1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Trình bày thực trạng tăng trưởng và chất lượng tăng trưởng kinh tế việt nam thời kỳ đổi mới 1986 nay

22 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CÂU 1 TRÌNH BÀY THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG VÀ CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI (1986 NAY) 1 1 Tốc độ tăng trưởng chung của nền kinh tế Sau khi đất nước thống nhất, suốt giai đoạn 19[.]

CÂU 1: TRÌNH BÀY THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG VÀ CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI (1986-NAY) 1.1 Tốc độ tăng trưởng chung kinh tế Sau đất nước thống nhất, suốt giai đoạn 1976-1986, người dân nước quen với việc hàng hóa khơng mua bán thị trường Chính sách bao cấp, tem phiếu đẩy đến khan hàng hóa, lạm phát tăng, tốc độ sản xuất chậm chưa đáp ứng đủ nhu cầu, đời sống người dân gặp nhiều khó khăn Năm 1986, đất nước bước vào thời kỳ đổi toàn diện dần bỏ lại ký ức thời tem phiếu           Đến nay, diện mạo đất nước có nhiều thay đổi, kinh tế trì tốc độ tăng trưởng khá, tiềm lực quy mô kinh tế tăng lên đạt ngưỡng thu nhập trung bình, đời sống nhân dân bước cải thiện; đồng thời tạo nhu cầu động lực phát triển cho tất lĩnh vực đời sống xã hội         Minh chứng cho thành đạt cách rõ nét tốc độ tăng trưởng kinh tế Giai đoạn 1986-1990, giai đoạn đầu công đổi mới, khủng hoảng kéo dài đạt thành tựu bước đầu quan trọng GDP tăng 4,4%/năm Giai đoạn 1991-1995 GDP bình quân tăng 8,2%/năm Giai đoạn 1996-2000 chịu tác động khủng hoảng tài khu vực, thiên tai nghiêm trọng xảy liên tiếp trì tốc độ tăng GDP đạt 7% Bình quân từ năm 1991-2000 GDP tăng 7,6%/năm Giai đoạn từ 2001-2010 GDP tăng bình quân 7,26% Giai đoạn 2011-2015 dự kiến đạt khoảng 6%/năm Tính chung cho giai đoạn GDP tăng bình qn gần 7%, có tới 20 năm liên tục GDP tăng bình quân 7,43% Thành tích so sánh thấp Hàn Quốc, Singapore, cao hầu khu vực ASEAN lại          Kim ngạch xuất thường xuyên tăng với tốc độ hai số, giai đoạn 2011-2015 tăng đến 18%/năm Xuất chuyển dịch theo hướng tăng dần tỉ trọng sản phẩm công nghiệp giảm dần tỉ trọng sản phẩm nông nghiệp, giảm dần sản phẩm nguyên liệu thô Năm 2015 ghi nhận năm nhiều hiệp định thương mại ký kết thành công TPP, hiệp định thương mại tự VN – EU, cộng đồng kinh tế ASEAN AEC, …Đây vừa hội vừa thách thức xuất khấu doanh nghiệp Việt nam         Đến năm 2015, quy mô kinh tế đạt khoảng 204 tỉ USD, thu nhập bình quân đầu người đạt gần 2.300 USD Lực lượng sản xuất có nhiều tiến số lượng chất lượng Chất lượng tăng trưởng có mặt cải thiện, trình độ cơng nghệ sản xuất có bước nâng lên Kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát kiểm soát 1.2 Tốc độ tăng trưởng nhóm ngành kinh tế Nơng nghiệp, lâm nghiệp thủy sản Khu vực nông, lâm, ngư nghiệp Việt Nam tăng trưởng liên tục giai đoạn 1991-2008, với tốc độ bình quân 4%/năm Giá trị sản xuất ngành tăng trưởng vượt mức đặt kế hoạch năm 1991-1995 1996-2000 Trong thời kỳ 2001-2008, nơng nghiệp gặp khó khăn( hạn hán kéo dài, dịch cúm gia cầm lan rộng, bão lụt xảy liên tục…), nhờ thủy sản tăng ( trung bình 11,4%/năm), nên tính chung tăng trưởng nhóm ngành nơng nghiệp đạt bình qn khoảng 4% Năm 2009, sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp gặp số khó khăn hạn hán, sâu bệnh mưa lũ xảy số địa phương nên tốc độ tăng trưởng nhóm ngành nơng nghiệp giảm sút khoảng 1,91% Năm 2010, 2011 ba phận nhóm ngành có phục hồi tốc độ tăng trưởng, tính chung nhóm ngành nơng nghiệp tăng trưởng tốt Tuy nhiên năm 2012 - 2014 mức độ tăng trưởng nông nghiệp lại sụt giảm Năm 2015,2016 chịu ảnh hưởng thay đổi khí hậu El Nino sản xuất nông lâm nghiệp thủy sản phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức Tuy nhiên, tốc độ tăng GDP ngành nông nghiệp đạt 2,41%, vượt mục tiêu đề Công nghiệp xây dựng Từ năm 1991 đến nay, tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp xây dựng cao tốc độ tăng trưởng GDP kinh tế, bình quân thời kỳ đạt 10,9%/năm tốc độ tăng trưởng cao vừa dài, vừa liên tục chưa đạt lịch sử kinh tế nước ta Giá trị sản xuất tồn ngành cơng nghiệp xây dựng qua 16 năm (1991-2006) gần đạt tăng trưởng hai chữ số, quy mô giá trị sản xuất ngành đạt xấp xỉ lần so với năm 1991    Năm 2007-2014 ảnh hưởng khủng hoảng suy thoái kinh tế nên ngành CN-XD có dấu hiệu giảm mạnh cịn khoảng 6.32% năm Tính chung năm 2015, số sản xuất tồn ngành cơng nghiệp ước tính tăng 9,8% Chỉ số sản xuất tồn ngành cơng nghiệp tháng Mười Hai ước tính tăng 9% so với kỳ năm trước, ngành khai khống giảm 6,6%; ngành chế biến, chế tạo tăng 13,8%; ngành sản xuất phân phối điện tăng 7,7%; ngành cung cấp nước, xử lý rác thải, nước thải tăng 10,5% Năm 2016, ngành cơng nghiệp Việt Nam gặp nhiều khó khăn, tăng trưởng chậm chạp Tăng trưởng cao công nghiệp xây dựng đạt ba khu vực (khu vực doanh nghiệp nhà nước, khu vực nhà nước khu vực có vốn đầu tư nước ngồi) Tăng trưởng cao nhóm ngành đạt số địa bàn quan trọng, với tốc độ cao tốc độ tăng trưởng chung, Vĩnh Phúc, Bình Dương, Hải Dương, Đồng Nai, Phú Yên, Quảng Ninh, Hải Phịng, Đà Nẵng … Những địa bàn có quy mơ lớn đạt tăng trưởng Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội Dịch vụ        Có thể nói, khu vực dịch vụ phản ánh rõ nét thăng trầm tăng trưởng kinh tế Việt Nam Trong thời kì 1991-1995, ngành dịch vụ có tốc độ tăng trưởng cao (tăng trưởng bình quân 8,6%/năm), trở lại đà tăng trưởng kể từ năm 2001 đến Trong hai năm 2005-2006, GDP nhóm ngành dịch vụ tạo tăng trưởng mức 8%, cao tính từ khủng hoảng kinh tế - tài châu Á xảy ra, lần kể từ năm 1996, cao tốc độ tăng chung kinh tế Tuy nhiên, ảnh hưởng suy thoái kinh tế mà tốc độ tăng trưởng khu vực dịch vụ có giảm nhẹ xuống cịn 7,37 vào năm 2008 Năm 2009 tốc độ tăng trưởng đạt 6,63% tiếp tục giảm xuống 6,31% năm sau 1.3 Tăng trưởng kinh tế nhìn từ yếu tố đầu vào 1.3.1 Vốn: Trước kinh tế bao cấp, tiêu dùng cịn thiếu thốn q trình tích lũy vốn cịn gặp nhiều trở ngại Nhà nước lại can thiệp sâu vào kinh tế dẫn đến việc tổ chức doanh nghiệp phát huy hết khả mình, nhiệm vụ tích tụ tập trung vốn không đạt hiệu Từ chuyển đổi kinh tế, đời sống nhân dân cải thiệ rõ rệt, thu nhập quốc dân tăng lên…tuy nhiên cịn q nhỏ bé so với kinh tế giới Một nguyên nhân thực trạng tích lũy vốn ta chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, quy mô vốn doanh nghiệp thấp Số liệu Tổng cục Thống kê cho thấy, tính đến ngày 01/01/2004 , nước có 72.012 doanh nghiệp thực tế hoạt động với tổng số vốn 1.724.558 tỷđồng (nếu quy đổi la Mỹ (thời điểm năm 2003) quy mô vốn doanh nghiệp Việt Nam tương đương với tập đoàn đa quốc gia cỡ trung bình giới) Trong doanh nghiệp Nhà nước chiếm 59,0/% tổng vốn doanh nghiệp nước, doanh nghiệp ngồi quốc doanh chiếm 19,55%, doanh nghiệp có vốn đầu tưnước chiếm 21,44% tổng vốn doanh nghiệp nước Xét riêng doanh nghiệp, vốn doanh nghiệp nhỏ Thực tế cho thấy tiềm dân lớn tỷ lệ tiết kiệm đầu tư thấp, nhiều hộ gia đình khơng doanh nghiệp cịn đầu tư chưa hiệu quả, nguồn vốn không luân chuyển từ nơi thừa đến nơi thiếu Đầu tư nhà nước tăng lên cịn dàn trải, lãng phí, thị trường vốn, tiền tệ chậm phát triển, lãi suất tín dụng chưa phù hợp với việc đẩy mạnh q trình tích tụ tập trung vốn, cịn hạn chế đầu tư phát triển Việc quản lý sử dụng vốn cịn phân tán, khơng tập trung tối đa vốn tiền mặt nhân tài vật lực để giải cơng trình thiết yếu kinh tế.Tuy nhiên phát triển nhanh chóng thị trường chứng khốn cho thấy kênh huy động vốn thật hấp dẫn đáng kể 1.3.2 Lao động: Là phận trực tiếp tham gia vào quy trình sản xuất mà việc phát triển nguồn nhân lực đóng vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế doanh nghiệp Tuy nhiên, theo số liệu thống kê Viện Khoa học Lao động xã hội, tỉ lệ thất nghiệp nước tính đến hết tháng – 2014 khoảng 1,84%, nằm top nước có tỉ lệ thất nghiệp thấp giới Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa Việt Nam có tình trạng việc làm ổn định cho người dân Theo đánh giá Ngân hàng giới ( World Bank), nước ta thiếu lao động có trình độ tay nghề, công nhân kĩ thuật bậc cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam thấp nhiều so với nước khác Trong tồn nghịch lý cử nhân, thạc sĩ trường khơng có việc làm cịn mức báo động Từ số 72.000 người khơng có việc làm tăng lên đến 162.000 người đầu năm nay, đó, nhóm người khơng có chun mơn kỹ thuật chiếm gần 60% tổng số lao động thất nghiệp, nhóm có đại học đại học chiếm gần 17% Như vậy, so với giới, Việt Nam thuộc diện có tỉ lệ thất nghiệp thấp tình hình lao động việc làm nước tỉ lệ thất nghiệp chiếm tỉ lệ cao Trong đó, dự án đầu tư trực tiếp hiệu lực doanh nghiệp nước vào Việt Nam 16.300 dự án, với tổng số vốn đầu tư thực tế khoảng 238 tỷ USD tạo khơng việc làm cho người lao động 1.3.3 Đóng góp TFP tăng trưởng kinh tế: Sử dụng cách tiếp cận hạch tốn tăng trưởng, Hình mơ tả đóng góp vốn, lao động TFP vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1991-2009 Có thể thấy số nhận định sau xu hướng tăng trưởng GDP (Y) yếu tố vốn (K), lao động (L), TFP nước ta sau: Hình Tăng trưởng GDP, vốn, lao động TFP, 1991-2009 Nguồn: Tính tốn từ số liệu Tổng cục Thống kê Trước hết, tốc độ tăng trưởng vốn ngày cao, điều hoàn toàn phù hợp với số liệu đầu tư tích lũy tài sản nước ta nhận định tăng trưởng dựa nhiều vào vốn kinh tế thời gian gần Theo quy luật suất cận biên giảm dần, gia tăng vốn vật chất cuối làm giảm suất cận biên vốn Tuy nhiên, so sánh thêm với số liệu suất lao động Việt Nam tỷ lệ vốn/lao động tăng lên làm tăng suất lao động: suất lao động xã hội (theo giá so sánh) tăng từ 4,6 triệu năm 1991 lên 10,8 triệu VND/người năm 2009, với tốc độ tăng trưởng bình quân 4,9%/năm Thứ hai, tăng trưởng TFP tính có xu biến động giống GDP (mặc dù khoảng cách hai đường tăng trưởng dường ngày xa nhau) Cũng giống tốc độ tăng trưởng kinh tế, tăng trưởng TFP chia thành bốn thời kỳ 1991-1995, 1996-2000, 2001-2005, 2006-2009 Điều chứng tỏ tăng trưởng TFP chịu ảnh hưởng chu kỳ kinh doanh Để đánh giá xác vai trò TFP tăng trưởng kinh tế, cần loại bỏ tác động chu kỳ kinh doanh khỏi tăng trưởng TFP phương pháp Wharton Hình Phương pháp Wharton để loại bỏ tác động chu kỳ kinh doanh khỏi TFPG Nguồn: Tính tốn từ số liệu Tổng cục Thống kê Hình cho thấy 1996 năm mà đường song song với đường xu giao với đường biểu diễn chuỗi K/Y, điều có nghĩa vào năm 1996 kinh tế đạt mức sử dụng lực cao tồn giai đoạn 1991-2009, 1996 giả định năm kinh tế đạt tới mức toàn dụng nguồn lực Từ đây, ta tính sản lượng tiềm Y*, mức độ sử dụng nguồn lực Y/Y* tác động chu kỳ kinh doanh (tốc độ tăng Y/Y*) Bảng Tính tốc độ tăng trưởng TFP và TFP loại bỏ yếu tố chu kỳ kinh doanh Đơn vị: % Ghi chú: TFPG tốc độ tăng trưởng TFP, TFPG* = TFPG - %∆Y/Y* tốc độ tăng trưởng TFP sau loại bỏ yếu tố chu kỳ kinh doanh Hình Tăng trưởng GDP, vốn, lao động TFP loại bỏ yếu tố chu kỳ kinh doanh, 1991-2009 Nguồn: Tính tốn nhóm tác giả Ước lượng TFPG* (TFPG loại bỏ yếu tố chu kỳ kinh doanh) thể Bảng Hình 4, qua cho thấy rõ giai đoạn TFPG* thời kỳ 1991-2009 sau: Giai đoạn 1991-1996: TFPG* tiến vượt bậc (từ -2,3 lên 3,3), thể thành công bước đầu trình đổi mới, với việc kinh tế mở cửa giới, xuất FDI tăng trưởng nhanh chóng đất nước bắt đầu nhận ODA Điều góp phần khẳng định vai trị tích cực thương mại đầu tư nước ngồi hiệu kỹ thuật – cơng nghệ, thành phần quan trọng TFP Giai đoạn 1997-2000: TFPG* mức tương đối cao, có chiều hướng giảm (từ 3,27 xuống 2,21) Đây giai đoạn tăng trưởng kinh tế giảm sút khủng hoảng tài – tiền tệ khu vực Giai đoạn 2001-2007: TFPG* có xu hướng tăng nhẹ (từ 2,39 lên 3,69), cho thấy phục hồi kinh tế, tốc độ tăng trưởng hiệu kinh tế Giai đoạn 2008-2009: TFPG* Việt Nam giảm (từ 3,06 xuống 2,57) suy thoái kinh tế giới thời gian gần 1.4 Tăng trưởng kinh tế nhìn từ yếu tố đầu 1.4.1 Tiêu dùng cuối cùng: có tác động hai mặt Một mặt, tiêu dùng cuối động lực tăng trưởng kinh tế; tiêu dùng cuối thường chiếm 70% GDP, cao gấp đôi tỷ trọng tích lũy tài sản; chế thị trường, sở, điểm xuất phát mục tiêu dự án đầu tư, sản xuất, kinh doanh tiêu thụ, có tiêu thụ nước - phận quan trọng, chiếm tỷ trọng ngày lớn tiêu dùng cuối cùng.  Tỷ trọng tiêu dùng cuối cùng/GDP Việt Nam đứng thứ bậc cao so với nước vùng lãnh thổ có số liệu so sánh (thứ 5/10 khu vực Đông Nam Á, thứ 18/38 châu Á thứ 81/116 giới) Mặt khác, tiêu dùng cuối thể mức sống người dân, xóa đói, giảm nghèo mục tiêu tăng trưởng kinh tế Các thông tin tiêu dùng cuối tháng đầu năm 2017 cho thấy, có ba kết tích cực tín hiệu khả quan (1) Tốc độ tăng tiêu dùng cuối cao tốc độ tăng GDP (tăng 7,3% so với tăng 6,41%) (2) Tốc độ tăng tháng đầu năm 2017 cao kỳ năm trước (3) Đóng góp tiêu dùng cuối vào tốc độ tăng trưởng GDP cao (tới 8,75 điểm phần trăm, 136,7% tốc độ tăng GDP) Đúng ra, với kết tích lũy tài sản tiêu dùng cuối làm cho tăng trưởng GDP tháng năm phải cao nhiều so với kỳ Nhưng thực tế quý năm tăng thấp (5,15%), nhờ quý (tăng 6,28%), quý (tăng 7,46%) tăng trưởng cao hơn, nên tính chung tháng cao khơng nhiều (6,41% so với 5,99%) Điều ngược lý giải nhập siêu 1.4.2 Chi tiêu phủ:   Chi tiêu phủ Cụ thể, tỷ lệ thu từ NSNN so GDP giảm từ 26,4% giai đoạn 20062010 xuống 23,4% giai đoạn 2011-2015, nguyên nhân chủ yếu giảm thu từ dầu thô (từ 4,8% xuống 3%), từ hoạt động xuất nhập (5,5% xuống 4,2%), khoản thu đất (2,5% xuống 1,7%) Việt Nam đánh giá thành cơng việc chuyển đổi hệ thống sách thuế theo hướng phụ thuộc vào nguồn bên ngồi (thu từ dầu thơ xuất nhập khẩu) Tỷ lệ thu nội địa tổng thu tăng từ 52,3% (giai đoạn 2001-2005) lên đến 58,9% (giai đoạn 2006-2010), 68% (giai đoạn 2011-2015) Riêng năm 2015, tỷ lệ ước đạt 74,2% Trong đó, tổng chi NSNN – bao gồm chi từ nguồn trái phiếu – bình quân chiếm 29,2% GDP giai đoạn 2011-2015, so với 28,9% giai đoạn trước mức cao so với khu vực quốc gia có mức phát triển tương đương Đáng ý, cấu chi thay đổi theo hướng chi thường xuyên chiếm tỷ trọng ngày lớn Tỷ lệ so sánh chi thường xuyên đầu tư khoảng 70:30 thời kỳ 2011-2015 so với 63:37 thời kỳ 2006-2010 “Chi thường xuyên tăng lên cao mức tăng thu chủ yếu tăng chi để thực sách an sinh xã hội, chi lương phụ cấp chi trả lãi khoản vay Quỹ lương tăng nhanh, chiếm khoảng khoảng 20% tổng chi ngân sách, chủ yếu tăng lương sở tăng số lượng công chức, viên 10 chức, đặc biệt địa phương, với tốc độ cao tốc độ tăng dân số, đặc biệt cấp địa phương…” - Báo cáo phân tích Mặc dù so sánh quốc tế cho thấy tỷ lệ chi lương cho công chức, viên chức Việt Nam chưa cao xu hướng chi lương tăng nhanh cho thấy cần phải thận trọng.Chi đầu tư, giảm tỷ trọng tổng chi tiêu NSNN, trì mức cao so với khu vực giới Nếu so với tổng đầu tư toàn xã hội, chi đầu tư từ NSNN chiếm 29,1% giai đoạn 20112015, tăng nhẹ so với mức 28,4% thời kỳ 2006-2010, cho thấy đầu tư Nhà nước vào hạ tầng công cộng tiếp tục trì thời gian qua, chủ yếu sở hạ tầng Việt Nam mức thấp, chưa phát triển 1.4.3 Xuất ròng: Với đường lối mở cửa kinh tế, xuất ngày trở thành động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nước ta Tốc độ tăng trưởng xuất trung bình Việt Nam đạt 24,1%/năm suốt 20 năm qua nhân tố quan trọng giúp trì tốc độ tăng trưởng cao Khác với số nước ASEAN Xin-ga-po, Ma-lai-xi-a Thái Lan trải qua thời kỳ tích tụ tư nhằm tạo lập vốn, Việt Nam giai đoạn nước rút nhằm tạo lập vốn cho kinh tế với tốc độ đầu tư không ngừng tăng lên Nếu năm 1990, tỷ lệ đầu tư kinh tế GDP 12,6%/năm, năm 1995 đạt 27,1%, năm 2000 đạt 29,6%, năm 2005 đạt 35,6%, kỷ lục đạt 41,7% GDP năm 2007 (Xem bảng 1) Chính vậy, trước Việt Nam chuyển sang giai đoạn xuất siêu nước khác, chúng ta không thể khơng trải qua thời kỳ tích lũy vốn, thu hút đầu tư nước kèm theo nhu cầu nhập tăng cao Trong giai đoạn 1989 - 2008, tốc độ tăng trưởng nhập năm, thấp xuất khẩu, trì mức cao, trung bình đạt 19,9% 1.5 Đánh giá chất lượng tăng trưởng kinh tế thời kỳ đổi 1.5.1 Đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế 1.5.1.1 Cơ cấu nhóm ngành kinh tế: Giai đoạn 1986-1990: Trong giai đoạn chuyển dịch cấu kinh tế nước ta diễn khu vực nơng nghiệp dịch vụ 11 chính, cịn cơng nghiệp chuyển dịch chưa nhiều Ở thời kỳ này, chuyển dịch cấu kinh tế ngành diễn theo chiều hướng tăng tỷ trọng ngành nông nghiệp dịch vụ, giảm tỷ trọng công nghiệp Đây chiều hướng phát triển bất lợi q trình cơng nghiệp hóa Giai đoạn 1991-nay: Có thể thấy rõ tỷ trọng nhóm ngành nơng, lâm, thủy sản GDP Việt Nam giảm dần theo thời gian, từ 40,49% xuống 22,1% thời kỳ 1991-2008, cơng nghiệp xây dựng đóng vai trị ngày quan trọng kinh tế, từ 23,7% tăng lên 39,7% thời kỳ Khu vực dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn khối ngành lại có xu xuống, khoảng 38% năm trở lại 1.5.1.2 Cơ cấu thành phần kinh tế: Nhờ đổi mới, mở cửa hội nhập (bắt đầu từ năm 1986), cấu thành phần kinh tế có chuyển dịch rõ Trước hết cấu GDP, tỷ trọng khu vực Nhà nước giảm xuống 1/3; khu vực tập thể thấp (5,05%); khu vực có vốn đầu tư nước ngồi chiếm gần 20%; khu vực kinh tế tư nhân chiếm 11% Cơ cấu thành phần kinh tế lao động làm việc, năm 1986, lao động khu vực Nhà nước 15,5%, khu vực Nhà nước chiếm 84,5% nay, khu vực Nhà nước cịn chiếm 10,3%, khu vực Nhà nước chiếm 86,4%, khu vực có vốn đầu tư nước ngồi chiếm 3,3% Vốn đầu tư có chuyển dịch theo hướng khai thác nguồn lực thành phần kinh tế nước thu hút vốn đầu tư nước Trong tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội, tỷ trọng vốn đầu tư khu vực Nhà nước giảm từ 54,3% (thời kỳ 1996-2000) xuống 39,3% (thời kỳ 20112013); khu vực Nhà nước tương ứng tăng từ 24,1% lên 38,1%; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi tăng từ 15,7% (thời kỳ 2001-2005) lên 22,6% (thời kỳ 2011-2013) Về tổng mức bán lẻ hàng hoá doanh thu dịch vụ tiêu dùng , tỷ trọng kinh tế Nhà nước từ chỗ chiếm 40,7% năm 1985 xuống 10,2% năm 2013; tỷ trọng khu vực Nhà nước tăng tương ứng từ 59,3% lên 86,7%, 12 kinh tế tập thể giảm 1%, kinh tế tư nhân chiếm 1/3; tỷ trọng khu vực có vốn đầu tư nước ngồi trước năm 1994 chưa có gì, chiếm 3,1% 1.5.2 Đánh giá hiệu kinh tế 1.5.2.1 Năng suất lao động kinh tế Theo báo cáo Bộ KHĐT, so với khoảng thời gian 20 năm trước, khoảng cách suất lao động VN với nước khu vực thu hẹp, song cịn khoảng cách xa để đuổi kịp Nỗ lực chưa đủ “lực” Cụ thể, năm 1994 suất lao động Singapore, Malaysia, Thái Lan, Philippines Indonesia gấp 29,2 lần; 10,6; 4,6; 3,1 2,9 lần VN, đến năm 2013 khoảng cách tương đối giảm xuống tương ứng 18 lần; 6,6; 2,7; 1,8 1,8 lần.Người ta cho rằng, giữ nhịp độ tăng trưởng phải đến năm 2038 VN bắt kịp suất lao động Philipines, phải đến năm 2069 bắt kịp suất lao động Thái Lan Như vậy, VN thua Philipines 20 năm, thua Singapore tới… 50 năm Thực ra, khơng ngạc nhiên với kết năm ngoái, báo cáo ILO phát hành cho thấy, suất lao động VN thuộc nhóm thấp châu Á-Thái Bình Dương, thấp Singapore gần 15 lần, thấp Nhật 11 lần Hàn Quốc 10 lần So với nước láng giềng ASEAN có mức thu nhập trung bình, suất lao động VN 1/5 Malaysia 2/5 Thái Lan Vì có chênh lệch lớn khoảng cách suất lao động VN với nước khu vực Theo chuyên gia Bộ KHĐT, lý xuất phát điểm quy mô kinh tế VN nhỏ bé Chúng ta tự hào mức độ tăng trưởng GDP năm, nhìn lại từ 1990 đến 2014, GDP tăng tới… 29 lần Tuy nhiên, xét mặt quy mơ kinh tế nhỏ bé Chẳng hạn, thời điểm 2014, GDP Indonesia gấp 4,8 lần GDP VN, Thái Lan gấp lần, Malaysia gấp 1,8 lần, Singapore gấp 1,7 lần Philippines gấp 1,5 lần 13 Điều đáng nói suất lao động hàng thấp khu vực lương tối thiểu VN lại tăng nhanh suất lao động Theo báo cáo cập nhật tình hình phát triển kinh tế VN WB phát hành tỷ lệ lương tối thiểu lương trung bình/trung vị - lương tối thiểu khu vực tư nhân VN tương đối cao so với quốc gia khác Báo cáo WB rằng, lương tối thiểu vượt suất lao động chủ sử dụng lao động tuyển lao động khơng thức, khơng ký hợp đồng lao động để tránh quy định lương tối thiểu Khi so sánh mức lương tối thiểu/mức lương trung bình khối phi nhà nước, tỷ lệ Việt Nam cao đa số nước khác Sau lần tăng gần đây, mức lương tối thiểu (khối phi nhà nước) khoảng ½ mức lương trung bình Lương tối thiểu tăng gấp đôi kể từ năm 2006 suất lao động tăng thấp nhiều Cũng cần phải nhắc lại, VN thu hút vốn FDI phần nhờ vào việc chi phí nhân cơng rẻ nên tồn rủi ro mức lương tối thiểu cao ngăn cản thu hút vốn đầu tư FDI việc làm tạo nhờ FDI Tăng lương tối thiểu góp phần làm giảm lợi cạnh tranh VN so với quốc gia khác Bangladesh, Campuchia, Myanmar… nước có mức tiền lương thấp VN Cuộc họp Hội đồng tiền lương quốc gia hôm 3/9 định chọn mức lương tối thiểu vùng năm 2016 12,4% Theo DN, mức tăng cao so với sức chịu đựng DN Điều đáng nói mức lương tăng suất lao động lại không cải thiện, phân tích điều dẫn đến tỷ lệ thất nghiệp gia tăng, lực cạnh tranh kinh tế khơng cải thiện Vì vậy, muốn thu hẹp khoảng cách suất lao động với nước khu vực, hãng tư vấn McKinsey cho rằng, bên cạnh việc phải bình ổn mơi trường kinh tế vĩ mô, VN cần đề đề án tổng thể để gia tăng suất khu vực nông nghiệp, cải thiện giá trị gia tăng ngành sản xuất hiệu tiêu thụ lượng… Trong đó, WB khun rằng, VN nên điều hịa việc tăng lương tối thiểu tương lai liên kết với tăng suất lao động Lương tối thiểu hiệu định chủ yếu dựa yếu tố suất lao 14 động lực cạnh tranh Khi VN phát triển kinh tế thị trường chuyển sang áp dụng phương pháp “mức lương sàn” với trọng tâm vào suất lao động lực cạnh tranh, hai yếu tố cần cân nhắc điều chỉnh mức lương tối thiểu Ngồi cân nhắc yếu tố khác tăng giá thu nhập tương đối Tuy nhiên, suất lao động yếu tố quan định mức lương tối thiểu Đi kèm cơng cụ sách khác hiệu quả, kết hợp với lương tối thiểu nhằm đảm bảo mọ người sống mức nghèo Để đạt chuyển đổi, ngắn hạn, khu vực tư nhân VN hưởng lợi từ việc điều hòa tốc độ điều chỉnh lương tối thiểu Trong trung hạn, cần đưa kế hoạch có gắn điều chỉnh lương tối thiểu với tăng suất lao động thực tế 1.5.2.2 Hiệu sử dụng vốn cùa kinh tế Trong năm 90, gia tăng mạnh mẽ vốn nguyên nhân tăng trưởng. Gần 40-60% tăng trưởng nhờ tăng suất phần cịn lại nhờ tích lũy tư liệu SX Những năm 2000, Việt Nam nhận dòng vốn cao kỷ lục Trong giai đoạn này, năng suất đóng góp 15% tăng trưởng, phần cịn lại tích lũy vốn vật chất nguồn vốn người. Từ 2007-2010, tăng trưởng hoàn toàn dựa vào tích lũy vốn Cơ sở tích lũy vốn tăng trưởng tín dụng Đây nguyên nhân giúp cho Việt Nam giữ mức tăng trưởng GDP lạm phát thấp 1.5.2.3 Tỷ lệ chi phí trung gian Chi phí trung gian Việt Nam cao Theo số thống kê, chưa đạt mức tăng trưởng theo yêu cầu, giá trị sản xuất nhiều khu vực có tăng Tuy nhiên, theo chuyên gia, giá trị tăng thêm tuyệt đối lại thấp Đơn giản chi phí trung gian sản xuất tăng cao Một ví dụ khiến nhiều người giật mình: tháng qua, giá trị sản xuất nhóm ngành nơng, lâm, thủy tăng 5% chi phí trung gian lại tăng đến mức 6,5%, làm cho giá trị tăng thêm tuyệt đối hạ xuống mức 4% Giá trị sản xuất ngành cơng nghiệp ngành khác có diễn 15 biến tương tự Nhiều chuyên gia nghiêm chỉnh cho rằng, giảm thiểu chi phí trung gian GDP đạt mức tăng tới 9% Chính thế, nhiều nhà quản lý kinh tế nước cho rằng, muốn nâng cao mức tăng trưởng kinh tế, ngồi biện pháp có tính truyền thống, Việt Nam, vấn đề cần đặc biệt lưu ý thực biện pháp giảm chi phí trung gian Với doanh nghiệp, tất nhiên trước hết biện pháp để giảm giá thành sản xuất cách giảm chi phí lưu thơng, chi phí ngồi sản xuất, chi phí quản lý gián tiếp chi phí bất hợp lý, bất hợp lệ, bất hợp pháp, tiết kiệm vật tư nguyên liệu Nhưng giảm chi phí trung gian địi hỏi phối hợp từ nhiều ngành chức sách từ vĩ mơ: giảm chi phí hạ tầng, dịch vụ bưu viễn thơng, điện nước, cước phí vận chuyển, bến bãi, tra kiểm tra, chi phí hải quan, lãi suất tiền vay, loại thuế Không giảm chi phí trung gian, khơng khơng nâng mức tăng trưởng mà hàng Việt Nam chắn khó cạnh tranh mà lộ trình gia nhập WTO 1.5.3 Đánh giá sức cạnh tranh kinh tế 1.5.3.1 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp nước Từ năm 2000 đến năm 2004, hai tiêu thể lực cạnh tranh doanh nghiệp tỷ suất lợi nhuận vốn sản xuất kinh doanh tỷ suất lợi nhuận doanh thu Việt Nam thấp có xu tăng lên tất thành phần kinh tế với mức độ khác Nếu xét chung toàn doanh nghiệp kinh tế, tỷ suất lợi nhuận vốn bình quân giai đoạn 2000-2004 tăng từ 3,74% lên 4,85%/năm Tuy nhiên đến năm 2005 tỷ suất 4,42%/năm, điều cho thấy hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đạt thấp có xu hướng giảm Kết điều tra doanh nghiệp 2005-2006 cho thấy điểm yếu doanh nghiệp Việt Nam quy mơ nhìn chung cịn nhỏ siêu nhỏ 1.5.3.2 Năng lực cạnh tranh hàng hóa sản xuất nước Nhóm sản phẩm mạnh xuất khẩu: đa số sản phẩm có sở khai thác mạnh Việt Nam tài nguyên lao động 16 Nhóm sản phẩm cạnh tranh tương lai, cần bảo hộ: tình trạng cạnh tranh mạnh với hàng nhập Nếu doanh nghiệp sản xuất sản phẩm phủ hỗ trợ cách hợp lí nhóm sản xuất khơng có sức cạnh tranh nước mà cịn xuất Nhóm sản phẩm cạnh tranh quốc tế: sản phẩm lợi cạnh tranh Việt Nam, phụ thuộc nhiều vào nước ngồi cách trực tiếp gián tiếp, ví dụ sản xuất sắt thép, giấy, xi măng,… 1.5.3.3 Năng lực cạnh tranh kinh tế nói chung Báo cáo Năng lực Cạnh tranh Toàn cầu (Global Competitiveness Report) 2016-2017, khu vực Đông Nam Á, Việt Nam đứng thứ 6, sau Singapore (2), Malaysia (25), Thái Lan (34), Indonesia (41) Philippines (57) Trừ Singapore, nước tụt hạng so với năm ngoái WEF đánh giá nước thang điểm Theo đó, điểm lực cạnh tranh (GCI) Việt Nam năm 4,31 - nhỉnh so với 4,3 năm ngoái (thứ hạng 56 140) Số quốc gia tham gia khảo sát năm 138, so với năm ngoái Tuy tụt hạng song WEF đánh giá xu hướng chung Việt Nam ngày cải thiện lực cạnh tranh Trước đó, vị trí Việt Nam liên tục cải thiện giai đoạn 2012-2015 Các tiêu chí đánh giá WEF chia thành nhóm chính, gồm: u cầu (kinh tế vĩ mô, giáo dục - y tế, sở hạ tầng, thể chế); Các yếu tố nâng cao hiệu suất (giáo dục đào tạo bậc cao, độ hiệu thị trường lao động, hiệu thị trường hàng hóa, phát triển hệ thống tài chính, trình độ cơng nghệ, quy mơ thị trường) yếu tố tinh vi - đột phá (sự tinh vi hệ thống doanh nghiệp, khả đột phá) Trong nhóm này, Việt Nam chấm điểm cao Yêu cầu bản, với 4,5 điểm, xếp thứ 73 Một số tiêu chí khác có cải thiện, Thể chế, Cơ sở hạ tầng, Trình độ cơng nghệ hay Giáo dục đào tạo bậc cao 17 Trên giới, vị trí đứng đầu năm khơng có thay đổi, với Thụy Sĩ (5,81 điểm), Singapore (5,72) Mỹ (5,7) Trong top 10 có đại diện châu Âu, châu Á châu Mỹ 1.5.4 Đánh giá giải việc làm nâng cao thu nhập cho người lao động Trước hết Nhận thức việc làm, hiểu biết việc làm cách giải việc làm tâm lý việc làm người lao động, xã hội thay đổi tích cực Tạo giải việc làm cho lao động xã hội không trách nhiệm Nhà nước mà trách nhiệm cấp, ngành, tổ chức, gia đình thân người lao động toàn xã hội Quan điểm nhân dân tự tạo việc làm Nhà nước tạo môi trường kinh tế, pháp luật thuận lợi hỗ trợ phần nguồn lực đê nhân dân tự tạo việc làm thấm nhuần sống trở thành nội lực thúc đẩy nghiệp tạo giải việc làm Những năm qua Đảng Nhà nước đề loại sách chương trình phát triển kinh tế xã hội Trong có nhiều sách, chương trình tác động trực tiếp đến việc tạo giải việc làm cho lao động xã hội như: Nghị Vi trung ương Đảng chuyển dịch  cấu nông nghiệp nông thôn, lập quỹ quốc gia giải việc làm, chương trình 327 phủ xanh đồi trống - đồi trọc, chương trình 773 khai thác mặt nước trồng, bãi bồi Chính sách giao đất, khốn rừng cho nơng dân ổn định; sách tín dụng với nơng nghiệp nơng thơn, phân bố lại lao động dân cư (tailieuvang.blogspot.com) 1.5.5 Đánh giá xóa đói giảm nghèo Xóa đói giảm nghèo công lớn nằm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước Việt Nam từ trước đến từ kinh tế Việt Nam bắt đầu có bước chuyển đổi lớn lao từ tư lý luận thực tiễn mốc lịch sử Đại hội Đảng VI (12/1986) Để phát huy tốt thành tựu mà cơng tác xóa đói giảm nghèo đạt hạn chế tồn cơng xóa đói giảm nghèo, Nhà nước cần có sách quy định trách nhiệm để vùng, lĩnh vực có điều kiện để phát triển đầu tư, liên doanh liên kết đầu tư với vùng nghèo để thúc đẩy nhanh tăng trưởng phát triển vùng 18 (LuanVan.co) 1.5.6 Đánh giá nâng cao phúc lợi xã hội 1.5.6.1 Về giáo dục – đào tạo Cùng với công đổi đất nước, từ năm 1986 đến nay, ngành giáo dục đào tạo liên tục đổi để đáp ứng nhu cầu phát triển, cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, góp phần quan trọng vào thành công nghiệp đổi Ba mươi năm đổi (1986-2016) giai đoạn lịch sử quan trọng nghiệp phát triển Việt Nam, bối cảnh đó, ngành giáo dục Việt Nam đã có nhiều thay đổi, phát triển quy mô chất lượng Các công phổ cập giáo dục từ tiểu học bậc trung học triển khai liên tục gặt hái thành định Việt Nam hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học vào năm 2000; hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi mức độ I năm 2014; hoàn thành phổ cập giáo dục trung học sở vào năm 2010 Tính đến tháng 6/2015, có 32 tỉnh, thành phố hoàn thành phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em tuổi 1.5.6.2 Những tiến y tế chăm sóc sức khỏe Tăng trưởng kinh tế tiền đề mang lại tiến quan trọng lĩnh vực y tế chăm sóc sức khỏe Hệ thống y tế tăng lên tạo điều kiện tốt cho nhiều người có nhu cầu khám, chữa bệnh bệnh viện công ngồi cơng lập Số lượng cán ngành y ngành dược gia tăng theo năm Nhờ đó, tiêu chí sức khỏe người Việt Nam nâng cao rõ rệt năm qua 1.5.6.3 Chỉ số đánh giá mức phát triển người 19 Qua 20 năm đổi vừa qua, mối quan hệ tăng trưởng phát triển, tăng trưởng tiến y tế chăm sóc sức khỏe nhìn chung giải cách tích cực Nền kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng cao ổn định, thành tựu tăng trưởng hội phát triển mở rộng cho đơng đảo nhân dân, lợi ích tăng trưởng ngày lớn thụ hưởng quy mô rộng Kết phát triển toàn diện người Việt Nam khẳng định thông qua gia tăng vững số HDI thông qua 10 năm qua 1.5.7 Thực trạng tăng trưởng kinh tế thực công xã hội Việt Nam thành công việc giảm nghèo từ đầu năm 1990 Tuy nhiên tiến nhanh chóng lại kèm với gia tăng nhẹ bất bình đẳng Phân hóa giàu nghèo tầng lớp dân cư, thành thị nông thôn, miền xuôi miền núi tăng lên Hệ số chênh lệch thu nhập nhóm 20% giàu nhóm 20% nghèo tổng dân số nước tăng 7,6 lần năm 1999 lên 8,3 lần năm 2004 Tỷ lệ so sánh mức chi tiêu nhóm 20% người giàu nhóm 20% người nghèo xã hội tăng từ 4,2 lần năm 1999 lên 4,5 lần năm 2004 1.5.8 Thực trạng tăng trưởng kinh tế môi trường Sự tăng trưởng cao thời gian qua Việt Nam tiềm ẩn nhiều hủy hoại môi trường sinh thái Do trọng vào tăng trưởng kinh tế ý tới hủy hoại mơi trường, nên tượng sử dụng khai thác bừa bãi, lãng phí tài nguyên thiên nhiên gây suy thối mơi trường nghiêm trọng làm cân đối cá hệ sinh thái diễn phổ biến Công nghệ lạc hậu, yếu sử dụng kinh tế nguyên nhân dẫn đến hao phí thất tài ngun Hiện trạng khai thác tài nguyên thiên nhiên đến cạn kiệt không xuất phát từ yếu tố công nghệ lạc hậu, mà quan trọng việc khai thác tài nguyên, sống dựa vào tài nguyên thiên nhiên vốn mưu sinh cho phận dân cư nghèo Có thể nói nguyên nhân chủ yếu gây hủy hoại môi trường xuất phát từ áp lực kinh tế, nhu cầu mưu sinh 20 ... giá chất lượng tăng trưởng kinh tế thời kỳ đổi 1.5.1 Đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế 1.5.1.1 Cơ cấu nhóm ngành kinh tế: Giai đoạn 1986- 1990: Trong giai đoạn chuyển dịch cấu kinh tế. .. hội tăng từ 4,2 lần năm 1999 lên 4,5 lần năm 2004 1.5.8 Thực trạng tăng trưởng kinh tế môi trường Sự tăng trưởng cao thời gian qua Việt Nam tiềm ẩn nhiều hủy hoại môi trường sinh thái Do trọng vào... ích tăng trưởng ngày lớn thụ hưởng quy mô rộng Kết phát triển toàn diện người Việt Nam khẳng định thông qua gia tăng vững số HDI thông qua 10 năm qua 1.5.7 Thực trạng tăng trưởng kinh tế thực

Ngày đăng: 07/03/2023, 13:13

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w