1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đồ án công nghệ thức ăn thủy sản

92 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 750,34 KB

Nội dung

GVHD TS TRẦN BÍCH LAM ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ GVHD TS TRẦN BÍCH LAM ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ Mục lục CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG 5 1 VAI TRÒ CỦA THỨC ĂN ĐỐI VỚI NGHỀ NUÔI THỦY SẢN 6 2 ĐẶC ĐIỂM DINH DƯỠNG CƠ BẢN CỦA ĐỘNG[.]

GVHD: TS TRẦN BÍCH LAM ĐỒ ÁN CƠNG NGHỆ Mục lục CHƯƠNG : GIỚI THIỆU CHUNG VAI TRỊ CỦA THỨC ĂN ĐỐI VỚI NGHỀ NI THỦY SẢN ĐẶC ĐIỂM DINH DƯỠNG CƠ BẢN CỦA ĐỘNG VẬT THUỶ SẢN VẤN ĐỀ SỬ DỤNG THỨC ĂN HIỆN NAY Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 3.1 Nguồn thức ăn nhân tạo 3.2 Vấn đề thức ăn tự nhiên 3.3 Nhận thức vị trí thức ăn ni thủy sản 3.4 Vấn đề chế biến thức ăn 8 3.5 Vấn đề sử dụng thức ăn hình thức ni CHƯƠNG : THỨC ĂN TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN GIỚI THIỆU - PHÂN LOẠI NHÓM NGUYÊN LIỆU CUNG CẤP PROTEIN 2.1 Nhóm protein động vật 10 2.2 Nhóm protein thực vật 12 2.3 Một số nhóm cung cấp protein khác 13 NHĨM NGUN LIỆU CUNG CẤP NĂNG LƯỢNG 3.1 Nhóm cung cấp tinh bột 3.2 Dầu động thực vật 13 13 14 SỬ DỤNG PROBIOTIC TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 4.1 Kết thực nghiệm cá 15 4.2 Kết thực nghiệm loài giáp xác (crustaceans) CÁC CHẤT PHỤ GIA 14 16 17 5.1 Chất kết dính 17 5.2.Chất chống oxy hóa 18 5.3 Chất kháng nấm 18 5.4 Chất tạo mùi (chất dẫn dụ) 18 5.5 Sắc tố 19 5.6 Premix vitamin – khoáng 5.7 Acid amin tổng hợp 19 19 CÁC CHẤT PHẢN DINH DƯỠNG VÀ CÁC CHẤT ĐỘC TRONG NGUYÊN LIỆU CHẾ BIẾN THỨC ĂN THỦY SẢN 20 SVTH: PHẠM THỊ CẨM TÚ GVHD: TS TRẦN BÍCH LAM ĐỒ ÁN CƠNG NGHỆ 6.1 Độc tố có nguồn gốc thực vật 20 6.2 Độc tố có nguồn gốc vi sinh vật 22 CHƯƠNG : NĂNG LƯỢNG TRONG THỨC ĂN THỦY SẢN MỘT SỐ KHÁI NIỆM NĂNG LƯỢNG 1.1 Năng lượng thô (Gross ennergy-GE) 26 26 26 1.2 Năng lượng tiêu hóa (Digestible energy- DE) 27 NHU CẦU NĂNG LƯỢNG CỦA ĐỘNG VẬT THỦY SẢN CÁC NGUỒN THỨC ĂN CUNG CẤP NĂNG LƯỢNG CHƯƠNG : NHU CẦU DINH DƯỠNG PHẦN : PROTEIN VÀ ACID AMIN GIỚI THIỆU 28 29 29 29 29 VAI TRÒ CỦA PROTEIN NHU CẦU PROTEIN CỦA ĐỘNG VẬT THỦY SẢN 3.1 Định nghĩa 28 29 29 3.2 Nhu cầu protein 30 NHU CẦU VỀ ACID AMIN 30 4.1 Acid amin không thiết yếu 30 4.2 Acid amin thiết yếu 30 PHẦN : LIPID VÀ ACID BÉO 31 GIỚI THIỆU 31 VAI TRÒ CỦA CÁC LIPID 32 2.1 Cung cấp lượng 32 2.2 Hoạt hóa cấu thành enzyme 32 2.3 Tham gia cấu trúc màng tế bào 32 2.4 Vận chuyển vitamin số chất khác 33 NHU CẦU LIPID CỦA ĐỘNG VẬT THỦY SẢN 33 NHU CẦU ACID BÉO THIẾT YẾU 34 PHOSPHOLIPID VÀ NHU CẦU PHOSPHOLIPID 35 CHOLESTEROL VÀ NHU CẦU CHOLESTEROL 35 PHẦN : CARBOHYDRATE GIỚI THIỆU 37 1.1 Tinh bột 37 1.2 Dextrin 38 37 SVTH: PHẠM THỊ CẨM TÚ GVHD: TS TRẦN BÍCH LAM 1.3 Glycogen 38 1.4 Cellulose 38 ĐỒ ÁN CƠNG NGHỆ VAI TRỊ CARBOHYRATE TRONG THỨC ĂN CHO ĐỘNG VẬT THỦY SẢN 38 NHU CẦU CARBOHYDRATE CỦA ĐỘNG VẬT THỦY SẢN CHẤT XƠ TRONG THỨC ĂN THỦY SẢN PHẦN : VITAMIN 40 GIỚI THIỆU 40 38 39 TÍNH CHẤT VÀ NHU CẦU VITAMIN CHO ĐỘNG VẬT THỦY SẢN 40 2.1 Nhóm vitamin tan nước 40 2.2 Nhóm vitamin tan chất béo PHẦN : MUỐI KHOÁNG GIỚI THIỆU 43 45 45 CHỨC NĂNG CỦA MUỐI KHOÁNG KHOÁNG ĐA LƯỢNG 46 46 3.1 Calci (Ca) Phosphorus (P) 46 3.2 Magneium (Mg) 47 3.3 Các khoáng đa lượng khác 47 CÁC NGUYÊN TỐ VI LƯỢNG 48 4.1 Kẽm (Zn) 48 4.2 Sắt (Fe) 48 4.3 Đồng (Cu) 49 CHƯƠNG : QUY TRÌNH SẢN XUẤT 50 SẢN XUẤT THỨC ĂN CHO TƠM 50 5.1 Quy trình sản xuất 50 5.2 Thuyết minh quy trình 51 CHƯƠNG : SẢN PHẨM 69 ĐỘ BỀN TRONG NƯỚC CỦA THỨC ĂN VIÊN 69 BẢO QUẢN THỨC ĂN 69 2.1 Nhiệt độ độ ẩm 70 2.2 Tác động vi sinh vật 70 2.3 Tác động côn trùng loài gặm nhấm 71 2.4 Sự biến đổi hố học q trình bảo quản 71 2.5 Phương pháp bảo quản SVTH: PHẠM THỊ CẨM TÚ 71 GVHD: TS TRẦN BÍCH LAM ĐỒ ÁN CƠNG NGHỆ TIÊU CHUẨN THỨC ĂN HỖN HỢP 71 3.1 Độ ẩm72 3.2 Kích thước 72 3.3 Tiêu chuẩn cảm quan 73 3.4 Tiêu chuẩn dinh dưỡng 73 CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI THỨC ĂN HỖN HỢP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 73 73 TIÊU CHUẨN NGÀNH MỘT SỐ LOẠI THỨC ĂN THỦY SẢN CỤ THỂ 74 CHƯƠNG : TIÊU CHUẨN – KHẨU PHẦN ĂN – THIẾT LẬP CÔNG THỨC KHÁI NIỆM 84 84 1.1 Tiêu chuẩn ăn 84 1.2 Nội dung tiêu chuẩn ăn 84 1.3 Khẩu phần ăn 85 THIẾT LẬP CÔNG THỨC THỨC ĂN 86 2.1 Các nguyên tắc thiết lập công thức thức ăn 86 2.2 Phương pháp tổ hợp công thức87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Các chi phí mơ hình ni cá Tra ao .6 Hình 2.1: Cây Yucca .17 Hình 2.2: Acid phytic 21 Hình 5.1: Cân tự động .52 SVTH: PHẠM THỊ CẨM TÚ GVHD: TS TRẦN BÍCH LAM ĐỒ ÁN CƠNG NGHỆ Hình 5.2: Máy nghiền .55 Hình 5.3: Thiết bị lọc túi vải 57 Hình 5.4: Máy ép viên 62 Hình 5.5: Thiết bị làm nguội 65 Hình 7.1: Phần mềm WINFEED 91 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Thành phần hóa học số loại bột cá thành phẩm 10 Bảng 2.2: Thành phần sinh hóa số nguồn protein động vật (% khối lượng) 11 Bảng 2.3: Thành phần sinh hóa số nguồn protein thực vật (% khối lượng) 13 Bảng 2.4: Thành phần sinh hóa số nguồn thực vật cung