Tuần 5 Ngày soạn / /2015 Tiết 5 Ngày dạy /09/2015 Bài 4 LỄ ĐỘ (1tiết) I) MỤC TIÊU BÀI HỌC 1) Kiến thức Giúp HS hiểu được Thế nào là Lễ Độ ? Những biểu hiện của Lễ độ qua lời ăn , tiếng nói Ý nghĩa của[.]
Tuần : Tiết : Ngày soạn: / /2015 Ngày dạy : /09/2015 Bài 4: LỄ ĐỘ (1tiết) I) MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1) Kiến thức: Giúp HS hiểu - Thế Lễ Độ ? Những biểu Lễ độ qua lời ăn , tiếng nói - Ý nghĩa cần thiết rèn luyện tính Lễ độ 2) Thái độ :- Biết tự nhận xét , đánh giá hành vi thân người khác Lễ độ để từ đề phương hướng rèn luyện tính lễ độ - Biết đưa cách ứng xử phù hợp thể LĐ tình giao tiếp - Biết cư xử LĐ với người xung quanh 3) Kỹ : Có thói quen rèn luyện tính LĐ giao tiếp với người trên, kiềm chế nóng nảy với bạn bè II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Kỉ giao tiếp , ứng xử, kỉ thể tự trọng, tự tin - Kó tư phê phán, đánh giá hành vi Lễ độ thiếu lễ độ III CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG: - Thảo luận nhóm, + đóng vai - Kĩ thuật chúng em biết + Kĩ thuật trình bày phút IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Giấy khổ to, bảng phụ, bút lông, phiếu học tập - Sưu tầm ca dao, tục ngữ, số câu chuyện nói Lễ độ * lưu ý: - Biểu lễ độ.Lễ độ biểu thái độ tôn trọng hòa nhã lựa chọn mức độ biểu LĐ tôn kính người giao tiếp - Với ông bà cha mẹ tôn kính, biết lời - Với anh chị em quý trọng đoàn kết hòa thuận - Đối với bác cô dì kính trọng - Trái với lễ độ vô lễ, tiếng nói cộc lốc thiếu văn hóa V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra chuẩn bị HS: Kiểm tra 15’ Câu ( 8đ) Trình bày khác tiết kiệm; hà tiện, keo kiệt; xa hoa, lãng phí Câu 2: (2đ) Em hiểu câu “ Tích tiểu thành đại” Đáp án hướng dẫn chấm Câu ( 8đ) - Tieát kiệm biết sử dụng cách hợp lí ,đúng mức cải vật chất thời gian sức lực người khác (3đ) - Hà tiện,keo kiệt sử dụng cải, tiền bạc cách hạn chế đáng, mức cần thiết ( 2,5đ) - Xa hoa, lãng phí tiêu phí cải, tiền bạc, sức lực, thời gian mức cần thiết ( 2,5đ) Câu 2: (2đ) Nếu ta biết tích lũy từ nhỏ lâu ngày trở thành to *Thống kê điểm : Lớ GIỎI p SS S T L L 6/ 6/ KHÁ S L T L TB S L T L TTB S L T L YẾU S L T L KÉM S L T L DTB S L T L 6/3 6/4 Nhận xét sau KT: Khám phá a Giới thiệu bài: (2’) GV:Đưa số tình y/c HS xử lí ? Trước khỏi nhà , việc em cần làm gì?( xin phép, chào Cha, Mẹ…) ? Khi GV bước vào lớp , việc em cần làm gì? (Cả lớp đứng nghiêm chào…) GV: Và ngược lại , vào lớp GV đứng nghiêm chào em để thể tôn trọng, lịch em ? Những hành vi thể điều gì? ( Lễ độ) GV:Trong sống người phải quan hệ giao tiếp với người xung quanh vớí người lớn tuổi Trong giao tiếp ta cần thể lễ độ Vậy lễ độ biểu nào? Lễ độ có tác dụng gì? Học sinh rèn luyện nào? b Cấu trúc giáo án: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội Dung HĐ1:Tìm hiểu Lễ Độ qua khai thác truyện đọc SGK “Em Thủy” (8’) a.Mục tiêu: giúp HS hiểu Lễ độ , Biểu Lễ độ sống b Cách Tiến hành GV: Kiểm tra việc chuẩn bị nhà I.Tìm hiểu bài: HS qua y/c sau: ? Hãy mô tả HS: Mô tả: Bà ngồi tiếp tranh SGK trang 11? khách, Thủy bưng nước = GV:HDHS đọc truyện SGK tay mời khách 1.Truyện Đọc thảo luận câu hỏi HS: Đọc truyện theo vai Thủy” truyện nam, 1nữ Khai thác: GV: Định hướng cho HS trao đổi + Em Thủy + Anh Quang Hãy kể lại việc làm Thủy HS:Trao đổi nội dung câu hỏi khách đến nhà? Nhận xét cách cư xử bạn Thủy * GV chốt lại vấn đề: Thủy HS ngoan ,hiền , biết cách cư xử mực với ngưới.Đây gươngđể em noi theo vế tính Lễ Độ GV đặt câu hỏi: ? Thế Lễ độ? GV: Đánh giá qua phần trả lời HS Nhận xét rút NDBD a,b SGK - Giới thiệu khách với bà, kéo ghể mời khách ngồi, pha trà, bưng nước tay mời khách - Xin phép bà nói chuyện với khách, tiến khách khách Thuỷ nhanh nhẹn, dịu dàng, lịch tiếp khách, biết chào hỏi, thưa gởi, niềm nở khách đến Thuỷ nói lễ phép, làm vui lòng khách đến để lại ấn tượng tốt đẹp Thuỷ cô bé ngoan, lễ độ HS: Suy nghĩ ,Pb cá nhân Các HS khác nhận xét,BS Y/C : Theo NDBH a, b (SGK) : “Em II Bài học Lễ độ cách cư xử mực người giao tiếp với người khác HĐ2: Trò chơi thể Lễ độ sống (8’) a.Mục tiêu: giúp HS biết việc làm Lễ Độ sống b Cách Tiến hành GV: Tổ chức trò chơi thể Lễ độ = phổ biến luật chơi nhóm HS: theo dõi, HS phát nêu việc làm thể LĐ : biểu , HS bảng ghi ý + Trong gia đình ? kiến vào cột – theo ND y/c sau: + Trong trường, lớp? + Trong xã hội? Y/C HS chuẩn bị trước dến lượt, - Trong gia đình HS nêu việc làm Qui định Pb + Đi thưa trình theo dây chuyền … ý kiến không + Gọi bảo trùng với ý kiến trước + Kính nhường GV: Kẻ chia bảng thành cột, theo hình vẽ: Thể LĐ Trong Trong Trong XH GĐ trường, lớp GV: cử 3HS lên ghi ý kiếncủa bạn tương ứng với cột → Hoan nghênh thái độ làm việc HS Nhận xét tổng kết ý kiến HS kết luận cần phải thể lễ độ giao tiếp, ứng xử lúc, nơi H: Các biểu lễ độ + Thương yêu anh chị em - Trong trường, lớp: + Chào hỏi , lễ phép thầy cô, lời thầy cô, biết xin phép , vào lớp + Hòa nhã thương yêu giúp bạn + Giữ trật tự lớp học, nói nhỏ nhẹ… - Trong xã hội : + Kính trọng lễ phép thầy cô; lời thầy người lớn + Giúp đỡ cụ già người tàn tật + Thương yêu nhường nhịn em nhỏ + Tơn trọng ,hịa nhã,vui vẻ giao tiếp với người * Các biểu lễ độ qua lời nói, cử chỉ, dáng điệu, nét mặt…cụ thể biết chào hỏi, thưa gửi, biết cám ơn, biết xin lỗi, biết nhường bước, biết giữ thái độ mức, khiêm tốn nơi công cộng,… HĐ3: Mở rộng khái niệm Lễ độ phân tích hành vi trái với lễ độ (5’) a.Mục tiêu: giúp HS hiểu ý nghĩa LĐ biết cách ứng xử Lễ Độ với người b Cách Tiến hành GV: Đặt câu hỏi HS: liên hệ thực tế, phát biểu cá nhân ? Bản thân em thể đức tính lễ độ HS: Y/c Hành vi thể lễ độ nhà trường? + Chào hỏi lễ phép, xin phép, chào hỏi Kíh thầy, yêu bạn, gọi ? Nêu biểu trái với bảo vâng… lễ độ ? Cho VD? HS:y/c Hành vi trái với lễ độ: + Vơ lễ + Tiếng nói cộc lốc thiếu văn hóa ( Nói trống khơng, cãi lại bố mẹ, hay ngắt lời người khác, xất xược….) VD:Gặp Thầy ,Cô không chào ? Thái độ người đối Cãi lại bố , mẹ… Ý nghĩa lễ độ: với bạn có hành vi trên? HS: Phê phán, Phê bình, chê trách + Lễ độ thể ? Nếu XH người Khơng ưa thích, lên án… tôn trọng,sự quan tâm cư xử LĐ với XH người nư nào? HS: XH tốt đẹp, có nề nếp có kỉ + Lễ độ biểu ? Lễ độ giúp ích cho ta cương… người người có sống? văn hóa, có đạo GV: Chốt lại cho HS ghi HS: Dựa vào NDBH (c ) trả lời đức,có lịng tự trọng, người → Ghi ND học quý mến + Làm cho quan hệ người trở nên tốt đẹp, xã hội văn minh, tiến Củng cố, đánh giá: HĐ4: Hướng dẫn HS làm tập (4’) a.Mục tiêu: giúp HS củng cố lại nội dung học Lễ độ b Cách Tiến hành: GV: HDHS làm tập III Bài Tập: sau: HS: Làm việc cá nhân, trình bày kết - Cho HS làm BT a SGK tr 13 - Bài tập a (SGK) - Nhận xét, đánh giá + Có lễ độ: 1,3,5,6 GV:- Giới thiệu tình + Thiếu lễ độ: 2,4,7 (ghi bảng phụ) * Tình 1: Trường hợp hỏi thăm - Tình - Tổ chức chơi sắm vai theo đường cụ già từ quê tình * Tình : Trường hợp sang - Chia nhóm theo tổ đường cụ già + Tổ 1,3: Tình - Từng tổ lên diễn tình + Tổ 2,4: Tình - Các tổ theo dõi nhận xét GV: Đánh giá cho điểm - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học HS: 1HS Đọc lại nội dung học GV:Kết luận toàn Lễ độ đức tính cần thiết người Sống có lễ độ giúp quan hệ người với người trở nên tốt đẹp, góp phần làm cho xã hội văn minh Hoạt động nối tiếp (3’) - Học lễ độ? Ý nghĩa? - Làm tiếp tập b, c * xem tiếp Truyện đọc, trả lời câu gợi ý, Thế tôn trọng kỉ luật? Ý nghĩa? * Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………