 2012 là 2,7 nghìn tỷ đồng, bao gồm: 636 tỷ đồng quà thăm hỏi và hỗ trợ các đối tượng chính sách; 352 tỷ đồng hỗ trợ các hộ nghèo và 1717 tỷ đồng cứu đói, cứu trợ xã hội khác. Ở khu vực nông thôn, tình trạng thiếu đói giáp hạt từ đầu năm được cải thiện rõ rệt. Trong sáu tháng, cả nước có 359,5 nghìn lượt hộ thiếu đói, giảm 30,9% so với cùng kỳ năm trước, tương ứng với 1506,4 nghìn lượt nhân khẩu thiếu đói, giảm 30,2%. Từ đầu năm các cấp, các ngành và địa phương đã hỗ trợ các hộ thiếu đói 20,8 nghìn tấn lương thực và 24,4 tỷ đồng. Chính sách hỗ trợ học phí cho học sinh, sinh viên nghèo tiếp tục được triển khai tại các địa phương nhằm góp phần giảm bớt khó khăn cho nhiều hộ gia đình. Theo Quyết định số 853QĐTTg ngày 03 tháng 6 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ, mức cho vay tối đa 1 triệu đồngtháng đối với mỗi học sinh, sinh viên với lãi suất cho vay ưu đãi 0,65%tháng và số tiền vay một năm tối đa 10 triệu đồng. Tính đến tháng Sáu, tổng số vốn Ngân hàng Chính sách xã hội dành cho vay ưu đãi đối với các đối tượng nói trên ước tính khoảng 43 nghìn tỷ đồng. Dự kiến trong năm 2012 sẽ có khoảng 1 triệu học sinh, sinh viên nghèo được hưởng lợi ích từ chính sách này. Đối với người làm công ăn lương, mức lương tối thiểu tăng từ 830 nghìn đồngtháng lên 1,05 triệu đồngtháng từ 0152012 áp dụng cho cán bộ, công chức, viên chức, các đối tượng thuộc lực lượng vũ trang và người lao động làm việc ở các cơ quan, đơn vị, tổ chức của Nhà nước cũng phần nào cải thiện đời sống cho người lao động. Tình hình dịch bệnh, ngộ độc thực phẩm: Trong sáu tháng đầu năm, cả nước có 23,2 nghìn trường hợp mắc bệnh sốt xuất huyết, trong đó 11 trường hợp tử vong; 238 trường hợp mắc bệnh viêm não vi rút, có 2 trường hợp tử vong; 57,9 nghìn trường hợp mắc bệnh chân tay miệng, trong đó 29 trường hợp tử vong; hội chứng viêm da dày sừng bàn tay, bàn chân tính từ 1942011 đến 1362012 có 216 trường hợp mắc, 12 trường hợp tử vong tại 5 xã của huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi. Trong tháng Sáu đã phát hiện thêm 1,2 nghìn trường hợp nhiễm HIV, nâng tổng số người nhiễm HIV trong cả nước tính đến giữa tháng 62012 lên 256,4 nghìn người, trong đó 104,6 nghìn người đã chuyển sang giai đoạn AIDS và 53,3 nghìn người tử vong do AIDS. So với tháng 52012, số bệnh nhân AIDS giảm 8,5% (49 trường hợp); số trường hợp tử vong do AIDS giảm 29,6% (58 trường hợp). Riêng trong tháng Sáu trên địa bàn cả nước đã xảy ra 17 vụ ngộ độc thực phẩm nghiêm trọng làm 423 người bị ngộ độc, 310 người phải nhập viện và 3 trường hợp tử vong. Tính từ đầu năm, trên địa bàn cả nước đã xảy ra 58 vụ ngộ độc thực phẩm với 1901 người mắc, trong đó 14 trường hợp tử vong. Tai nạn giao thông: Trong sáu tháng đầu năm, trên địa bàn cả nước đã xảy ra 4740 vụ tai nạn giao thông, làm chết 4732 người và làm bị thương 4017 người. So với cùng kỳ năm 2011, số vụ tai nạn giao thông giảm 20,5%; số người chết giảm 19,3% và số người bị thương giảm 22,6%. Bình quân 1 ngày trong sáu tháng đầu năm nay, cả nước có 26 vụ tai nạn giao thông, làm chết 26 người và làm bị thương 22 người. II.2. Hiện trạng ngành Y Việt Nam II.2.1. Tình hình chung Ngành Y ở Việt Nam đang từng bước phát triển cùng sự phát triển của nền kinh tế cả nước. Hiện nay, mạng lưới y tế cơ sở đã phát triển rộng khắp, 100% các xã –phường đã có cán bộ y tế hoạt động. Tính đến ngày 2452010, trong khu vực Nhà nước có 13,500 cơ sở khám bệnh chữa bệnh. Trong đó có 1,100 bệnh viện công với 180,860 giường bệnh, được đầu tư nhiều trang thiết bị hiện đại nhưng so với nhu cầu cung cấp dịch vụ y tế thì hầu hết cơ sở vật chất, nhà cửa, điện nước, thiết bị thông dụng của các bệnh viện vẫn chưa đạt tiêu chuẩn tối thiểu. Tỷ lệ người có khám chữa bệnh trong 12 tháng trước thời điểm phỏng vấn (52010) là 40.9%, trong đó 37.1% có khámchữa bệnh ngoại trú và 8.1% có khám chữa bệnh nội trú. Tỷ lệ này ở thành thị cao hơn một chút so với nông thôn; nhóm hộ giàu nhất cao hơn nhóm hộ nghèo nhất. Khi phải nhập viện, người dân chủ yếu đã đến các bệnh viện nhà nước. Tỷ lệ lượt người khám chữa bệnh nội trú tại các bệnh viện nhà nước năm 2010 trung bình là 83.2%. Tuy nhiên, người dân nông thôn có ít hơn cơ hội được khám chữa bệnh tại các bệnh viện nhà nước. Năm 2010 có 81% lượt người ở khu vực nông thôn khám, chữa bệnh nội trú tại các bệnh viện nhà nước, trong khi tỷ lệ này ở khu vực thành thị là 90%. Có 66.7% s
MỤC LỤC CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN I.1 Thông tin chủ đầu tư I.2 Mô tả sơ dự án I.3 Căn pháp lý CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG II 1.Tình hình kinh tế xã hội Việt Nam II.1.2 Tình hình kinh tế II.1.3 Tình hình xã hội II.2 Hiện trạng ngành Y Việt Nam 10 II.2.1 Tình hình chung 10 II.2.2 Y tế tư nhân 11 CHƯƠNG III: SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ 12 III.1 Mục tiêu thuyết minh dự án 12 III.2 Sự cần thiết phải đầu tư 12 CHƯƠNG IV: ĐỊA ĐIỂM DỰ ÁN 14 IV.1 Vị trí địa lý dự án 14 IV.2 Điều kiện tự nhiên chung khu vực dự án 15 IV.2.1 Địa hình 15 IV.2.2 Khí hậu 15 IV.2.3 Địa chất cơng trình 15 IV.2.4 Thủy văn 16 IV.3 Hiện trạng cơng trình hạ tầng kỹ thuật 16 IV.3.1 Hiện trạng sử dụng đất 16 IV.3.2 Đường giao thông 16 IV.3.3 Hiện trạng cơng trình hạ tầng kiến trúc 16 IV.3.4 Hiện trạng cấp điện 16 IV.3.5 Cấp –Thoát nước 16 IV.4 Nhận xét chung 16 CHƯƠNG V: MỤC TIÊU, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA BỆNH VIỆN 17 V.1 Mục tiêu 17 V.2 Chức năngnhiệm vụ 17 V.2.1 Cấp cứu, khám bệnh, chữa bệnh chăm sóc sức khỏe 17 V.2.2 Đào tạo cán 17 V.2.3 Nghiên cứu khoa học y học 17 V.2.4 Phòng bệnh 18 V.2.5 Hợp tác quốc tế y học 18 V.2.6 Quản lý kinh tế bệnh viện 18 CHƯƠNG VI: GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC – XÂY DỰNG 19 VI.1 Phương án quy hoạch tổng mặt 19 VI.1.1 Nguyên tắc thiết kế 19 VI.1.2 Đánh giá mối liên hệ cơng trình với quy hoạch xây dựng khu vực 19 VI.1.3 Thuyết minh giải pháp quy hoạch tổng mặt 19 VI.1.4 Cơ cấu quy hoạch tổng mặt 21 VI.2 Phương án thiết kế khối nhà 21 VI.2.1 Nguyên tắc định hướng thiết kế 21 VI.2.2 Các giải pháp thiết kế 21 VI.2.3 Thuyết minh dây chuyền hoạt động khối nhà 24 VI.2.4 Thống kê hạng mục khối nhà 27 VI.3 Hệ thống đường giao thông nội 27 VI.3.1 Giao thông vành đai 27 VI.3 2.Hệ thống xanh-cảnh quan 27 VI.4 Hệ thống tường rào – cổng – nhà bảo vệ 28 VI.4.1 Tường rào 28 VI.4.2 Cổng 28 VI.4.3 Nhà bảo vệ 28 VI.4.4 Đánh giá phương án 28 CHƯƠNG VII: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 30 VII.1 Cơ sở pháp lý 30 VII.2 Đánh giá tác động tích cực đến mơi trường dự án 30 VII.3 Đánh giá tác động tiêu cực biện pháp xử lý 31 VII.4 Mục đích báo cáo đánh giá tác động mơi trường 31 VII.5 Tác động môi trường dự án 31 VII.5.1 Tác động giai đoạn xây dựng 31 VII.5.2 Các tác động giai đoạn vận hành 33 VII.6 Biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trường 35 VII.6.1 Giảm thiểu tác động giai đoạn thi công 35 VII.6.2 Giảm thiểu tác động giai đoạn vận hành 35 CHƯƠNG VIII: QUY MÔ BỆNH VIỆN, BỘ MÁY QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC NHÂN SỰ 39 VIII.1 Quy mô bệnh viện 39 VIII.2 Bộ máy quản lý bệnh viện 39 VIII.2.1 Bộ phận quản lý 39 VIII.2.2 Bộ phận chuyên môn 39 VIII.3 Tổ chức nhân sự, cán 41 CHƯƠNG IX: PHẠM VI HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN VÀ TRANG THIẾT BỊ Y TẾ 42 IX.1 Phạm vi hoạt động 42 IX.1.1 Khoa nội 43 IX.1.2 Khoa ngoại 44 IX.1.3 Khoa sản 45 IX.1.4 Khoa nhi 45 IX.1.5 Khoa hồi sức cấp cứu 46 IX.1.6 Khoa săn sóc đặc biệt 46 IX.1.7 Khoa khám bệnh 46 IX.1.8 Khoa điều dưỡng phục hồi chức 47 IX.2 Trang thiết bị y tế 49 CHƯƠNG X: TỔNG MỨC ĐẦU TƯ DỰ ÁN 53 X.1 Cơ sở lập tổng mức đầu tư 53 X.2 Nội dung tổng mức đầu tư 53 X.2.1 Nội dung 53 X.2.2 Kết tổng mức đầu tư 55 CHƯƠNG XI:NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ-THỰC HIỆN DỰ ÁN 57 XI.1 Nguồn vốn đầu tư dự án 57 XI.1.1 Cấu trúc nguồn vốn phân bổ vốn đầu tư 57 XI.1.2 Tiến độ thực dự án sử dụng vốn 57 XI.1.3 Nguồn vốn thực dự án 57 XI.1.4 Phương án vay vốn trả nợ vay 58 XI.2 Tính tốn chi phí dự án 60 XI.2.1 Chi phí nhân cơng 60 XI.2.2 Chi phí hoạt động 60 CHƯƠNG XII: HIỆU QUẢ KINH TẾ-TÀI CHÍNH 62 XII.1 Các giả định kinh tế sở tính tốn 62 XII.2 Doanh thu từ dự án 62 XII.3 Các tiêu kinh tế dự án 63 XII.4 Đánh giá hiệu kinh tế - xã hội 65 CHƯƠNG XIII: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 Thuyết minh dự án đầu tư xây dựng bệnh viện Đa khoa Quốc tế Phúc An Khang - CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN I.1 Thông tin chủ đầu tư Tên công ty : Công ty TNHH TM DV Sống Đẹp Giấy phép ĐKKD số : Trụ sở cơng ty : 94 Đường 28, P Bình Trị Đơng B, Q Bình Tân I.2 Mơ tả sơ dự án Tên dự án : Bệnh viện Đa khoa Địa điểm xây dựng : 4A99 Xã Phạm Văn Hai, Q Bình Chánh Hồ Chí Minh Hình thức đầu tư : Đầu tư xây dựng I.3 Căn pháp lý Văn pháp lý Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 17/6/2003 Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam; Luật Đất đai số 13/2003/QH11 ngày 26/11/2003 Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam; Bộ luật Dân số 33/2005/QH11 ngày 14/6/2005 Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam; Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005 Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam; Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005 Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam; Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 ngày 03/6/2008 Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam; Luật Bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11 ngày 29/11/2005 Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam; Luật thuế Giá trị gia tăng số 13/2008/QH12 ngày 03/6/2008 Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam; Luật khám bệnh chữa bệnh số 40/2009/QH12 năm 2009 Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam ban hành 23/11/2009 Nghị định số 124/2008 NĐ-CP ngày 11 tháng 12 năm 2008 Chính Phủ thuế thu nhập doanh nghiệp; Nghị định số 123/2008/NĐ-CP ngày 08/12/2008 Chính phủ Qui định chi tiết thi hành Luật Thuế giá trị gia tăng; Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 Chính phủ việc Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình ; Nghị định số 83/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 Chính Phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 12/2009/NĐ-CP Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 Chính phủ Quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh Thuyết minh dự án đầu tư xây dựng bệnh viện Đa khoa Quốc tế Phúc An Khang - Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2009 Chính phủ việc xử phạt vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ môi trường; Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/04/2011 Chính Phủ quy định đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường Nghị định 87/2011/NĐ-CP hướng dẫn Luật Khám, chữa bệnh ban hành 27/09/2011 Thông tư 41/2011/TT-BYT hướng dẫn cấp chứng hành nghề người hành nghề cấp giấy phép hoạt động sở khám, chữa bệnh Bộ Y tế ban hành ngày 14/11/2011 Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18/07/2011 Bộ Tài Nguyên Môi Trường quy định chi tiết số điều Nghị định 29/2011/NĐ-CP ngày 18/04/2011 phủ quy định đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường Thông tư 47/2011/TT-BTNMT quy chuẩn quốc gia môi trường Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành ngày 28/12/2011 Thông tư 39/2011/TT-BTNMT ngày 16/12/2011 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường, bao gồm QCVN 26:2011/BTNMT, 27:2011/BTNMT, 28:2011/BTNMT QCVN 29:20011/BTNMT; Thông tư 25/2009/BTNMT ngày 16/11/2009 Bộ Tài Nguyên Môi Trường việc ban hành 08 quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường, bao gồm QCVN 07/2009/BTNMT; QCVN 19/2009/BTNMT; QCVN 20/2009/BTNMT; QCVN 21/2009/BTNMT; QCVN 22/2009/BTNMT; QCVN 23/2009/BTNMT; QCVN 24/2009/BTNMT QCVN 25/2009/BTNMT; Thông tư 16/2009/BTNMT 07/10/2009 Bộ Tài Nguyên Môi Trường việc ban hành 02 quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường, bao gồm QCVN 05:2009/BTNMT QCVN 06:2009/BTNMT; Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 Bộ Y tế việc ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh môi trường, 05 nguyên tắc 07 thông số vệ sinh lao động; Định mức chi phí quản lý dự án tư vấn đầu tư xây dựng kèm theo Quyết định số 957/QĐ-BXD ngày 29/9/2009 Bộ Xây dựng; Công văn số 1779/BXD-VP ngày 16/08/2007 Bộ Xây dựng việc công bố định mức dự tốn xây dựng cơng trình - Phần Khảo sát xây dựng; Các văn khác Nhà nước liên quan đến lập Tổng mức đầu tư, tổng dự toán dự tốn cơng trình Quy chuẩn, tiêu chuẩn mơi trường QCVN 26:2010/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiếng ồn; QCVN 27:2010/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia độ rung; Quyết định 3733-2002/QĐ-BYT: định việc ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc 07 thông số vệ sinh lao động; TCVS 1329/QĐ- BYT: Tiêu chuẩn vệ sinh nước cấp sinh hoạt Bộ Y tế; QCVN 02:2009/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khí thải lị đốt chất thải rắn y tế; Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh