Báo cáo thực tập tốt nghiệp Ngành công nghệ chế biến thủy sản

147 37 0
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Ngành công nghệ chế biến thủy sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Ngành công nghệ chế biến thủy sản. Quy trình sản xuất bạch tuộc (Mực nang) nguyên con đông lạnh IQF.Tìm hiểu quy trình chế biến bạch tuộc nguyên con đông lạnh IQF.Tìm hiểu hệ thống quản lý chất lượng theo HACCP.

BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TPHCM KHOA THỦY SẢN BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN THỦY SẢN ĐVTT: CÔNG TY CỔ PHẦN NAM HÙNG VƢƠNG Địa chỉ: Lô 20 Cụm Công nghiệp Tiểu thủ Công nghiệp Tân Mỹ Chánh phƣờng TP Mỹ Tho Thời gian TTTN: 07/01/2019 đến ngày 31/03/2019 TÊN SINH VIÊN: PHẠM TẤN QUỐC Mã số SV: 2006150137 Lớp: 06DHTS1 GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN Th.S THI THANH TRUNG Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2019 BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TPHCM KHOA THỦY SẢN BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN THỦY SẢN ĐVTT: CÔNG TY CỔ PHẦN NAM HÙNG VƢƠNG Địa chỉ: Lô 20 Cụm Công nghiệp Tiểu thủ Công nghiệp Tân Mỹ Chánh phƣờng TP Mỹ Tho Thời gian TTTN: 07/01/2019 đến ngày 31/03/2019 Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Th.S THI THANH TRUNG PHẠM TẤN QUỐC Mã số SV: 2006150137 Lớp: 06DHTS1 Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2019 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập Công ty Cổ phần Nam Hùng Vƣơng chúng em đƣợc công nhân viên công ty tạo điều kiện giúp đỡ hƣớng dẫn tận tình Bởi chúng em hồn thành tốt tập, học hỏi nhiều điều bổ ích từ thực tế đƣợc trực tiếp tham gia công việc công nhân viên công ty Sự thân thiện nhiệt tình cơng nhân viên cơng ty kỷ niệm đẹp đẽ để lại em sau tập Qua tập em thêm tự tin sẵn sàng để trở thành ngƣời kỹ sƣ thực phẩm thực thụ tƣơng lai gần Những tri thức mà thầy cô trang bị cho em giúp đỡ công nhân viên Công ty Cổ phần Nam Hùng Vƣơng thời gian thực tập tài sản quý giá theo em suốt hành trình ngƣời kỹ sƣ chế biến thủy sản Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy cô, đặc biệt thầy Thi Thanh Trung hƣớng dẫn chúng em tập Chúng em xin chân thành cảm ơn toàn thể cán công nhân viên công ty Cổ phần Nam Hùng Vƣơng giúp đỡ chúng em hoàn thành tốt tập chúc công ty ngày phát triển lớn mạnh Kiến thức vô tận mà hiểu biết em cịn hạn hẹp Vì em cần phải học hỏi nhiều để vận dụng vào công việc em sau Tuy nhiên, thời gian thực tập có hạn kiến thức cịn hạn hẹp nên khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đƣợc góp ý q thầy để báo cáo đƣợc hồn thành tốt Em xin chân thành cảm ơn! i LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam có điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thuỷ sản với bờ biển dài khí hậu nhiệt đới gió mùa đa góp phần tạo nên ngồn ngyên liệu thuỷ hải sản phong phú nƣớc ta Thuỷ sản Việt Nam đa dạng với khoảng 2000 lồi cá 40 lồi có giá trị kinh tế; 70 lồi tơm, khoảng 32 lồi có giá trị kinh tế; mực có khoảng 100 loài khoảng 30 loài đƣợc khai thác Biết tận dụng ƣu điểm đó, nƣớc ta ngày khuyến khích phát triển ngành chế biến thuỷ sản để đem lại nguồn lợi kinh tế cho đất nƣớc ngày phát triển Muốn phát triển ngành chế biến thuỷ sản địi hỏi phải có lực lƣợng đƣợc đào tạo bản, nắm bắt đƣợc quy trình công nghệ chế biến tiên tiến đại nhằm đáp ứng nhu cầu ngƣời tiêu dùng để tham gia xuất sản phẩm nƣớc Các sản phẩm thuỷ hải sản đƣợc chế biến từ mực bạch tuộc đa trở nên quen thuộc với ngƣời tiêu dùng ngồi nƣớc Hiện có sản phẩm đƣợc chế biến từ bạch tuộc mực nhƣ: bạch tuộc đông Block, mực nang đông IQF đƣợc ngƣời tiêu dùng ƣa thích đặc biệt sản xuất để xuất Do việc tìm hiểu quy trình sản xuất sản phẩm mực nang đơng lạnh IQF thực tế đề tài thiết thực giúp trang bị thêm kiến thức bổ ích cho sinh viên ngành chế biến thuỷ sản ii NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN Nhận xét Đánh giá TP.HCM, Ngày tháng năm 2019 Chữ ký giảng viên iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI MỞ ĐẦU ii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC HÌNH ẢNH ix DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT xi NỘI DUNG PHẦN 1: GIỚI THIỆU – LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY 1.1 Giới thiệu Công ty cổ phần Nam Hùng Vƣơng 1.2 Lịch sử thành lập phát triển 1.3 Sơ đồ bố trí mặt nhà máy 1.4 Cơ cấu tổ chức quản lý công ty PHẦN 2: NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT 2.1 Mực bạch tuộc 2.1.1 Mực 2.1.2 Bạch tuộc 18 2.2 Phƣơng pháp vận chuyển, kiểm tra xử lý nguyên liệu 27 2.2.1 Phƣơng pháp vận chuyển 27 2.2.2 Phƣơng pháp kiểm tra nguyên liệu 27 2.2.3 Phƣơng pháp xử lý nguyên liệu 28 2.2.4 Các tiêu đánh giá 29 PHẦN 3: QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT 33 3.1 Sơ đồ quy trình cơng nghệ 33 3.2 Thuyết minh quy trình 34 3.2.1 Tiếp nhận nguyên liệu 34 3.2.2 Rửa 35 3.2.3 Rã đông (NL nhập khẩu) 35 iv 3.2.4 Sơ chế 35 3.2.5 Kiểm tra sơ 37 3.2.6 Rửa 37 3.2.7 Kiểm ký sinh trùng 37 3.2.8 Xử lý phụ gia 38 3.2.9 Phân cỡ 39 3.2.10 Rửa 39 3.2.11 Cấp đông 40 3.2.12 Cân 40 3.2.13 Mạ băng 41 3.2.14 Tái đông 42 3.2.15 Vào túi PE 42 3.2.16 Rà kim loại 43 3.2.17 Đóng thùng, ghi nhãn 43 3.2.18 Bảo quản 43 3.3 Máy móc, thiết bị 43 3.3.2 Băng chuyền cấp đông siêu tốc Glory Thermal Jet 45 3.3.3 Tủ đông tiếp xúc 46 3.3.4 Máy sản xuất đá vảy 48 3.3.5 Máy tách khuôn 52 3.3.6 Kho lạnh 53 3.3.7 Máy đóng gói hút chân khơng 57 3.3.8 Cân điện tử 58 3.4 Các cố sản xuất cách khắc phục cố công đoạn 61 3.5 Những biến đổi trình bảo quản, sơ chế - chế biến 63 3.5.1 Biến đổi nguyên liệu mực 63 3.5.2 Biến đổi nguyên liệu trình bảo quản lạnh 67 3.5.3 Biến đổi mực q trình cấp đơng 67 3.5.4 Biến đổi mực thành phẩm thời gian bảo quản lạnh 69 PHẦN 4: CƠ CẤU TỔ CHỨC SẢN XUẤT 70 v 4.1 Hình thức tổ chức sản xuất 70 4.2 Cách xếp, bố trí trang thi ết bị dây chuy ền sản xuất mực nang đông l ạnh IQF 71 4.3 Vệ sinh an toàn lao động 72 4.3.1 An toàn lao động 72 4.3.2 Vệ sinh công nghiệp 72 4.3.3 Phòng cháy – chữa cháy 74 4.4 Cách triển khai đơn hàng mực nang đông lạnh IQF 76 PHẦN 5: HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG 79 5.1 Hệ thống quản lý chất lƣợng theo HACCP 79 5.1.1 Khái niệm 79 5.1.2 Ý nghĩa quan trọng HACCP 79 5.1.3 Mối liên hệ Bộ tiêu chuẩn ISO HACCP: 79 5.1.4 Lợi ích việc đƣợc chứng nhận HACCP: 80 5.1.5 Các nguyên tắc áp dụng HACCP 81 5.1.6 Mối liên hệ thành phần hệ thống quản lí chất lƣợng vệ sinh an tồn thực phẩm 85 5.2 Xây dựng chƣơng trình GMP cho sản phẩm nhóm sản phẩm cụ thể 88 5.2.1 Tiếp nhận nguyên liệu 88 5.2.2 Rửa 90 5.2.3 Sơ chế 91 5.2.4 Kiểm tra sơ 92 5.2.5 Rửa 92 5.2.6 Kiểm ký sinh trùng 93 5.2.7 Xử lý phụ gia 94 5.2.8 Phân cỡ 95 5.2.9 Rửa 96 5.2.10 Cấp đông – Mạ băng – Tái đông 97 5.2.11 Bao gói 99 5.2.12 Dò kim loại – Đóng thùng – Ghi nhãn 100 5.2.13 Bảo quản 101 vi 5.3 Tìm hiểu xây dựng chƣơng trình SSOP nhà máy 102 5.3.1 SSOP 01: An toàn nguồn nƣớc 102 5.3.2 SSOP 02: An toàn nƣớc đá 105 5.3.3 SSOP 03: Các bề mặt tiếp xúc với sản phẩm 108 5.3.4 SSOP 04: Ngăn ngừa nhiễm chéo 113 5.3.5 SSOP 05: Vệ sinh cá nhân 116 5.3.6 SSOP 06: Bảo vệ sản phẩm tránh tác nhân gây nhiễm 120 5.3.7 SSOP 07: Bảo quản sử dụng hóa chất 123 5.3.8 SSOP 08: Kiểm soát sức khỏe công nhân 127 5.3.9 SSOP 09: Kiểm soát động vật gây hại 129 5.3.10 SSOP 10: Kiểm soát chất thải 131 PHẦN 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 133 6.1 Kết luận 133 6.2 Kiến nghị 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO 134 vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Bảng thành phần dinh dƣỡng 100g/mực tƣơi Bảng 2: Thành phần dinh dƣỡng bạch tuộc 22 Bảng 3: Chỉ tiêu cảm quan đánh giá chất lƣợng mực ống nguyên liệu 29 Bảng 4: Chỉ tiêu cảm quan đánh giá chất lƣợng mực nang nguyên liệu 30 Bảng 5: Chỉ tiêu cảm quan đánh giá chất lƣợng bạch tuộc nguyên liệu 32 Bảng 1: Phân cỡ bán thành phẩm 39 Bảng 2: Khối lƣợng bán thành phẩm theo yêu cầu khách hàng 41 Bảng 3: Dải mức cân 59 Bảng 4: Thông số kỹ thuật cân 60 Bảng 1: Phân biệt SSOP, GMP, HACCP 88 Bảng 2: Danh mục hóa chất sử dụng nhà máy 124 viii Báo cáo thực tập quản lý GVHD: Thi Thanh Trung phải đƣợc lƣu trữ hồ sơ SSOP cơng ty năm 5.3.6 SSOP 06: Bảo vệ sản phẩm tránh tác nhân gây nhiễm Yêu cầu: Không để sản phẩm, bao bì bề mặt tiếp xúc với sản phẩm bị nhiễm bẩn tác nhân gây nhiễm nhƣ: dầu bôi trơn, xăng, thuốc diệt côn trùng, chất tẩy rửa, khử trùng, môi chất lạnh chất gây nhiễm hóa lý sinh học khác Điều kiện công ty 2.1 Bao bì:  Cơng ty có kho chứa bao bì riêng biệt, đảm bảo bao bì đƣợc giữ khơ rửa, sạch, kín, ngăn ngừa trùng xâm nhập, tách biệt với kho hóa chất  Bao bì, vật liệu sau nhập vào xƣởng có khu vực riêng khô ráo, hợp vệ sinh để chứa đựng đặt pallet nhựa (kho bao bì trung gian)  Có đội chun trách vận chuyển bao bì, vật liệu bao gói phân phối đến xƣởng theo yêu cầu 2.2 Hóa chất:  Cơng ty có kho hố chất, phụ gia tách biệt với kho chứa vật liệu khác  Hóa chất dùng cho thực phẩm loại dầu mỡ bơi trơn, hóa chất khử trùng đƣợc bảo quản riêng biệt, tách biệt với kho thành phẩm  Các chất tẩy rửa, khử trùng phải có nhãn hiệu đảm bảo chất lƣợng  Các chất bôi trơn đƣợc sử dụng xƣởng chất đƣợc phép sử dụng nhà máy chế biến thực phẩm không gây độc hại với ngƣời thực phẩm 2.3 Nhà xƣởng:  Nhà xƣởng kết cấu yêu cầu, độ thơng thống tốt, trang bị hệ thống thơng gió điều hịa trung tâm, khơng có đơng tụ nƣớc cấu trúc phía sản phẩm  Có đội vệ sinh công nghiệp thƣờng xuyên lau chùi khu vực, vị trí có ngƣng tụ nƣớc, vệ sinh nhà xƣởng trƣớc, cuối ca sản xuất  Dầu nhớt sử dụng cho máy phát điện, dầu bôi trơn đƣợc ngăn cách tách biệt với vật liệu bao gói  Các chất tẩy rửa khử trùng phải có nhãn hiệu đảm bảo chất lƣợng  Các chất nhiên liệu, nguyên liệu khử trùng, chất tẩy rửa, phụ gia có kho chứa khác có chế độ bảo quản riêng biệt  Cơng ty có tổ sửa chữa, thƣờng xun kiểm tra tình trạng nhà xƣởng, thiết bị tiến hành sửa chữa, bảo