1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài 15 quyền v nghĩa vụ học tập (t 1)

8 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tuaàn 26 Ngaøy soaïn Tieát 25 Ngaøy daïy Bài 15 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP (t 1) I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức Nêu được ý nghĩa của việc học tập đối với bản thân, gia đình và xã hội Nêu được nội dung[.]

Tuần: 26 Tiết: 25 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 15: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP (t 1) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Nêu ý nghĩa việc học tập: thân, gia đình xã hội - Nêu nội dung quyền nghĩa vụ học tập CD nói chung, trẻ em nói riêng Kĩ năng: - Phân biệt hành vi với hành vi sai việc thực quyền nghĩa vụ học tập - Thực tốt quyền nghĩa vụ học tập, giúp đỡ bạn bè em nhỏ thực Thái độ: Tôn trọng quyền học tập người khác II CÁC KỈ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: KN tư phê phán, đánh giá hành vi vi phạm quyền nghĩa vụ học tập KN trỉnh bày suy nghĩ/ ý tưởng KN hợp tác III CÁC PHƯƠNG PHÁP / KỈ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG Động não + Thảo luận nhóm ; Phân tích , xử lí tình IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Hiến pháp 1992 - Luật bảo vệ CS GD trẻ em (điều 10) Luật phổ cập GD (điều 1) Luật GD(điều 9) - Hình ảnh số gương sáng học + Hình ảnh số hình thức học tập - Các tình có liên quan đến nội dung V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Kiểm tra : (15’) Câu 1:Nêu quy định người bộ? Câu :Theo em, tai nạn giao thông ngày tăng nguyên nhân ? Nguyên nhân ? Nguyên nhân phổ biến nhất? Đáp án: Câu :Quy định người bộ: Phải hè phố, lề đường, trường hợp đường khơng có hè phố, lề đường phải sát mép đường Người qua đường nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường có cầu vượt, hầm dành cho người phải tuân thủ tín hiệu dẫn.(5đ) Câu :Do ý thức người tham gia giao thông chưa tốt, đường xấu hẹp, người tham gia giao thông đông, phương tiện giao thông không đảm bảo an tồn…Trong đó, ngun nhân phổ biến ý thức người tham gia giao thông.(5đ) Dạy mới: a Khám phá ( 2’ ) Đọc câu nói tiếng Bác: “…Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có trở nên vẻ vang sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn công học tập em…” ? Em cho biết câu nói ai? Em hiểu câu nói ? Câu nói tiếng Bác nói tầm quan trọng việc học Vậy việc học có ý nghĩa thân, gia đình xã hội? Pháp luật nước ta quy định quyền nghĩa vụ học tập cơng dân? ….Bài 15 tìm hiểu thời gian tiết , tiết em tìm hiểu nội dung chính: Ý nghĩa việc học; quy định pháp luật b Kết nối Hoạt động GV Hoạt động HS TG Nội dung * Hoạt động 1: Khai thác nội dung truyện đọc a/ Mục tiêu: Giúp hs nhận biết ý nghĩa việc học thân, gia đình xã hội b/ Tiến haønh: GV: Yêu cầu học sinh đọc HS: 8’ I Tìm hiểu bài: truyện đọc – SGK: “ Quyền - HS đọc Truyện học tập trẻ em huyện - Cả lớp theo dõi đọc :“Quyền học tập đảo Cô Tô” trẻ em huyện ? Em cho biết - Như quần đảo hoang đảo Cô Tô” – SGK sống huyện đảo Cô Tô vắng, rừng bị chặt phá, trang 48 trước đồng ruộng Khai thác nào? bị thiếu nước phần lớn bị bỏ hoang, trình độ dân trí thấp, trẻ em thất học nhiều ? Điều đặc biệt - Tất trẻ em đến tuổi học thay đổi Cô Tơ ngày đến trường gì? GV dẫn chứng thêm: Năm học 1993 – 1994, Cô Tô có 337 học sinh đến năm 2000 – 2001 có 1250 học sinh, chiếm 1/3 tổng số dân tồn huyện Tháng 10/ 2000, hoàn thành mục tiêu quốc - Hội khuyến học huyện gia chống mũ chữ PCGD thành lập, với Ban đại diện cha mẹ học sinh tiểu học ? Gia đình, nhà trường, xã trường đến nhà vận hội làm để tất trẻ động gia đình… em đến trường? - Mọi cơng dân có quyền học tập Gia đình, nhà trường, xã hội tạo điều kiện để trẻ ?: Qua tìm hiểu truyện, em em học tập nhận thấy điều gì? 8’ Chuyển ý: Gia đình, nhà trường, xã hội tạo điều kiện để trẻ em học tập Vậy học tập có ý nghĩa người, gia đình, xã hội  - Giới thiệu hình ảnh: giáo sư Ngơ Bảo Châu đoạt giải thưởng Fields năm 2010; Học sinh Nguyễn Thi Ngọc Minh – HCV olympic Hóa quốc tế 2007; Hồ Thị Hiếu Hiền giải thi viết thư quốc tế năm 2010 ? Nhờ vào đâu mà họ đạt thành tích đó? GV: Tổ chức cho học sinh thảo luận đôi bạn, thời gian phút Nội dung: Theo em, học tập có ý nghĩa thân, gia đình xã hội? - Nhận xét, kết luận ý đúng: + Đối với thân, nhờ học tập mà ta có kiến thức, có hiểu biết, phát triển tồn diện + Đối với gia đình: góp phần quan trọng việc xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc  có ích cho gia đình + Đối với xã hội: Trở thành người lao động có đủ phẩm chất, lực cần thiết, xây dựng II Nội dung bài: a.Ý nghĩa việc học tập: - Nhờ vào học tập cố gắng học tập HS: Thảo luận theo yêu cầu: - Đại diện nhóm nêu ý kiến - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS theo dõi - HS ghi nội dung + Đối với thân: Giúp người có kiến thức, có hiểu biết, phát triển toàn diện, trở thành người có ích cho gia đình xã hội + Đối với gia đình: đất nước giàu mạnh có ích cho đất nước Như người việc học tập vô quan trọng GV kết luận nội dung học: GV: Giới thiệu tình huống: “Ơng Hùng năm 46 tuổi Trong vụ thu hoạch lúa vừa qua cho suất cao Gia đình ơng bán phần thu hoạch mua chiệc ti vi Khi mua ti vi ông nhờ người bán hàng hướng dẫn ơng sử dụng người bán hàng nói; Trong thùng hàng có sách hướng dẫn sử dụng, ơng đọc biết sử dụng Về nhà, ông Hùng loay hoay không đọc sách hướng dẫn, đành để TV lại mà không sử dụng Cuối cùng, ông phải nhờ học sinh tiểu học đọc hộ ông làm theo” GV: Yêu cầu học sinh đọc -Cả lớp quan sát Góp phần quan trọng việc xây dựng gia đình no ấm, hạnh phúc + Đối với xã hội: Giáo dục để đào tạo nên người lao động có đủ phẩm chất lực cần thiết, xây dựng đất nước giàu mạnh HS: hs đọc, học sinh cịn lại theo dõi - Do ơng Hùng khơng biết chữ ?: Tại ơng Hùng gặp khó khăn sử dụng TV mua? Kết luận: GDHS thấy tác hại việc không học tập thấy rõ cần thiết phải học tập Pháp luật nước ta quy định quyền nghĩa vụ học tập công dân, em sang nội dung Hoạt động 2: Tìm hiểu qui định pháp luật quyền nghóa vụ học tập a/ Mục tiêu: Giúp hs hiểu qui định pháp luật quyền nghóa vụ học tập b/ Tiến hành: GV: Giơi thiệu tình huống: Ở HS: Quan sát 5’ b Nội dung lớp 6A, An Khoa tranh luận quyền quyền học tập An nói: “ Học tập quyền mình, học mà không học chẳng sao, không bắt phải học” - Khơng đồng ý, giải thích ? Em đồng ý với ý kiến An đồng ý, giải thích khơng? Vì sao? - GV giới thiệu Hiến pháp 1992 (trích điều 59) - Vậy theo quy định Hiến pháp 1992, ý kiến An sai, cơng dân có quyền học tập có nghĩa vụ phải học (bắt buộc HS : ghi nội dung phải học) GV kết luận nội dung bài: nghĩa vụ học tập cơng dân nói chung, trẻ em nói riêng Chuyển ý: Vậy học tập, cơng dân có quyền  GV: Có ý kiến cho rằng: “con gái không nên học nhiều, cần biết chữ được” Em có đồng ý với ý kiến khơng? Vì sao? GV: giới thiệu Luật giáo dục 1998 (trích điều 9) GVKL: Theo quy định pháp luật, cơng dân có quyền học khơng hạn chế, từ tiểu học, trung học, đại học, sau đại hoc, khơng phận biệt dân tộc,… có quyền học khơng hạn chế, học ngành nghề thích hợp với thân KL nội dung bài: + Học tập quyền nghĩa vụ công dân Quyền nghĩa vụ thể hiện: Chuyển ý: Ngồi cơng dân cịn có quyền nào? GV: Giới thiệu tập d – SGK ? Nếu Nam, hồn cảnh đó, em giải khó khăn nào? HS nêu ý kiến HS: Ghi nội dung HS: - đọc tập d - Lần lượt nêu ý kiến mình: Ban ngày làm, tối học trung tâm giáo dục thường xuyên; tạm nghỉ học thời gian gia đình đỡ khó khăn học lại; vừa học, vừa làm… HS: - quan sát Mọi công dân học khơng hạn chế, từ tiểu học đến trung học, đại học, sau đại học; học ngành nghề thích hợp với thân; tuỳ điều kiện GV: Giới thiệu số hình thức học tập - Liên hệ, giáo dục HS: gương vượt khó vươn lên học tập dù hồn cảnh gia đình khó khăn lớp, trường GVKL: Cơng dân tùy điều kiện cụ thể, học nhiều hình thức, học suốt đời - Chuyển ý: Trong học tập cơng dân có quyền học khơng hạn chế… học tập cơng dân có nghĩa vụ nào? - Giới thiệu luật Phổ cập giáo dục tiểu học (1991), trích điều - Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em (1991), trích điều 10 ? Qua tìm hiểu quy định trên, em cho biết nghĩa vụ công dân học tập pháp luật quy định nào? ?: Tại Nhà nước ta bắt buộc công dân độ tuổi phải hoàn thành bậc gd tiểu học? - Đây bậc học tảng GVKL nội dung - ghi nội dung cụ thể, học nhiều hình thức học suốt đời Trẻ em độ tuổi quy định có nghĩa vụ bắt buộc phải hoàn thành giáo dục tiểu học ( từ lớp đến lớp ), cấp học tảng hệ thống giáo dục nước ta - Trả lời (SGK) - Vì có học hết bậc tiểu học học lên bậc cao HS: Ghi nội dung Kết luận: Các em tìm hiểu quy định pháp luật quyền nghĩa vụ công dân học tập Bản thân em bạn thưc quy định nào? * HĐ 3: Phân biệt hành vi hành vi sai việc thực quyền nghĩa vụ học tập a/ Mục tiêu: giúp HS phân biệt hành vi hành vi sai việc thực quyền nghĩa vụ học tập b/ Cách tiến hành: GV: Tổ chức trò chơi: “Ai nhanh HS: theo dõi, thực hơn” với nội dung: tìm theo yêu cầu gv ’ hành vi hành vi sai thân, bạn việc thực quyền nghĩa vụ học tập - Chia lớp làm đội: Đội A, tương ứng với dãy bàn phía tay phải gv, tìm hành vi Đội B- dãy bàn phía tay trái gv, tìm hành vi sai + Thông qua thể lệ; quy định thời gian (thảo luận chỗ phút; thời gian thực trò chơi 1phút 30 giây) - GV mời đội nhận xét chéo - GV nhận xét, tuyên dương đội HS: Nhận xét chéo thắng, động viên đội thua KL:Liên hệ giáo dục HS qua trò chơi: hành vi việc thực quyền nghĩa vụ đem lại thành tích cao học tập, người yêu mến, sau trở thành người có ích Những hành vi sai, ngồi việc khơng chấp hành tốt quy định pháp luật cịn có nhiều tác hại: lười học, trốn học… tự tước đoạt quyền học tập mình, kết học tập khơng cao, làm buồn lịng cha mẹ, thầy 3/Thực hành/ luyện tập: a/ Mục tiêu: Rèn cho HS KN tư phê phán, đánh giá hành vi vi phạm quyền nghĩa vụ học tập , KN trình bày suy nghĩ/ ý tưởng KN hợp tác b/ Tiến hành: H: Em làm bạn lớp thường xuyên trốn học, lười học ? - Khuyên bạn phải cố gắng học tập, giúp bạn thấy ý nghĩa quan trọng việc học thân, gia đình xã hội… - GDHS không thực tốt quyền nghĩa vụ học tập mà cịn có trách nhiệm nhắc nhở, giúp đỡ bạn bè, em nhỏ thực tốt - Có thể tổ chức trị chơi: “Ơ chữ diệu kì” Ơ chữ gồm chín chữ cái: “đây lời dạy Bác Hồ với cháu thiếu niên nhi đồng” – HỌC TẬP TỐT Vận dụng : 3’ - Bài cũ: + Học nội dung học: mục 1, - Bài mới: + Xem nội dung 15: trách nhiệm gia đình việc học tập em; vai trò Nhà nước việc thực công xã hội giáo dục + Sưu tầm cac dao, tục ngữ nói học tập + Nhóm 1, 2: thảo luận, xây dựng tình huống, xử lý tình theo nội dung bài; cử 2- bạn đại của nhóm sắm vai tình thể việc thực quyền nghĩa vụ học tập công dân * Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………

Ngày đăng: 07/03/2023, 15:46

w