cấp tinh bột (% khối lượng) 14 Bảng 2.5: Sự cân đối độ ẩm ngun liệu ẩm độ khơng khí (70%) nhiệt độ 270C 23 Bảng 2.6 : Tóm tắt số chất kháng dinh dưỡng độc tố thức ăn (De Silva, Anderson, 1995; NRC, 1993) 25 Bảng 3.1: Giá trị GE DE số chất dinh dưỡng .27 Bảng 3.2: Giá trị DE ME số loại thức ăn cá 27 Bảng 4.1: Nhu cầu protein số cá .30 Bảng 4.2: Nhu cầu acid amin (%protein) số lồi tơm cá 31 Bảng 4.3: Mức sử dụng tối đa lipid thức ăn cho số loài cá 33 Bảng 4.4: Nhu cầu lipid số lồi tơm 34 Bảng 4.5: Nhu cầu vitamin cho số lồi tơm cá (mg/kg thức ăn) .45 Bảng 4.6: Nhu cầu muối khoáng đa lượng cho số loài cá (g/kg) 48 Bảng 4.7: Nhu cầu số khoáng vi lượng số tôm cá (ppm) 48 Bảng 4.8: Nhu cầu khoáng đề nghị cho tôm biển 49 Bảng 6.1: Mối quan hệ hàm ẩm thức ăn với phát triển côn trùng 72 Bảng 6.2: Kích thước viên cho thức ăn công nghiệp cho cá 72 Bảng 6.3: Chỉ tiêu cảm quan thức ăn viên tôm xanh .75 Bảng 6.4: Chỉ tiêu hóa, lý thức ăn viên tôm cành xanh 75 Bảng 6.5: Chỉ tiêu vi sinh an toàn vệ sinh thú y thức ăn viên tôm cành xanh .76 Bảng 6.6: Chỉ tiêu cảm quan thức ăn viên cá tra, cá basa 79 Bảng 6.7: Chỉ tiêu hóa, lý thức ăn viên cá tra, cá basa .80 Bảng 6.8: Chỉ tiêu vi sinh an toàn vệ sinh thú y thức ăn viên cá tra, cá basa 81 SVTH: PHẠM THỊ CẨM TÚ GVHD: TS TRẦN BÍCH LAM ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ CHƯƠNG : GIỚI THIỆU CHUNG VAI TRỊ CỦA THỨC ĂN ĐỐI VỚI NGHỀ NI THỦY SẢN Chế độ dinh dưỡng tốt tảng thành công bền vững nghề nuôi trồng thủy sản mặt hiệu kinh tế, đảm bảo sức khỏe cho cá nuôi, đem lại chất lượng sản phẩm cao hạn chế tối thiểu tác động có hại đến môi trường Vấn đề dinh dưỡng vấn đề sống cịn nghề ni cá chi phí cho ăn chiếm đến gần 40-50% tổng chi phí sản xuất Các nghiên cứu dinh dưỡng đạt nhiều kết tiến khả quan năm gần đây, với việc sản xuất thành công loại thức ăn thủy sản mới, cân dinh dưỡng thúc đẩy tối đa phát triển sức khỏe cá ni Bên cạnh đó, loại thức ăn đặc chế cho số loài thủy sản có giá trị kinh tế cao góp phần làm cho nghề nuôi mở rộng nhằm thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng ngày gia tăng người sản phẩm thủy sản có chất lượng cao, giá phù hợp đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm Sử dụng chế biến thức ăn cho cá cần kết hợp với nhiều nghề khác chăn nuôi, chế biến bột cá, chế biến phụ phẩm nông nghiệp, chế biến thực phẩm… Đồng thời cho cá ăn, cần đủ lượng chất nâng cao suất cá nuôi, giảm giá thành sản phẩm Hình1.1: 1.1:Các Cácchi mục chitrong phí mơ ni hìnhcá ni Tra Hình phí mơ hình Tracátrong ao ao SVTH: PHẠM THỊ CẨM TÚ GVHD: TS TRẦN BÍCH LAM ĐỒ ÁN CƠNG NGHỆ ĐẶC ĐIỂM DINH DƯỠNG CƠ BẢN CỦA ĐỘNG VẬT THUỶ SẢN Thuỷ sản bao gồm loài xương giáp xác, có đặc điểm dinh dưỡng chuyên biệt khác so với động vật cạn: • Đa số động vật thuỷ sản chu kỳ sống trải qua giai đoạn ấu trùng Trong giai đoạn nhu cầu dinh dưỡng ấu trùng thay đổi lớn nên nghiên cứu dinh dưỡng khó khăn so với động vật cạn • Là động vật biến nhiệt nên nhu cầu lượng thấp lệ thuộc vào nhiệt độ môi trường sinh sống nên tỷ lệ lượng protein hay tỉ lệ lượng thành phần dinh dưỡng thức ăn thay đổi nhiều • Động vật thuỷ sản có số nhu cầu dưỡng chất khác với động vật cạn cá có nhu cầu acid béo họ n-3 chứa nhiều nối đôi 20:5 n-3, 22:6 n-3 hay tơm giáp xác có nhu cầu sterol • Động vật thuỷ sản có khả hấp thụ muối khoáng nước nên nhu cầu muối khoáng khác so với động vật cạn • Khả tổng hợp số vitamin động vật thuỷ sản có giới hạn nên chúng lệ thuộc nhiều vào nguồn cung cấp từ thức ăn • Môi trường sống động vật thuỷ sản khác động vật cạn Do động vật thuỷ sản phải có kiểu thích nghi khả biến dưỡng điều kiện oxy thấp, tiêu hao lượng thấp hơn, giảm khối lượng xương khung chống đỡ thể VẤN ĐỀ SỬ DỤNG THỨC ĂN HIỆN NAY Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL) đồng trũng, có nhiều dạng thủy vực, có tổng diện tích rộng lớn thuận lợi cho nuôi thủy sản Thiên nhiên ưu đãi ĐBSCL việc phát triển sản xuất nông nghiệp thủy sản Từ chế độ đất đai thổ nhưỡng đến chế độ khí tượng thủy văn thuận lợi cho ni thủy sản Nói riêng thức ăn cho ni thủy sản ĐBSCL có số vấn đề chủ yếu sau: SVTH: PHẠM THỊ CẨM TÚ GVHD: TS TRẦN BÍCH LAM ĐỒ ÁN CƠNG NGHỆ 3.1 Nguồn thức ăn nhân tạo Thế mạnh ĐBSCL sản xuất nông nghiệp, trung tâm lớn nước sản xuất lúa Nguồn phụ phẩm nông nghiệp dồi dùng cho ni cá So với khu vực khác nước ĐBSCL có nguồn thức ăn tốt phục vụ cho ni trồng thủy sản 3.2 Vấn đề thức ăn tự nhiên Thức ăn tự nhiên ĐBSCL phong phú Các nhóm thức ăn tự nhiên phong phú từ tảo, động vật nổi, động vật đáy, vi khuẩn, đến chất hữu Sự phát triển thức ăn tự nhiên góp phần tích cực nâng cao suất cá ni, giảm chi phí thức ăn cho cá Tuy nhiên tiềm thức ăn tự nhiên ĐBSCL khai thác mức thấp Việc coi nhẹ chưa thấy hết vai trò thức ăn tự nhiên mà nhóm thức ăn nhìn chung chưa ý phát triển (kể sở quốc doanh, tập thể, tư nhân ) Vấn đề sử dụng phân bón thúc đẩy phát triển thức ăn tự nhiên chưa coi trọng ĐBSCL 3.3 Nhận thức vị trí thức ăn ni thủy sản Do nhận thức ngày rõ vai trò nghề nuôi thủy sản phát triển kinh tế khu vực, kinh tế gia đình nên vị trí thức ăn ngày đánh giá mức Những quan niệm nuôi cá không cần cho ăn cho ăn dần thay đổi Hiện ĐBSCL, việc cho cá ăn quan tâm, hình ni cá ao, bè tỉnh An Giang, Đồng Tháp 3.4 Vấn đề chế biến thức ăn Tiến khoa học kỹ thuật việc chế biến thức ăn cho cá chưa áp dụng rộng rãi Chế biến thức ăn chủ yếu tập trung hình thức ni cá bè, ao thâm canh Còn lại nhiều địa phương, nhiều sở (quốc doanh, tập thể, tư nhân ) chưa áp dụng biện pháp kỹ thuật chế biến sử dụng thức ăn (thức ăn viên, vật liệu kết dính ) Một số sử dụng thức ăn tinh dùng thức ăn khô (bột cá, bột đậu nành, bột bắp, cám ) rải mặt nước ao Như thức ăn bị lãng phí nhiều, làm giảm hiệu cho ăn, dễ gây ô nhiễm môi trường nước 3.5 Vấn đề sử dụng thức ăn hình thức ni Hiện tuỳ theo đối tượng nuôi mức độ thâm canh mà người nuôi sử dụng dạng thức ăn khác để nuôi thủy sản SVTH: PHẠM THỊ CẨM TÚ GVHD: TS TRẦN BÍCH LAM ĐỒ ÁN CƠNG NGHỆ Trong mơ hình VAC, VACR, ni ao hồ nhỏ, thức ăn chủ yếu sẵn có từ nơng hộ, mức đầu tư thấp Trong ni cá, mơ hình ni cá tra bè nuôi ao thâm canh, 70% sử dụng thức ăn công nghiệp Một số đối tượng cá đồng cá lóc đen, lóc bơng người dân sử dụng 100% thức ăn cá tạp Trong nuôi tôm 80% hộ nuôi sử dụng thức ăn cơng nghiệp Đối với mơ hình quảng canh gần người ni dựa hồn tồn vào thức ăn tự nhiên CHƯƠNG : THỨC ĂN TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN GIỚI THIỆU - PHÂN LOẠI Chất lượng nguyên liệu vấn đề then chốt thức ăn thủy sản Lựa chọn nguyên liệu thích hợp để phối chế thức ăn cho động vật thủy sản cần phải hội đủ hai điều kiện chất lượng giá thành Vì việc hiểu biết thành phần, tính chất loại nguyên liệu sử dụng phối chế thức ăn cần thiết Trong sản xuất thức ăn cho động vật người ta thường phân chia theo khối lượng mục đích sử dụng Trong công thức thức ăn, nguồn nguyên liệu phân chia sau: • Nhóm cung cấp đạm: bột cá, bột tơm, bột đậu nành … • Nhóm cung cấp lượng: cám, tấm, bột mì… • Nhóm cung cấp chất khống: bột xương, bột sị, premix khống • Nhóm cung cấp vitamin: bao gồm nhiều loại vitamin có ngun liệu premix vitamin • Nhóm chất bổ sung: nhóm chất hỗ trợ dinh dưỡng, nhóm chất bảo quản trì giá trị dinh dưỡng, nhóm chất hỗ trợ tiêu hóa, tăng trưởng… NHĨM NGUYÊN LIỆU CUNG CẤP PROTEIN Nhu cầu protein động vật thủy sản khoảng 25-55%, cao nhiều so với gia súc gia cầm Chính chế biến thức ăn thủy sản, nguồn nguyên liệu cung cấp protein yếu tố quan tâm đầu tiên, chia làm hai nhóm: protein động vật protein thực vật SVTH: PHẠM THỊ CẨM TÚ GVHD: TS TRẦN BÍCH LAM ĐỒ ÁN CƠNG NGHỆ 2.1 Nhóm protein động vật Nguồn protein động vật có hàm lượng protein từ 50% trở lên thường động vật thủy sản sử dụng hiệu nguồn protein thực vật Các nguồn protein động vật thường sử dụng thức ăn thủy sản là: bột cá, bột đầu tôm, bột huyết, bột mực, bột nhuyễn thể…, bột cá xem nguồn protein thích hợp cho tất lồi tơm cá ni 2.1.1 Bột cá Bột cá nguồn cung cấp protein tốt cho lồi tơm cá Bột cá có hàm lượng protein cao, trung bình từ 45 –60%, có loại 70% chủ yếu làm từ cá biển Bột cá chứa đầy đủ acid amin cần thiết cho động vật thủy sản Đặc biệt thành phần lipid bột cá có nhiều acid béo cao phân tử khơng no (HUFA) Bột cá làm cho thức ăn trở nên có mùi hấp dẫn tính ngon miệng thức ăn Hàm lượng khống bột cá ln lớn 16% nguồn khoáng động vật thủy sản sử dụng hiệu Tuy nhiên vấn đề gặp phải chế biến thức ăn là: số bột cá chứa chất kháng vitamin B1 (thiaminase), giá thành cao nguồn nguyên liệu biến động Bột cá thường làm từ cá trích, cá mịi cá cơm Chất lượng phụ thuộc vào loài, độ tươi nguyên liệu, phương thức chế biến bảo quản Bảng 2.1: Thành phần hóa học số loại bột cá thành phẩm (%khối lượng) Protein (%) Bột cá KG 65% protein 8,01 65,26 Bột cá KG 60% protein 9,42 60,40 Bột cá KG 55% protein 10,10 55,67 Bột cá VT 55% protein 8,65 55,13 Bột cá PT 65% protein 9,08 65,04 (Nguồn : Nguyễn Văn Nguyện ctv – 2006) Nguyên liệu Độ ẩm (%) Lipid (%) Tro (%) Xơ (%) 6,19 6,94 7,89 7,37 6,10 19,08 20,50 24,23 22,72 18,25 1,01 1,89 1,88 2,33 1,50 2.1.2 Bột đầu tôm Bột đầu đầu tôm sản phẩm nhà máy chế biến thuỷ sản, bột đầu tơm ngồi cung cấp protein cịn nguồn cung cấp khoáng số chất dinh dưỡng khác Bột đầu tôm không xem nguồn cung cấp protein cho động vật thủy sản hàm lượng protein thấp 3540% Ngồi bột đầu tơm giàu chitin chất cần thiết cho trình hình thành vỏ tôm Mục SVTH: PHẠM THỊ CẨM TÚ 10 ... vật sử dụng thức ăn cho động vật thủy sản nguồn cung cấp acid béo không no cần thiết cho động vật thủy sản Thường nguyên liệu chế biến thức ăn thủy sản có sẵn lipid nên công thức thức ăn bổ sung... Glycogen 38 1.4 Cellulose 38 ĐỒ ÁN CƠNG NGHỆ VAI TRỊ CARBOHYRATE TRONG THỨC ĂN CHO ĐỘNG VẬT THỦY SẢN 38 NHU CẦU CARBOHYDRATE CỦA ĐỘNG VẬT THỦY SẢN CHẤT XƠ TRONG THỨC ĂN THỦY SẢN PHẦN : VITAMIN 40 GIỚI... TRẦN BÍCH LAM ĐỒ ÁN CƠNG NGHỆ CÁC CHẤT PHẢN DINH DƯỠNG VÀ CÁC CHẤT ĐỘC TRONG NGUYÊN LIỆU CHẾ BIẾN THỨC ĂN THỦY SẢN Trong số nguồn nguyên liệu chế biến thức ăn thủy sản có chứa chất kháng dinh dưỡng

Ngày đăng: 07/03/2023, 16:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w