trì kiệp thời Các thủ tục cần tuân thủ:  Các chất tẩy rửa chất khử trùng đƣợc sử dụng nhà máy phải có đầy đủ nhãn hiệu, không nằm danh mục cấm sử dụng, hạn sử dụng SVTH: Phạm Tấn Quốc 120 Báo cáo thực tập quản lý GVHD: Thi Thanh Trung sử dụng mục đích, nồng độ quy định, nhập xuất phải có giám sát, kiểm tra cán phụ trách  Các hóa chất không dùng thực phẩm phải đƣợc bảo quản riêng với hóa chất dùng thực phẩm, có ngƣời có trách nhiệm đƣợc tiếp cận  Dụng cụ chế biến trƣớc, sau quy trình chế biến khơng đƣợc để trực tiếp lên nhà nguồn ô nhiễm, để nơi quy định, đƣợc giữ điều kiện  Nếu dây chuyền chế biến bị nhiễm loại phế thải nƣớc bẩn rắn từ sàn nhà lên, cán giám sát định ngƣng dây chuyền sản xuất Phải cọ rửa, làm vệ sinh kiểm tra phần bị nhiễm trƣớc bắt đầu sản xuất lại  Định kì tháng lần phân xƣởng phải tiến hành tổng vệ sinh nhà xƣởng  Khách tham quan vào khu vực chế biến phải mặc bảo hộ lao động, đội mũ bảo hộ, đeo trang, đeo găng tay ủng  Không đƣợc để lƣu nhà xƣởng vật dụng, thiết bị không phù hợp với công việc sở không phép đƣợc sử dụng hết hạn sử dụng  Khơng chứa bao bì, phụ gia, hóa chất phải đƣợc định kỳ làm vệ sinh, quét mạng nhện, lau nền, dọn dẹp xung quanh kho, xếp gọn gàng bao bì theo loại Cách làm vệ sinh kho bao bì: Dùng chổi nhỏ nilon quét dọn bụi bám bao bì, pallet, sau dùng chổi qt dọn kho Trong trƣờng hợp trùng ngày quét mạng nhện lau kho tiến hành theo trình tự sau: Quét mạng nhện  quét bụi bao bì, pallet  quét kho  lau kho  Tất bao bì, túi PE kho phải đƣợc xếp gọn gang giữ điều kiện Khi lấy sử dụng phải vừa đủ, tránh nhiễm bẩn vào túi PE thùng carton  Khơng bảo quản bao bì, túi PE, vật liệu bao gói với hóa chất tẩy rửa, khử trùng,  Bao bì kho đƣợc đặt pallet, khơng để tiếp xúc trực tiếp với  Không đƣợc ngồi, hay giẫm đạp lên bao bì  Chỉ có ngƣời có trách nhiệm đƣợc vào kho bao bì,  Kho bảo quản bao bì khơng đƣợc chứa loại dụng cụ, vật tƣ ngồi mục đích sử dụng đƣợc vệ sinh ngày  Không đƣợc hút thuốc mang vật dụng lạ vào kho bao bì  Các dụng cụ dùng để đóng, viết thơng tin bao bì, mực, viết phải đƣợc để ngăn nắp  Khơng đƣợc để chó, mèo động vật khác vào khu vực sản xuất SVTH: Phạm Tấn Quốc 121 Báo cáo thực tập quản lý GVHD: Thi Thanh Trung  Hằng ngày đội bảo trì, sửa chữa, kiểm tra, bảo trì nhà xƣởng, dụng cụ, thiết bị, máy móc tuyệt đối khơng đƣợc để xảy rị rĩ khí nén hay dầu bơi trơn vào sản phẩm Phân công trách nhiệm giám sát  Trƣởng Ban điều hành sản xuất chịu trách nhiệm tổ chức thi hành qui phạm  Thủ kho bao bì, vật tƣ cơng nhân cá phận có liên quan có trách nhiệm thực qui phạm  Khi nhập hóa chất, bao bì, QC phải kiểm tra mẫu mã, nhãn hiệu chất lƣợng bao bì… Thủ kho vật tƣ có trách nhiệm tiếp nhận số lƣợng ghi chép biểu mẫu theo dõi  QC phận có liên quan có trách nhiệm kiểm tra, giám sát việc thực qui phạm  QC phận có trách nhiệm kiểm tra thực vệ sinh, cách sử dụng hóa chất tẩy rửa, khử trùng theo qui định  Kết giám sát đƣợc ghi nhận vào biểu mẫu kiểm tra vệ sinh kho bao bì, biểu mẫu kiểm tra vệ sinh kho hóa chất, biểu mẫu kiểm tra vệ sinh kho phụ gia, biên theo dõi vệ sinh kho bao bì/hóa chất/phụ gia biểu mẫu theo dõi tiếp nhận bao bì carton, biểu mẫu theo dõi tiếp nhận bao bì chất dẻo Mọi bổ sung sửa đổi phải đƣợc Ban giám đốc phê duyệt Hành động khắc phục  Nếu phát có vi phạm, có khả lây nhiễm vào sản phẩm, làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm phải báo cho ban điều hành để kịp thời xử lý  Khi kiểm tra phát kho bao bì, hóa chất vệ sinh khơng phải tiến hành vệ sinh  Nếu túi PE sử dụng lúc tủ dƣ phải rửa nƣớc để chúng nơi qui định, sử dụng không hết ngày phải rửa sạch, ngâm dung dịch Cholrine 10 ÷ 20 ppm, sau rửa lại nƣớc Thẩm tra Hồ sơ ghi chép việc thực qui phạm phải đƣợc đội trƣởng đội phó đội HACCP thẩm tra theo qui định Lƣu trữ hồ sơ  Biểu mẫu theo dõi nhập bao bì  Biểu mẫu kiểm tra vệ sinh kho bao bì  Biên vệ sinh kho bao bì, hóa chất, phụ gia  Tất hồ sơ biểu mẫu ghi chép việc thực qui phạm thẩm tra phải đƣợc lƣu trữ hồ sơ SSOP cơng ty năm SVTH: Phạm Tấn Quốc 122 Báo cáo thực tập quản lý GVHD: Thi Thanh Trung 5.3.7 SSOP 07: Bảo quản sử dụng hóa chất Yêu cầu:  Đảm bảo việc sử dụng bảo quản hóa chất cách hợp lý để không nguồn lây nhiễm cho sản phẩm  Các hóa chất, phụ gia sử dụng công ty phải nằm danh mục cho phép Y Tế Tất loại hóa chất sử dụng phải có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng, cịn hạn sử dụng, bao bì chứa đựng cịn ngun vẹn, có thơng tin đầy đủ, đƣợc dán nhãn, bảo quản sử dụng hợp lý Đảm bảo không làm gây hại cho sản phẩm, ngƣời tiêu dùng công nhân trực tiếp sử dụng Điều kiện cơng ty:  Cơng ty có kho phụ gia riêng biệt với kho hóa chất tẩy rửa khử trùng  Cơng ty sử dụng hóa chất danh mục đƣợc sử dụng Bộ Y Tế  Các loại hóa chất, phụ gia sử dụng có nguồn gốc xuất xứa rõ ràng, hạn sử dụng, bao bì chứa đựng nguyện vẹn, có thơng tin đầy đủ  Kho hóa chất đƣợc xây dụng cách xa khu vực chế biến Các hóa chất phụ gia kho ghi nhãn đƣợc xếp ngăn nắp thành khu riêng biệt nhƣ:  Muối phụ gia chế biến  Hóa chất tẩy rửa  Hóa chất khử trùng  Hiện công ty sử dụng số hóa chất, phụ gia dùng chế biến nhƣ:  Xà phòng bột dùng giặc bảo hộ lao động tẩy rửa dụng cụ thiết bị xƣởng  Xà phòng nƣớc dùng để rửa tay trƣớc, sau sản xuất  Chlorine bột nƣớc sử dụng việc sát trùng ủng vệ sinh nền, tƣờng, thiết bị dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với sản phẩm Ngồi chlorine cịn dùng việc xử lý nƣớc sản xuất  Muối bọt trắng bổ sung công đoạn xử lý, cải thiện vị cho sản phẩm  Phụ gia: Pearl N08, Pearl P09 tạo độ bóng, khử giữ nƣớc cho sản phẩm  Chất độc diệt trùng, lồi gậm nhấm ngƣ: Permethrine 50SC, Fendoan 10SC đƣợc bảo quản nghiêm ngặt tủ, kho có khóa Tuyệt đối khơng để lây nhiễm chất độc vào sản phẩm Các thủ tục cần tuân thủ: 3.1 Danh mục hóa chất sử dụng nhà máy: SVTH: Phạm Tấn Quốc 123 Báo cáo thực tập quản lý GVHD: Thi Thanh Trung Bảng 2: Danh mục hóa chất sử dụng nhà máy STT TÊN HÓA CHẤT Xà phịng bột NƢỚC SẢN XUẤT Việt Nam CƠNG DỤNG Rửa dụng cụ thiết bị Rửa tay Khử trùng Phun diệt côn trùng Bổ sung vào công đoạn xử lý Xà phòng nƣớc Việt Nam Chlorine bột Nhật, Thái Lan, Trung Quốc Permethrine 50SC Việt Nam Fendoan 10SC Muối Việt Nam Pearl N08 Thái Lan Pearl P09 Thái Lan 3.2 Tiếp nhận hóa chất:  Khi hóa chất, phụ gia đƣợc chuyển về, cán chuyên trách thủ kho tiếp nhận cần kiểm tra:  Hóa đơn chuyển hàng để đối chiếu thông tin nhà cung cấp với danh mục lập  Đối chiếu nhãn hiệu tên hóa chất, tên hóa học, nguồn gốc với danh mục  Tính ngun vẹn bao bì đơn vị bao gói  Ngày sản xuất, hạn sử dụng, hƣớng dẫn sử dụng nhà sản xuất theo đợt mua  Chỉ tiếp nhận hóa chất, phụ gia có danh mục bao bì cịn ngun vẹn, khơng rách, cịn hạn sử dụng 06 tháng, có hƣớng dẫn sử dụng nhà cung cấp hóa chất  Mọi hóa chất phụ gia khơng đáp ứng u cầu trên, hay có vấn đề nghi ngờ cần lập biên báo cáo lãnh đạo liên quan trả lại lô hàng cho ngƣời cung cấp để riêng khơng sử dụng có chứng thảo đáng nhà cung cấp chất lƣợng lơ hàng  Khi nhập bất ký hóa chất, phụ gia phải báo cho trƣởng phịng Quản lý chất lƣợng biết Hàng tuần phải báo cáo việc xuất kho cho phận sử dụng 3.3 Điều kiện bảo quản sử dụng  Hóa chất phụ gia trƣớc nhập vào kho bảo quản phải đảm bảo u cầu sau:  Bao bì bên ngồi phải phù hợp với loại phụ gia/hóa chất bên  Nhãn hiệu phải đồng nhất, nguyên vẹn nằm danh mục cấm sử dụng  Hóa chất/ phụ gia phải hạn sử dụng đảm bảo chất lƣợng tốt  Điều kiện bảo quản nhãn phải phù hớp với điều kiện công ty  Phƣơng pháp vận chuyển phải phù hớp với yêu cầu loại hóa chất/ phụ gia SVTH: Phạm Tấn Quốc 124 Báo cáo thực tập quản lý GVHD: Thi Thanh Trung  Kho bảo quản phải tình trạng sẽ, thoáng mát ngăn nắp  Các loại hóa chất độc hại: thuốc diệt động vật gây hại phải có bảng hiệu chất độc, phải đặt riêng biệt có khóa, xuất phải biết sử dụng cho khâu nào, lấy  Phải khóa kho hóa chất khơng có nhu cầu nhập, xuất Chỉ có nhân viên tiếp nhận, cán kiểm soát chất lƣợng chuyên trách hóa chất, Ban Điều Hành phân xƣởng đƣợc vào kho hóa chất  Thủ kho phải xếp phụ gia, hóa chất gọn gàng, ngăn nắp, vị trí qui định cho chủng loại, thuận tiện cho việc xuất nhập (vào trƣớc trƣớc)  Loại hóa chất tiếp xúc với sản phẩm phải cách ly với loại hóa chất khơng tiếp xúc với sản phẩm Cần có bảng hiệu để phân biệt loại hóa chất khu vực để bảo quản hóa chất  Chất tẩy rửa khử trùng đƣợc bảo quản tách biệt khỏi thực phẩm bao bì  Hóa chất phụ gia bảo quản bao bì kín, đặt giá pallet, không để dƣới kho  Phải ghi nhãn hiệu, ngày sản xuất, hạn sử dụng, số lơ, tên hóa chất  Hàng ngày thủ kho cần kiểm tra nhãn thùng chứa bao bì, nhãn bong bị mờ phải kịp thời dán viết lại giống nhƣ nhãn gốc  Định kỳ phối hợp với cán chuyên trách loại bỏ bớt loại hóa chất hết hạn sử dụng tiêu hủy ghi kết vào báo cáo bảo quản hóa chất  Định kỳ tháng/lần phải làm vệ sinh kho hóa chất, phụ gia nhƣ quét kho, trần, tƣờng, sổ, giá đỡ, kệ… trình tự quét từ cao xuống thấp 3.4 Sử dụng:  Chỉ công nhân chuyên trách đƣợc đào tạo cahcs sử dụng hóa chất đƣợc phép sử dụng hóa chất, phụ gia  Khi vào kho tiếp xúc với hóa chất phải mang trang, găng tay, ủng…  Vào ca sản xuất phụ trách phận khu vực vào lƣợng nguyên liệu sản xuất ngày để tính lƣợng hóa chất phụ gia cần dung làm phiếu đề nghị nhận hóa chất  Hàng ngày nhân viên chuyên trách phụ trách việc sử dụng hóa chất, phụ gia theo dõi lƣợng hóa chất, phụ gia sử dụng nồng độ cho phép chế biến Chỉ dùng hóa chất phụ gia có nhãn hiệu rõ ràng cịn hạn sử dụng, khơng sử dụng hóa chất, phụ gia hết hạn chất lƣợng  Việc vận chuyển phụ gia, hóa chất từ kho trung gian để sử dụng phải vận chuyển vào lức cơng nhân nghỉ  Hóa chất, phụ gia sau sử dụng lại phải đem trả lại kho bảo quản để nơi qui định Các chất diệt côn trùng gây hại sử dụng bên phân xƣởng sản xuất SVTH: Phạm Tấn Quốc 125 Báo cáo thực tập quản lý GVHD: Thi Thanh Trung Phân công trách nhiệm giám sát:  Phó phịng QC thƣờng trực phân xƣởng chịu trách nhiện thực trì qui phạm  Tổ trƣởng khu vực sản xuất có trách nhiệm triển khai làm theo qui phạm  Công nhân khu vực phải làm qui định  QC phận chịu trách nhiệm pha chế nồng độ Chlorine phù hợp cho công nhân sử dụng kiểm tra thao tác làm vệ sinh khử trùng công nhân, giám sát việc sử dụng hóa chất phụ gia chế biến  Thủ kho có trách nhiệm theo dõi nhập xuất hóa chất phụ gia kho, thực qui định trên, kết giám sát hành động sửa chữa đƣợc ghi nhận biểu mẫu theo dõi nhập hóa chất/ phụ gia biểu mẫu kiểm tra vệ sinh kho hóa chất, biểu mẫu kiểm tra vệ sinh kho phụ gia, biên vệ sinh kho bao bì, hóa chất, phụ gia  Mọi bổ sung sửa đổi phải đƣợc Ban Giám Đốc phê duyệt Hành động khắc phục :  Nếu phát có vi phạm việc bảo quản sử dụng hóa chất khơng theo u cầu phải báo cho Ban Giám Đốc cơng ty để có biện pháp chấn chỉnh kịp thời không làm ảnh hƣởng đến sản xuất nhƣ chất lƣợng sản phẩm  Khi phát nồng độ Chlorine không quy định phải pha lại ngay, sau kiểm tra lại nồng độ đạt đƣợc phép sử dụng Thẩm tra: Hồ sơ ghi chép việc thực quy phạn phải đƣợc đội trƣởng độ phó đội HACCP thẩm tra theo qui định Hồ sơ lƣu trữ:  Danh mục hóa chất sử dụng chế biến  Danh mục nhà cung cấp hóa chất  Phiếu liệu cho loại hóa chất  Hƣớng dẫn sử dụng cho loại hóa chất  Báo cáo hành động sửa chữa  Biểu mẫu theo dõi nhập hóa chất  Biểu mẫu kiểm tra vệ sinh kho hóa chất  Biên theo dõi vệ sinh kho bao bì/hóa chất/phụ gia Tất hồ sơ, biểu mẫu ghi chép việc thực quy phạ đƣợc thẩm tra phải đƣợc lƣu giữ hồ sơ SSOP cơng ty năm SVTH: Phạm Tấn Quốc 126 Báo cáo thực tập quản lý GVHD: Thi Thanh Trung 5.3.8 SSOP 08: Kiểm soát sức khỏe công nhân Yêu cầu: Kiểm tra sức khỏe công nhân nhằ đảm bảo công nhân không nguồn lây nhiễm vào thực phẩm Điều kiện công ty:  Trƣớc xin vào làm, công nhân phải xuất trình giấy khám sức khỏe quan Y Tế từ cấp Huyện trở lên cấp  Trƣớc vào sản xuất công nhân đƣợc tập huấn vấn đề vệ sinh sức khỏe cá nhân  Cơng ty có 01 phịng Y tế nhân viên y tế có chun mơn cấp phát thuốc cho công nhân làm việc bị bệnh thông thƣờng  Công ty tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho cơng nhân để đảm bảo cho tồn công nhân đƣợc kiểm tra sức khỏe định kỳ 01 năm/lần  Mỗi cơng nhân có sổ khám sức khỏe ghi rõ tiền sử bệnh lý tình trạng sức khỏe định kỳ Các thủ tục cần tuân thủ:  Công nhân mắc bệnh sau không cho vào khu vực chế biến: tiêu chảy, sốt cao cảm cúm, chảy nƣớc mắt, nƣớc mũi, có vết bỏng, có vết thƣơng hở (đứt tay, vết thƣơng bị nhiễm trùng )  Công nhân bị bệnh đƣợc tạm nghỉ đƣợc phân công công việc khác thích hợp, tuyệt đối khơng tiếp xúc trực tiếp với sản phẩm  Công nhân sau nghỉ bệnh trở lại làm việc phải có giấy chứng nhận sở Y tế khơng cịn khả lây nhiễm cho sản phẩm Hoặc phải có kết luận cán Y tế xác nhận khỏi bệnh quay lại làm việc khu vực chế biến  Định kỳ vào quý hàng năm tổ chức khám sức khỏe cho tồn cơng nhân tham gia chế biến theo kế hoạch đƣợc lập cụ thể  Tổ trƣởng khu vực sản xuất có trách nhiệm theo dõi tình trạng sức khỏe cơng nhân nghi ngờ tình trạng sức khỏe cơng nhân phải thơng báo Ban Điều Hành để có biện pháp cách ly ngƣời nhiễm bệnh khỏi khu vực sản xuất  Nhân viên phụ trách tủ thuốc có nhiệ vụ cấp phát thuốc cho công nhân trƣờng hợp mắc bệnh thông thƣờng  Không đƣợc tự tiện sử dụng thuốc bơi tay, sát trùng vết thƣơng có chứa chất cấm sử dụng nhƣ: Chloramphenicol dẫn xuất Nitrofuran  Công nhân mắc bệnh phải báo cho ngƣời quản lý trƣớc tiếp để đƣợc khám điều trị kiệp thời, thời gian nghĩ việc để điều trị bệnh, công nhân đƣợc hƣởng chế độ bảo hiểm hành, không bị trừ lƣơng, cắt thƣởng quyền lợi khác SVTH: Phạm Tấn Quốc 127 Báo cáo thực tập quản lý GVHD: Thi Thanh Trung Phân công trách nhiệm giám sát:  Trƣởng Ban Điều hành sản xuất có trách nhiệm tổ chức thực qui phạm  Trƣởng phòng Tổ Chức Hành Chính chịu trách nhiệm tổ chức khám lƣu giấy khám sức khỏe, tổ chức tập huấn vệ sinh sức khỏe công nhân  Hàng ngày, Phó phịng QC thƣờng trực phân xƣởng QC khu vực sản xuất có trách nhiệm kiểm tra, giám sát tình trạng sức khỏe cơng nhân khu vực quản lý kiểm tra thơng qua nhật ký khám chữa bệnh phịng Y tế Cơng ty  Nhân viên Y tế cơng ty có trách nhiệm mở sổ theo dõi khám điều trị bệnh, sơ cấp cứu, cấp phát thuôc cho công nhân đặc biệt theo dõi nghiêm ngặt trƣờng hợp công nhân bị mắc chứng bệnh truyền nhiễm nhƣ ho lao, thƣơng hàn, tiêu chảy, thông báo cho Ban Điều Hành sản xuất biết công nhân bị bệnh, định cho nghỉ ngƣời bệnh lây mầm bệnh vào sản phẩm  Nhân viên đƣợc giao kiểm sốt lối vào phân xƣởng có trách nhiệm giám sát sức khỏe công nhân  Những đánh giá nhận xét hành động sửa chữa đƣợc ghi lại biểu mẫu kiểm tra vệ sinh cá nhân sổ theo dõi phận Y tế  Mọi sửa đổi đƣợc Ban Giám Đốc phê duyệt Hành động khắc phục:  Nếu phó phịng QC QC khu vực sản xuất phát ngƣời bị mắc bệnh có khả lây nhiễm cho sản phẩm tuyệt đối khơng cho tham gia sản xuất, đến có kết xác nhận Y tế khơng cịn khả lây nhiễm cho vào sản xuất  Nếu phát công nhân mắc bệnh nhƣ sau: tiêu chảy, sốt cao cảm cúm, chảy nƣớc mắt, nƣớc mũi, có vết bỏng, có vết thƣơng hở (đứt tay, vết thƣơng bị nhiễm trùng ) tuyệt đối không cho vào xƣởng  Trong trƣờng hợp công nhân bị mắc chứng bệnh truyền nhiễm không đƣợc phát kịp thời, sản phẩm đƣợc sản xuất ngày công nhân bị mắc bệnh phải bị cô lập, lấy mẫu kiểm tra, sản phẩm đạt yêu cầu chất lƣợng cho xuất xƣởng Thẩm tra: Hồ sơ ghi chép việc thực quy phạm phải đƣợc đội trƣởng đội phó đội HACCP thẩm tra theo quy định Hồ sơ lƣu trữ:  Biểu mẫu kiểm tra vệ sinh cá nhân  Giấy khám sức khỏe xin việc làm  Giấy chứng nhận khỏi bệnh Sở Y tế (nếu có) SVTH: Phạm Tấn Quốc 128 Báo cáo thực tập quản lý GVHD: Thi Thanh Trung  Sổ theo dõi khám điều trị bệnh, cấp phát thuốc phận Y tế  Sổ khám bệnh định kỳ năm Tất hồ sơ, biểu mẫu ghi chép việc thực qui phạm đƣợc thẩm tra phải đƣợc lƣu trữ hồ sơ SSOP cơng ty năm 5.3.9 SSOP 09: Kiểm soát động vật gây hại Yêu cầu: Phải ngăn ngừa, tiêu diệt động vật gây hại côn trùng xƣởng sản xuất, xung quanh công ty Điều kiện công ty:  Nhà máy nằm khu vực có côn trùng động vật gây hại khu vực xung quanh công ty đƣợc tƣờng che chắn  Các lối vào phân xƣởng, kho bao bì đƣợc trâng bị cửa, rèm nhựa  Hệ thống cống rãnh qua công ty đƣợc thiết bị lƣới, nắp đậy để ngăn chặn xâm nhập động vật gây hại  Tƣờng, nền, trần khơng có vết nứt, khơng có lỗ hỏng tránh đƣợc ẩn náo động vật gây hại  Phế liệu khu vực chế biến thƣờng xuyên chuyển khu vực phế liệu chứa thùng có nắp đậy nên khơng tạo điều kiện cho động vật gây hại kiếm ăn ẩn náu  Phòng kỹ thuật lập sơ đồ, kế hoạch cụ thể thƣờng xuyên theo dõi động vật gây hại bên bên ngồi phân xƣởng  Hiện cơng ty có 20 bẫy diệt chuột, bố trí bên ngồi phân xƣởng xung quanh khung viên nhà máy, 08 đèn diệt trùng đƣợc bố trí vào phân xƣởng, tình trạng hoạt động tốt thƣờng xuyên theo dõi bảo trì tốt  Mồi sử dụng để đặt bẫy chuột là: thịt, cá, khô  Bộ phận vệ sinh môi trƣờng, phận điện máy phân công ngƣời dtawj bẫy chuột theo dõi tình trạng hoạt động, vệ sinh đèn diệt côn trùng Các thủ tục cân tuân thủ:  Bộ phận vệ sinh môi trƣờng cử ngƣời thực việc đặt bẫy chuột Chuột sau bị mắc bẫy giết chết cách trấn nƣớc Cho vào bọc nilon đem chôn xuống hố xa khu vực sản xuất sau rắc vơi bột lấp đất lên Tiến hành vệ sinh bẫy xử lý bẫy vôi bột Việc đặt bẫy đƣợc tiến hành theo sơ đồ kế hoach đƣợc đặt  Các từ phân xƣởng thơng ngồi ln đƣợc đóng kín có màng nhựa để ngăn chặn trùng vào phân xƣởng  Duy trì việc phun xịt thuốc diệt trùng bên ngồi khn viên nhà máy SVTH: Phạm Tấn Quốc 129 Báo cáo thực tập quản lý GVHD: Thi Thanh Trung theo kế hoạch thời điểm có diện chúng  Các thiết bị dụng cụ nhƣ: đèn diệt cô trùng, bẫy chuột, rèm nhựa, lƣới chắn nắp đậy cống ln tình trạng hoạt động bảo trì tốt  Phế liệu đƣợc nhanh chóng đƣợc đƣa khỏi khu vực sản xuất để không nơi thu hút động vật gây hại Sơ đồ kế đặt bẫy động vật gây hại đƣợc trì cập nhật thƣờng xun  Tuyệt đối khơng đƣợc đặt bẫy bã diệt chuột phân xƣởng, có ruồi phân xƣởng dùng vĩ để đập, phun thuốc diệt ruồi phân xƣởng thuốc phải đƣợc quan Y tế xác nhận, không gây ảnh hƣởng đến sức khỏe công nhân nhiễm độc vào sản phẩm, phải phun vào ngày xƣởng nghỉ hoạt động sản xuất Phân công trách nhiệm giám sát:  Trƣởng ban điều hành sản xuất có tránh nhiệm thực quy phạm  Trƣởng phận điện có trách nhiệm tổ chức việc kiểm tra hiệu đèn diệt côn trùng thay khơng cịn hiệu  Nhân viên đƣợc phân công đặt bẫy chuột phải thực đặt bẫy kế hoạch vị trí sơ đồ  QC phụ trách kiểm soát động vật gây hại ngày có trách nhiệm giám sát tình trạng hoạt động thiết bi phịng chóng tiêu diệt động vật gây hại nhƣ: đèn diệt ruồi, chấn côn trùng cửa thông trực tiếp với bên ngồi, lƣới chắn trùng quạt thơng gió, hoạt động hố gas, để kịp thời, phát hƣ hỏng báo cho phận bảo trì, sửa chữa  QC phụ trách việc kiểm sốt động vật gây hại có trách nhiệm kiểm tra, giám sát việc bảo trì màn, lƣới chắn trùng, thơng với bên ngồi, vệ sinh đèn diệt ruồi, vận chuyển phế liệu ngoài, tổng vệ sinh nhà xƣởng  Những đánh giá, nhận xét hành động sửa chữa đƣợc ghi nhận biểu mẫu kiểm tra hủy diệt động vật gây hại, biểu mẫu theo dõi đèn diệt trùng biểu mẫu theo dõi thuốc diệt trùng  Mọi bổ sung sửa đổi phải đƣợc Ban Giám Đốc phê duyệt Hành động khắc phục cố: Khi phát phân xƣởng có dấu hiệu có mặt trùng hay động vật gây hại có biện pháp tiêu diệt kiểm tra lại toàn hệ thống ngăn chặn côn trùng động vật gây hại, thấy khơng cịn phù hợp phải thay đổi kế hoạch Thẩm tra: Hồ sơ ghi chép việc thực quy phạm phải đƣợc độ trƣởng đội phó đội HACCP thảm tra theo quy định Hồ sơ lƣu trữ: SVTH: Phạm Tấn Quốc 130 Báo cáo thực tập quản lý GVHD: Thi Thanh Trung  Biểu mẫu kiểm tra động vật gây hại  Biểu mẫu theo dõi đèn diệt côn trùng  Biểu mẫu theo dõi thuốc phun diệt côn trùng  Sơ đồ kế hoạch kiểm soát động vật gây hại, côn trùng Tất hồ sơ biểu mẫu ghi chép việc thực quy phạm đƣợc thẩm tra phải đƣợc lƣu trữ trọng hồ sơ SSOP Cơng ty năm 5.3.10 SSOP 10: Kiểm soát chất thải Yêu cầu:  Chất thải phải đƣợc đƣa khỏi phân xƣởng sản xuất liên tục, không cho phép để lại khu vực loại chất thải làm ảnh hƣởng đến vệ sinh môi trƣờng phân xƣởng sản xuất đảm bảo không gây ô nhiễm cho sản phẩm Điều kiện công ty:  Chất thải cơng ty gồm có chất thải rắn (xƣơng, đầu, nội tạng, da, vụn, mỡ cá, bao bì hƣ) chất thải lỏng (nƣớc rửa)  Toàn chất thải rắn đƣợc chứa đựng thùng, két, thau riêng biệt để dƣới khu vực sản xuất đƣợc vận chuyển thƣờng xun ngồi  Cơng ty có đội ngũ công nhân riêng biệt, thu gom liên tục chất thải rắn vận chuyển khỏi khu vực phân xƣởng  Cơng ty có hệ thống xử lý nƣớc thải hoạt động tốt  Nền phân xƣởng hệ thống cống rãnh đƣợc xác định theo nguyên tắc dốc ngồi đủ lớn, khơng có tƣợng ngƣng đọng nƣớc xƣởng chế biến  Hệ thống bơm nƣớc thải hoạt động 24/24 đảm bảo toàn nƣớc thải đƣợc bơm ngồi, khơng lƣu đọng lâu tạo mùi hôi thối Các thủ tục cần tuân thủ:  Chất thải rắn đƣợc thu gom, không đƣợc chứa ¾ sọt, két, thùng chứa, phải đƣợc đƣa khỏi khu vực sản xuất thƣờng xun đƣợc chuyển nhanh ngồi cơng ty  Dụng cụ chứa đựng chất thải rắn kín khơng có lỗ nƣớc, đƣợc làm ngun liệu khơng thấm nƣớc phù hợp, khơng bị ăn mịn, dễ làm vệ sinh đƣợc phân biệt rõ ràng với dụng cụ chứa đựng nguyên vật liệu sản phẩm  Dụng cụ chứa đựng đƣợc làm vệ sinh vào cuối ca sản xuất đƣợc bảo quản riêng biệt ngồi phân xƣởng sản xuất  Các đƣờng cống nƣớc có lƣới chắn cuối để chặn lại chất thải rắn, khơng cho ra, hệ thống xử lý nƣớc thải tuyệt đối không đƣợc dở lƣới chắn khỏi vị trí  Cống rãnh nƣớc đƣợc bảo dƣỡng thƣờng xuyên cọ rửa, tránh tắc nghẽn SVTH: Phạm Tấn Quốc 131 Báo cáo thực tập quản lý GVHD: Thi Thanh Trung  Kiểm tra thƣờng xuyên hệ thống bơm áp lực bơm nƣớc thải tránh tƣợng chảy ngƣợc gây hôi thối cho môi trƣờng xung quanh nhà máy  Các thùng rác lƣu động đƣợc tập kết lại bãi tiệt trùng rác vào cuối ngày làm việc  Một năm phải kiểm tra mẫu nƣớc thải lần Phân công thực giám sát:  Trƣởng Ban Điều Hành sản xuất có trách nhiệm tổ chức thực qui phạm  Tổ trƣởng khu vực sản xuất có trách nhiệm triển khai qui phạm  Công nhân tổ thu gom phế liệu, tổ vệ sinh công nghiệp, tổ điện nƣớc nhân viên phụ trách hệ thống xử lý nƣớc thải có nhiệm vụ tuân thủ thực qui phạm  Nhân viên QC có trách nhiệm theo dõi, giám sát việc thực qui phạm này, ghi kết giám sát vào biểu mẫu vệ sinh hàng ngày, có hoạt động sửa chữa ghi vào báo cáo hoạt động khắc phục phòng ngừa (Nhật ký NUOCA) Hành động khắc phục:  Nếu thấy nƣớc thải không kịp không hết thấy có mùi phân xƣởng, QC phụ trách giám sát công việc phải kiểm tra lại việc thu gom phế liệu làm vệ sinh lƣới chắn, phải kiểm tra lại hệ thống xử lý nƣớc thải báo cho Ban điều hành sản xuất để có biện pháp xử lý kịp thời, không để ảnh hƣởng đến môi trƣờng bên khu vực sản xuất  Mọi cố ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm phải báo cáo lại khơng phù hợp cho trƣởng, phó đội HACCP để có biện pháp xử lý ghi vào biên hoạt động sửa chữa Thẩm tra: Hồ sơ ghi chép việc thực qui phạm phải đƣợc đội trƣởng đội phó đội HACCP thẩm tra theo qui định Hồ sơ lƣu trữ: Tất hồ sơ, biểu mẫu ghi chép việc thực qui phạm đƣợc thẩm tra phải đƣợc lƣu trữ hồ sơ SSOP cơng ty năm SVTH: Phạm Tấn Quốc 132 Báo cáo thực tập quản lý GVHD: Thi Thanh Trung PHẦN 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Trong trình thực tập em có số ý kiến sau:  An ninh công ty cao, chặt chẽ  Đầy đủ trang thiết bị cho công nhân cần: Nón, ủng, bao tay  Nội quy cơng ty chặt chẽ đảm bảo công ty vào nề nếp, khuôn khổ phục vụ cho công tác sản xuất  Máy móc thiết bị trƣớc đƣa vào sản xuất đƣợc vệ sinh sẽ, kĩ  Khuôn viên công ty đƣợc phân bố ngƣời vệ sinh quét dọn  Qua thời gian thực tập công ty Cổ phần Nam Hùng Vƣơng, đƣợc giúp đỡ bảo tận tình anh, chị cơng ty em hồn thành tốt tập vừa qua em học hỏi đƣợc nhiều kiến thức thực tế quy trình cơng nghệ 6.2 Kiến nghị Em có số kiến nghị nhỏ cho công ty:  Mở rộng quy mô sản xuất  Kiểm sốt quy trình sản xuất chặt chẽ để giảm thiểu rủi ro  Tuyển thêm công nhân  Mở rộng tin, xây dựng máy che  Quan tâm đến phúc lợi công nhân  Tăng cƣờng cơng tác tập huấn cơng tác phịng cháy chữa cháy cho tồn thể cơng nhân, quản lý,  Cần nghiêm túc việc kiểm tra vệ sinh cá nhân, tác phong làm việc công nhân SVTH: Phạm Tấn Quốc 133 Báo cáo thực tập quản lý GVHD: Thi Thanh Trung TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lâm Thế Hải (2017), Máy thiết bị chế biến thủy sản, Trƣờng Đại học Công nghiệp thực phẩm TP.HCM (Lƣu hành nội bộ) [2] Phạm Viết Nam (2017), Công nghệ chế biến lạnh đông thủy sản, Trƣờng Đại học Công nghiệp thực phẩm TP.HCM (Lƣu hành nội bộ) [3] Nguyễn Thị Mỹ Lệ (2016), Kiểm tra đánh giá chất lượng sản phẩm thủy sản, Trƣờng Đại học Công nghiệp thực phẩm TP.HCM (Lƣu hành nội bộ) [4] Trần Đức Ba, Nguyễn Văn Tài(2009), Giáo trình Cơng nghệ lạnh thủy sản, NXB Đại học Quốc gia [5]https://text.123doc.org/document/3449663-gmp-bach-tuoc-muc-donglanh.htm [6]https://text.xemtailieu.com/tai-lieu/cong-nghe-che-bien-muc-dong-lanh561238.html SVTH: Phạm Tấn Quốc 134

Ngày đăng: 16/10/2021, 12:53

Hình ảnh liên quan

PHẦN 1: GIỚI THIỆU – LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY  - Báo cáo thực tập tốt nghiệp Ngành công nghệ chế biến thủy sản

1.

GIỚI THIỆU – LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 1.2: Sơ đồ mặt bằng nhà máy - Báo cáo thực tập tốt nghiệp Ngành công nghệ chế biến thủy sản

Hình 1.2.

Sơ đồ mặt bằng nhà máy Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 1.3. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty - Báo cáo thực tập tốt nghiệp Ngành công nghệ chế biến thủy sản

Hình 1.3..

Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 2. 1: Mực nang - Báo cáo thực tập tốt nghiệp Ngành công nghệ chế biến thủy sản

Hình 2..

1: Mực nang Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 2. 2: Mực nang vân hổ - Báo cáo thực tập tốt nghiệp Ngành công nghệ chế biến thủy sản

Hình 2..

2: Mực nang vân hổ Xem tại trang 21 của tài liệu.
Mực thẻ có hình dạng tƣơng tự nhƣ mực ống nhƣng kích thƣớc nhỏ hơn, mực có chiều dài 3 – 4 lần chiều rộng, đầu bằng nhƣng không nhọn - Báo cáo thực tập tốt nghiệp Ngành công nghệ chế biến thủy sản

c.

thẻ có hình dạng tƣơng tự nhƣ mực ống nhƣng kích thƣớc nhỏ hơn, mực có chiều dài 3 – 4 lần chiều rộng, đầu bằng nhƣng không nhọn Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 2. 6: Mực thẻ - Báo cáo thực tập tốt nghiệp Ngành công nghệ chế biến thủy sản

Hình 2..

6: Mực thẻ Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 2. 8: Mực ống Thái Bình Dƣơng - Báo cáo thực tập tốt nghiệp Ngành công nghệ chế biến thủy sản

Hình 2..

8: Mực ống Thái Bình Dƣơng Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 2. 10: Bạch tuộc - Báo cáo thực tập tốt nghiệp Ngành công nghệ chế biến thủy sản

Hình 2..

10: Bạch tuộc Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 2. 2: Thành phần dinh dƣỡng của bạch tuộc - Báo cáo thực tập tốt nghiệp Ngành công nghệ chế biến thủy sản

Bảng 2..

2: Thành phần dinh dƣỡng của bạch tuộc Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 2. 13: Bạch tuộc da cóc - Báo cáo thực tập tốt nghiệp Ngành công nghệ chế biến thủy sản

Hình 2..

13: Bạch tuộc da cóc Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 2. 14: Bạch tuộc da giấy 2.1.2.2. Bạch tuộc 2 da  - Báo cáo thực tập tốt nghiệp Ngành công nghệ chế biến thủy sản

Hình 2..

14: Bạch tuộc da giấy 2.1.2.2. Bạch tuộc 2 da Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 2. 16: Bạch tuộc mada kẽm - Báo cáo thực tập tốt nghiệp Ngành công nghệ chế biến thủy sản

Hình 2..

16: Bạch tuộc mada kẽm Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 2. 17: Kiểm tra ngyên liệu - Báo cáo thực tập tốt nghiệp Ngành công nghệ chế biến thủy sản

Hình 2..

17: Kiểm tra ngyên liệu Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2. 4: Chỉ tiêu cảm quan đánh giá chất lƣợng mực nang nguyên liệu - Báo cáo thực tập tốt nghiệp Ngành công nghệ chế biến thủy sản

Bảng 2..

4: Chỉ tiêu cảm quan đánh giá chất lƣợng mực nang nguyên liệu Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 3. 1: Quy trình sản xuất mực nang đông lạnh IQF - Báo cáo thực tập tốt nghiệp Ngành công nghệ chế biến thủy sản

Hình 3..

1: Quy trình sản xuất mực nang đông lạnh IQF Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 3. 3: Sơ chế nguyên liệu - Báo cáo thực tập tốt nghiệp Ngành công nghệ chế biến thủy sản

Hình 3..

3: Sơ chế nguyên liệu Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 3. 6: Phân cỡ - Báo cáo thực tập tốt nghiệp Ngành công nghệ chế biến thủy sản

Hình 3..

6: Phân cỡ Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 3.7. Cấp đông - Báo cáo thực tập tốt nghiệp Ngành công nghệ chế biến thủy sản

Hình 3.7..

Cấp đông Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 3. 8: Cân bán thành phẩm - Báo cáo thực tập tốt nghiệp Ngành công nghệ chế biến thủy sản

Hình 3..

8: Cân bán thành phẩm Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 3. 11: Vào túi PE - Báo cáo thực tập tốt nghiệp Ngành công nghệ chế biến thủy sản

Hình 3..

11: Vào túi PE Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 3. 10: Tái đông bán thành phẩm - Báo cáo thực tập tốt nghiệp Ngành công nghệ chế biến thủy sản

Hình 3..

10: Tái đông bán thành phẩm Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 3. 12: Hàn kín miệng - Báo cáo thực tập tốt nghiệp Ngành công nghệ chế biến thủy sản

Hình 3..

12: Hàn kín miệng Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 3. 13: Băng chuyền tái đông - Báo cáo thực tập tốt nghiệp Ngành công nghệ chế biến thủy sản

Hình 3..

13: Băng chuyền tái đông Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 3. 15: Tủ đông tiếp xúc - Báo cáo thực tập tốt nghiệp Ngành công nghệ chế biến thủy sản

Hình 3..

15: Tủ đông tiếp xúc Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình 3. 18: Máy tách khuôn - Báo cáo thực tập tốt nghiệp Ngành công nghệ chế biến thủy sản

Hình 3..

18: Máy tách khuôn Xem tại trang 65 của tài liệu.
Hình 3. 19: Kho lạnh - Báo cáo thực tập tốt nghiệp Ngành công nghệ chế biến thủy sản

Hình 3..

19: Kho lạnh Xem tại trang 66 của tài liệu.
4.1. Hình thức tổ chức sản xuất - Báo cáo thực tập tốt nghiệp Ngành công nghệ chế biến thủy sản

4.1..

Hình thức tổ chức sản xuất Xem tại trang 83 của tài liệu.
Hình 4. 2: Cách sắp xếp, bố trí trang thiết bị trên dây chuyền sản xuất - Báo cáo thực tập tốt nghiệp Ngành công nghệ chế biến thủy sản

Hình 4..

2: Cách sắp xếp, bố trí trang thiết bị trên dây chuyền sản xuất Xem tại trang 84 của tài liệu.
 Đánh giá lại chƣơng trình HACCP và tình hình sử dụng sản phẩm của ngƣời tiêu dùng hiện tại và trong tƣơng lai - Báo cáo thực tập tốt nghiệp Ngành công nghệ chế biến thủy sản

nh.

giá lại chƣơng trình HACCP và tình hình sử dụng sản phẩm của ngƣời tiêu dùng hiện tại và trong tƣơng lai Xem tại trang 98 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan