1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề tài thực trạng và chất lượng tăng trưởng kinh tế việt nam thời kỳ đổi mới

42 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 386,52 KB

Nội dung

MỤC LỤC Danh mục viết tắt 2 Lời mở đầu 3 A Thực trạng tăng trưởng và chất lượng tăng trưởng kinh tế VN thời kì đổi mới 1 Tốc độ tăng trưởng chung của nền kinh tế 4 2 Tốc độ tăng trưởng của các nhóm ng[.]

MỤC LỤC Danh mục viết tắt…………………………………………………………………………2 Lời mở đầu……………………………………………………………………………… A Thực trạng tăng trưởng chất lượng tăng trưởng kinh tế VN thời kì đổi Tốc độ tăng trưởng chung kinh tế………………………………………… Tốc độ tăng trưởng nhóm ngành kinh tế……………………… 13 Tăng trưởng kinh tế nhìn từ yếu tố đầu vào 3.1 Đầu tư từ tích lũy vốn…………………………………………………………15 3.2 Yếu tố lao động……………………………………………………………….16 3.3 Đóng góp TFP tăng trưởng kinh tế………………………………16 Tăng trưởng kinh tế nhìn từ yếu tố đầu 4.1 Tiêu dùng cuối cùng………………………………………………………….18 4.2 Chi tiêu Chính phủ……………………………………………………………18 4.3 Xuất ròng……………………………………………………………… 19 Đánh giá chất lượng tăng trưởng kinh tế thời kỳ đổi 5.1 Đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế a Cơ cấu nhóm ngành kinh tế…………………………………………………20 b Cơ cấu thành phần kinh tế……………………………………………………23 5.2 Đánh giá hiệu kinh tế a Năng suất lao động kinh tế…………………………………………25 b Hiệu sử dụng vốn kinh tế………………………………………26 c Tỷ lệ chi phí trung gian………………………………………………………26 5.3 Đánh giá sức cạnh tranh kinh tế a Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp nước…………………… 26 b Năng lực cạnh tranh hàng hóa sản xuất nước…………………….27 c Năng lực cạnh tranh kinh tế nói chung…………………………… 27 5.4 Đánh giá giải việc làm nâng cao thu nhập cho người lao động…28 5.5 Đánh giá xóa đói giảm nghèo…………………………………………… 29 5.6 Đánh giá nâng cao phúc lợi xã hội a Về giáo dục-đào tạo…………………………………………………………30 b Những tiến y tế chăm sóc sức khỏe……………………………… 31 c Chỉ số đánh giá mức phát triển người………………………………… 32 5.7 Thực trạng tăng trưởng kinh tế thực công xã hội……………… 33 5.8 Thực trạng tăng trưởng kinh tế môi trường……………………………… 34 ĐÁNH GIÁ CHUNG…………………………………………………………… 35 B Những vấn đề đặt giáo dục-đào tạo để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực VN Vấn đề đặt ra………………………………………………………………………….37 Giải pháp…………………………………………………………………………… 39 LỜI CẢM ƠN……………………………………………………………………………43 DANH MỤC VIẾT TẮT XHCN: xã hội chủ nghĩa CNH-HĐH: cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa LĐ: lao động GTSX: giá trị sản xuất XĐGN: xóa đói giảm nghèo KTQD: kinh tế quốc dân CNKT: công nghiệp khai thác CNCB: công nghiệp chế biến FTA: hiệp định thương mại tự BĐKH: biến đổi khí hậu KTTT: kinh tế thị trường NLCT: lực cạnh tranh VN: Việt Nam KKT, KCN: khu kinh tế, khu công nghiệp TFP: suất nhân tố tổng hợp DN: doanh nghiệp WTO (World Trade Organization): tổ chức thương mại giới  APEC (Asia-Pacific Economic Cooperation): diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á, Thái Bình Dương ASEAN (Association of Southeast Asian Nations): hiệp hội quốc gia Đông nam Á ODA (Official Development Assistance): viện trợ phát triển thức GDP (Gross Domestic Product): tổng sản phẩm quốc nội FDI (Foreign Direct Investment): đầu tư trực tiếp nước MDGs (Millennium Development Goals): mục tiêu phát triển thiên niên kỉ WHO (World Health Organization): tổ chức Y tế giới HDI (Human Development Index): số phát triển người LỜI MỞ ĐẦU Liên tưởng cách nôm na kinh tế giống người Khi cách thức sinh hoạt làm việc không hợp lý khơng cịn phù hợp với hồn cảnh thể trở nên ốm yếu mệt mỏi, phận làm việc khơng cịn hiệu Chuỗi nguyên nhân dẫn đến việc không giữ thành tích làm việc trước, cuối thu nhập giảm sút Chất lượng sống theo mà xuống Khi rơi vào hoàn cảnh vậy, điều cần thiết người thay đổi cách thức sinh hoạt làm việc nói Cịn kinh tế mệt mỏi điều cần thiết tái cấu Từ đầu năm 1980 đến nay, kinh tế Việt Nam đạt thành tựu khơng nhỏ, nhờ vào đổi tái cấu Năm 1986, Việt Nam bắt đầu công “Đổi mới” chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường định hướng XHCN Trải qua kỳ Đại hội, Đảng ta tổng kết, đánh giá đề mục tiêu chiến lược cho thời kỳ, giai đoạn Nó vừa phản ánh thực trạng kinh tế nước, đồng thời phù hợp với xu hướng chung kinh tế giới thông qua việc nắm bắt kịp thời thành tựu nhất, kịp thời kinh tế giới Với đường lối chiến lược đó, thời gian qua kinh tế nước ta có chuyển biến với mốc son chói lọi Bên cạnh đó, giai đoạn lịch sử, trình độ phát triển xã hội đòi hỏi nguồn nhân lực phù hợp Dưới lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, trước xu hội nhập kinh tế tri thức, nước ta cần có nguồn lực Đó nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn tài chính, nguồn lực khoa học - công nghệ nguồn lực người… Trong đó, nguồn lực người coi nguồn lực quan trọng nhất, có tính chất định tăng trưởng phát triển xã hội Một quốc gia cho dù có tài nguyên thiên nhiên phong phú, máy móc kỹ thuật đại khơng có người có trình độ, có đủ khả khai thác sử dụng có hiệu nguồn lực khó đạt phát triển mong muốn A Thực trạng chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi 1986 đến nay  Tốc độ tăng trưởng chung kinh tế giai đoạn Trong nửa cuối kỷ 20, Việt Nam quốc gia nghèo, đông dân, bị tàn phá chiến tranh chống ngoại xâm kéo dài nhiều năm Nền kinh tế vào đầu năm 1980 rơi vào tình trạng suy thối trầm trọng hậu chiến tranh, nguồn viện trợ kinh tế từ nước xã hội chủ nghĩa yếu chế quản lý kinh tế kế hoạch hoá tập trung Trước bối cảnh đó, Nhà nước Việt Nam thức khởi xướng cơng đổi kinh tế từ năm 1986 Kể từ đó, Việt Nam có nhiều thay đổi to lớn, trước hết đổi tư kinh tế, chuyển đổi từ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp, sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thực công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đa dạng hóa đa phương hóa quan hệ kinh tế đối ngoại, thực mở cửa, hội nhập quốc tế Con đường đổi giúp Việt Nam giảm nhanh tình trạng nghèo đói, bước đầu xây dựng kinh tế cơng nghiệp hóa, đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao đôi với công tương đối xã hội ***GIAI ĐOẠN 1986-1995: 10 năm đầu giai đoạn chuẩn bị đổi cách từ từ theo phương thức "vừa làm, vừa học hỏi, rút kinh nghiệm" Đưa đất nước khỏi khủng hoảng kinh tế, đạt tốc độ tăng trưởng nhanh, tạo tiền đề cho giai đoạn phát triển chương trình phát triển lương thực-thực phẩm, hàng tiêu dùng hàng xuất đánh giá thành cơng bước đầu nhằm cụ thể hóa nội dung cơng nghiệp hóa XHCN Năm 1988 nước ta cịn phải nhập 450 nghìn lương thực, đến năm 1989 Việt Nam trở thành nước xuất gạo thứ giới với sản lượng 1.5 triệu tấn/năm Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tăng dần tỷ trọng công nghiệp dịch vu, giảm nông nghiệp Từ năm 1986 đến năm 1991: xem giai đoạn phục hồi kinh tế với mức tăng trưởng trung bình 4,7%/năm Năm 1992 – 1995 giai đoạn tăng trưởng nhanh với mức tăng trưởng bình quân 8,7%/năm mà đỉnh cao năm 1995 với GDP tăng 9,5% Trong giai đoạn từ 1991-1995 có 1401 dự án FDI với tồng vốn đầu tư 20 tỷ USD, bình quân xuất năm tăng 27%, gấp lần tốc độ tăng trưởng, siêu lạm phát thời kỳ kiềm chế đẩy lùi Kế hoạch năm 1986-1990 chuyển đổi cơ chế quản lý cũ sang chế quản lý mới, thực trình đổi đời sống kinh tế xã hội giải phóng sức sản xuất Trong năm (1991-1995), kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng tương đối cao liên tục tương đối tồn diện,làm tiền đề chuẩn bị cho cơng CNHHĐH đất nước ***GIAI ĐOẠN 1996-2005: 10 năm giai đoạn đổi theo chiều sâu tương đối tồn diện Khủng hoảng tài - tiền tệ khu vực (1997) suy thoái kinh tế Mỹ (năm 2001) tác động định đến tăng trưởng kinh tế nước ta, lúc độ mở kinh tế Việt Nam chưa rộng Tăng trưởng kinh tế Việt Nam từ 1992-1997 đạt 8,77%/năm Thời kỳ 1998- 2001 tăng 6,05%/năm Việt Nam đứng vững khủng hoảng tài khu vực Đơng Nam hồi phục lại giai đoạn 2001-2005 với mức bình qn 7.65% Tuy khơng bị ảnh hưởng lớn khủng hoảng Việt Nam chịu tác động tới số lĩnh vực: vốn đầu tư trực tiếp nước giảm mạnh số đăng ký số đưa vào thực (năm 1999 có 289 dự án 1,548 tỷ USD) Tốc độ tăng trưởng ngành kinh tế giảm sút Trong giai đoạn này, Việt Nam mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước giới: số 25 thành viên sáng lập Diễn đàn Hợp Tác Á - Âu (ASEM) Đặc biệt hiệp định thương mại Việt Nam Hoa kỳ thức ký kết có hiệu lực (2001) mang lại nhiều lợi ích to lớn: mở cửa cho thị trường xuất Việt Nam vào Mỹ với thuế suất thấp từ 40% cịn lại 4% ; hàng hố Việt Nam đối xử bình đẳng nước khác; kim ngạch xuất Việt Nam tăng mạnh; cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng định Năm 2002 tỷ trọng nơng nghiệp cịn khoảng 23% GDP, công nghiệp đạt cao 38,6% dịch vụ 35,5% Kim ngạch xuất nhập không ngừng tăng lên, năm 2001 đạt 15 tỷ USD xuất 16 tỷ USD nhập khẩu, năm 2002 16,5 tỷ 19,3 tỷ USD Lạm phát tiếp tục giảm từ số xuống số ***GIAI ĐOẠN 2006-2010: Trong hai năm đầu (2006 – 2007) Việt Nam tiến thêm bước chặng đường phát triển mới, đạt nhiều thành tựu đáng khích lệ Sang năm cuối thời kỳ kế hoạch, từ Quý II năm 2007 mặc dù lạm phát nước bắt đầu tăng cao, tiếp đến khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu tác động không thuận đến kinh tế nước ta, Việt Nam sớm vượt qua vẫn giữ vững ổn định kinh tế vĩ mơ, trì tốc độ tăng trưởng với mức tăng trưởng bình quân thời kì 2006 – 2010 khoảng 7%; mặt kinh tế - xã hội nâng lên đáng kể Điều chứng minh qua những tiêu số lĩnh vực lớn sau:   Quy mô lực sản xuất ngành tăng GDP (tính theo giá trị so sánh) năm 2010 gấp lần so với năm 2000; (tính theo giá trị thực tế tính đồng la Mỹ) ước đạt 101 tỉ USD, gấp 3,2 lần năm 2000 (31,2 tỉ USD); (theo giá thực tế bình quân đầu người) ước khoảng 1.160 USD, vượt mục tiêu kế hoạch đề 1.050 – 1.100 USD, vượt qua ngưỡng nước phát triển có thu nhập thấp và trở thành nước có mức thu nhập trung bình Hầu hết ngành, lĩnh vực kinh tế có bước phát triển Cấu trúc kinh tế có thay đổi tích cực, hứa hẹn sáng sủa tầm nhìn dài hạn Giao lưu kinh tế quốc tế phát triển Kim ngạch hàng hóa xuất thời kỳ 2006-2010 đạt 56 tỉ USD/năm, bằng 2,5 lần thời kỳ 2001-2005 và tăng 17,2%/năm Kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng ngày càng tăng, từ mặt hàng có kim ngạch tỉ USD năm 2006 đã tăng lên mặt hàng năm 2010.Thu hút đầu tư trực tiếp nước nguồn vốn ODA ngày tăng có nhiều thuận lợi Vốn FDI thực năm 2006 đạt 4,1 tỉ USD, năm 2007 đạt 8,0 tỉ, năm 2008 đạt 11,5 tỉ USD, chiếm tới 30,9% tổng vốn đầu tư toàn xã hội, cao nhiều so với năm trước Năm 2009 2010, vốn đăng ký giảm vốn FDI thực đạt 10 tỉ USD vào năm 2009 khoảng 11 tỉ vào năm 2010 (tăng 157,5% so với năm 2006) Thời kỳ 2006-2010, FDI thực hiện tăng bình quân 25,7%/năm    Các cân đối kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát kiềm chế năm cuối kỳ kế hoạch Tỷ lệ huy động vào ngân sách nhà nước bình quân năm mức khoảng 28% GDP, bội chi ngân sách bình qn 5,7% An ninh tài quốc gia bảo đảm, ước tính đến cuối năm 2010 dư nợ phủ chiếm khoảng 44,5% GDP Dư nợ nước quốc gia so GDP mức an tồn cho phép Chính sách tiền tệ điều hành linh hoạt theo ngun tắc thị trường, góp phần tích cực vào việc kiềm chế lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng, ổn định kinh tế vĩ mô Hệ thống ngân hàng thương mại có phát triển quy mơ chất lượng tín dụng; tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu hầu hết ngân hàng đạt chuẩn mực quốc tế 8% Cán cân toán quốc tế thặng dư cao năm đầu kỳ kế hoạch, còn năm cuối (2009-2010) có mức thiếu hụt, khơng bị phá vỡ cân đối Tổng vốn đầu tư huy động đưa vào phát triển kinh tế - xã hội năm qua theo giá hành đạt khoảng 3.062 nghìn tỉ đồng (tăng 14,4% so với kế hoạch) 42,7% GDP, gấp 2,5 lần so với năm trước (2001 – 2005) Hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội cải thiện đáng kể tạo tiền đề thúc đẩy tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội Nhiều nhà máy công nghiệp lớn, kỹ thuật cao, nhiều khu công nghiệp, khu kinh tế, khu chế xuất, cụm công nghiệp đời vào hoạt động hiệu quả, góp phần xóa đói, giảm nghèo, cải thiện nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân tất vùng, miền nước Tốc độ tăng tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2006 đạt 8,23%, năm 2007 đạt 8,46%, năm 2008 đạt 6,31%, năm 2009 đạt 5,32% năm 2010 ước tính đạt 6,78% Bình qn thời kỳ 2006-2010, tăng trưởng kinh tế đạt 7,01%/năm, bình qn giai đoạn 2006-2007 đạt 8,34%; bình quân giai đoạn 2008-2010 đạt 6,14% ảnh hưởng lạm phát tăng cao suy thoái kinh tế giới Tăng trưởng ba khu vực kinh tế sau: - Khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 3,34%/năm thời kỳ 2006-2010, giai đoạn 2006-2007 tăng 3,72%; giai đoạn 2008-2010 tăng 3,09% - Khu vực công nghiệp xây dựng tăng 7,94%/năm thời kỳ 2006-2010, giai đoạn 2006-2007 tăng 10,30%; giai đoạn 2008-2010 tăng 6,40% - Khu vực dịch vụ tăng 7,73%/năm thời kỳ 2006-2010, giai đoạn 20062007 tăng 8,57%; giai đoạn 2008-2010 tăng 7,17% Tổng sản phẩm nước bình quân đầu người tăng từ 11694 nghìn đồng năm 2006 lên 22778 nghìn đồng năm 2010, gấp gần lần, tương đương 11084 nghìn đồng Nếu tính theo USD (theo tỷ giá hối đối bình qn năm), tổng sản phẩm nước bình quân đầu người tăng từ 730 USD năm 2006 lên 1168 USD năm 2010 gấp 1,6 lần, tương đương 438 USD ***NĂM 2010-2011: Tổng sản phẩm nước (GDP) Việt Nam năm 2010 ước tính tăng 6,78% so với năm 2009, quý I tăng 5,84%; quý II tăng 6,44%; quý III tăng 7,18% quý IV tăng 7,34% Đây mức tăng cao so với mức tăng 6,31% năm 2008 cao hẳn mức 5,32% năm 2009, vượt mục tiêu đề 6,5% Đóng góp vào mức GDP 6,78% tăng chung kinh tế Việt Nam năm 2010 thì, khu vực nơng, lâm nghiệp thuỷ sản tăng 2,78%, đóng góp 0,47 điểm phần trăm; cơng nghiệp, xây dựng tăng 7,7%, đóng góp 3,20 điểm phần trăm khu vực dịch vụ tăng 7,52%, đóng góp 3,11 điểm phần trăm. Kết khẳng định tính đắn, kịp thời, phù hợp hiệu của các biện pháp giải pháp ngăn chặn suy giảm kinh tế, ởn định kinh tế vĩ mơ Chính phủ ban hành đạo liệt các cấp, ngành, địa phương thực Tốc độ tăng tổng sản phẩm nước theo giá so sánh 1994 Đơn vị tính: % Tổng số Phân theo khu vực kinh tế Nông, lâm nghiệp thuỷ sản Công nghiệp xây dựng Dịch vụ Phân theo quý năm Quý I Quý II Quý III Quý IV 2010 6,78 2011 5,89 2,78 7,70 7,52 4,00 5,53 6,99 5,84 6,44 7,18 7,34 5,57 5,68 6,07 6,10 ***NĂM 2011-2012: Tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2011 tăng 5,89% so với năm 2010, thấp mức tăng 6,78% năm 2010 điều kiện tình hình sản xuất khó khăn nước tập trung ưu tiên kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô mức tăng trưởng cao hợp lý Tổng sản phẩm nước tăng ba khu vực lần lại thể rõ tính trụ đỡ khu vực sản xuất nơng, lâm nghiệp thủy sản So với kỳ năm trước, tổng sản phẩm nước quý I tăng 5,57%; quý II tăng 5,68%; quý III tăng 6,07% quý IV tăng 6,10% Trong 5,89% tăng chung kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 4%, đóng góp 0,66 điểm phần trăm; khu vực cơng nghiệp xây dựng tăng 5,53%, đóng góp 2,32 điểm phần trăm khu vực dịch vụ tăng 6,99%, đóng góp 2,91 điểm phần trăm. Kết khẳng định tính đắn, kịp thời, hiệu của các biện pháp, giải pháp Chính phủ ban hành đạo liệt cấp, ngành, địa phương thực hiện.Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp thuỷ sản năm 2011 theo giá so sánh 1994 ước tính đạt 245,9 nghìn tỷ đồng, tăng 5,2% so với năm 2010, bao gồm: Nơng nghiệp đạt 177,6 nghìn tỷ đồng, tăng 4,8%; lâm nghiệp đạt 7,8 nghìn tỷ đồng, tăng 5,7%; thuỷ sản đạt 60,5 nghìn tỷ đồng, tăng 6,1% ***NĂM 2012-2013: Tổng sản phẩm nước (GDP) Việt Nam năm 2012 tính theo giá so sánh 1994 ước tính tăng 5,03% so với năm 2011, q I tăng 4,64%; quý II tăng 4,80%; quý III tăng 5,05%; quý IV tăng 5,44% Mức tăng trưởng kinh tế năm 2012 tuy thấp mức tăng 5,89% năm 2011 bối cảnh kinh tế giới gặp khó khăn, nước tập trung thực mục tiêu ưu tiên kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ thì mức tăng hợp lý thể xu hướng cải thiện qua quý, khẳng định tính kịp thời, đắn hiệu của các biện pháp giải pháp thực Trung ương Đảng, Quốc hội Chính phủ Đóng góp vào mức tăng trưởng 5,03% chung tồn kinh tế Việt Nam năm 2012 thì, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 2,72%, đóng góp 0,44 điểm phần trăm vào mức tăng trưởng chung; khu vực công nghiệp xây dựng tăng 4,52%, đóng góp 1,89 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ tăng 6,42%, đóng góp 2,7 điểm phần trăm ***NĂM 2013-2014: Tổng sản phẩm nước (GDP) Việt Nam năm 2013 ước tính tăng 5,42% so với năm 2012, trong quý I tăng 4,76%; quý II tăng 5,00%; quý III tăng 5,54%; quý IV tăng 6,04% Mức tăng trưởng năm 2013 tuy thấp mục tiêu tăng 5,5% đề cao mức tăng 5,25% năm 2012 có tín hiệu phục hồi Trong bối cảnh kinh tế giới năm có nhiều bất ổn, sản xuất nước gặp khó khăn, lạm phát tăng cao, Chính phủ tập trung đạo liệt ngành, cấp thực hiện ưu tiên kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô nên mức tăng hợp lý, khẳng định tính đắn, kịp thời, hiệu của các biện pháp, giải pháp Chính phủ ban hành Trong mức tăng trưởng GDP 5,42% toàn kinh tế năm 2013, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 2,67%, xấp xỉ mức tăng năm trước, đóng góp 0,48 điểm phần trăm; khu vực công nghiệp xây dựng tăng 5,43%, thấp mức tăng 5,75% năm trước, đóng góp 2,09 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ tăng 6,56%, cao mức tăng 5,9% năm 2012, đóng góp 2,85 điểm phần trăm Về cấu quy mô kinh tế Việt Nam năm 2013, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm tỷ trọng 18,4%; khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 38,3% khu vực dịch vụ chiếm 43,3% (Năm 2012 tỷ trọng tương ứng là: 19,7%; 38,6% 41,7%) ***NĂM 2014-2015: Tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2014 Việt Nam ước tính tăng 5,98% so với năm 2013, quý I tăng 5,06%; quý II tăng 5,34%; quý III tăng 6,07%; quý IV tăng 6,96% Mức tăng trưởng năm 2014 cao mức tăng 5,25% năm 2012 mức tăng 5,42% năm 2013 cho thấy dấu hiệu tích cực kinh tế Trong mức tăng trưởng GDP 5,98% toàn kinh tế năm 2014, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 3,49%, cao mức 2,64% năm 2013, đóng góp 0,61 điểm phần trăm vào mức tăng chung; khu vực công nghiệp xây dựng tăng 7,14%, cao nhiều mức tăng 5,43% năm 2013, đóng góp 2,75 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ tăng 5,96%, đóng góp 2,62 điểm phần trăm Cơ cấu kinh tế năm 2014 Việt Nam tiếp tục dịch chuyển theo hướng tích cực Khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm tỷ trọng 18,12% tổng kinh tế; khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 38,50%; khu vực dịch vụ chiếm 43,38% (Cơ cấu tương ứng năm 2013 là: 18,38%; 38,31%; 43,31%) ***NĂM 2015-2016: Tổng sản phẩm nước (GDP) Việt Nam năm 2015 ước tính tăng 6,68% so với năm 2014, quý I tăng 6,12%; quý II tăng 6,47%; quý III tăng 6,87%; quý IV tăng 7,01% Mức tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2015 cao mục tiêu 6,2% đề cao mức tăng năm từ 2011-2014, cho thấy kinh tế phục hồi rõ nét Trong mức tăng trưởng kinh tế 6,68% tồn kinh tế thì, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 2,41%, thấp mức 3,44% năm 2014, đóng góp 0,4 điểm phần trăm vào mức tăng chung; khu vực công nghiệp xây dựng tăng 9,64%, cao nhiều mức tăng 6,42% năm trước, đóng góp 3,2 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ tăng 6,33%, đóng góp 2,43 điểm phần trăm Quy mô kinh tế Việt Nam năm 2015 theo giá hành đạt 4192,9 nghìn tỷ đồng; GDP bình qn đầu người năm 2015 ước tính đạt 45,7 triệu đồng, tương đương 2109 USD/người, tăng 57 USD so với năm 2014 Cơ cấu kinh tế Việt Nam năm 2015 tiếp tục có chuyển dịch tốc độ chậm, khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản chiếm tỷ trọng 17,00%; khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 33,25%; khu vực dịch vụ chiếm 39,73% (thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm 10,02%) Cơ cấu tương ứng năm 2014 là: 17,70%; 33,21%; 39,04% (thuế 10,05%) ***NĂM 2016-2017: Theo số liệu được Tổng cục Thống kê công bố ngày 28/12/2016 cho thấy, tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2016 tăng 6,21% Mức tăng thấp 6,68% năm 2015 không đạt mục tiêu đề 6,7%. Tuy nhiên xét trong bối cảnh tình hình kinh tế giới năm 2016 không thuận, giá thương mại tồn cầu giảm, nước gặp nhiều khó khăn thời tiết, môi trường biển diễn biến phức tạp, năm chuyển giao hệ lãnh đạo…thì việc đạt mức tăng trưởng là thành công Cụ thể, GDP quý I năm 2016 tăng 5,48%, quý II tăng 5,78%, quý III tăng 6,56%, quý IV tăng 6,68%  Trong mức tăng 6,21% tồn kinh tếViệt Nam năm 2016, khu vực nơng – lâm – thuỷ sản tăng 1,36%, thấp kể từ năm 2011 Ở khu vực này, lâm nghiệp có mức tăng cao với 6,11% chiếm tỷ trọng thấp Ngành nông nghiệp với quy mô lớn khu vực (khoảng 75%) tăng thấp, mức 0,72% đóng góp 0,09 điểm phần trăm Ngành thuỷ sản tăng 2,8% đóng góp 0,09 điểm phần trăm Nguyên nhân khiến cho khu vực tăng trưởng bị chững lại diễn biến bất lợi thời tiết cố môi trường biển hồi cuối tháng vùng biển Bắc Trung Bộ gây ảnh hưởng lớn  Khu vực công nghiệp xây dựng năm 2016 tăng 7,57%, thấp mức tăng 9,64% năm trước, đóng góp 2,59 điểm phần trăm Trong đó, cơng nghiệp chế biến, chế tạo đạt mức tăng cao 11,9% đóng góp đáng kể vào mức tăng trưởng chung với 1,83 điểm phần trăm Ngành khai khoáng năm giảm tới 4% làm giảm 0,33 điểm phần trăm mức tăng trưởng chung, mức giảm sâu từ năm 2011 trở lại Nguyên nhân chủ yếu giá dầu giới giảm khiến lượng dầu thô khai thác giảm 1,67 triệu so với năm trước; sản lượng khai thác than 39,6 triệu tấn, giảm 1,26 triệu Còn ngành xây dựng tăng trưởng với tốc độ 10%  Khu vực dịch vụ năm 2016 tăng 6,98%, đóng góp 2,67 điểm phần trăm Một số ngành bán buôn, bán lẻ chiếm tỷ trọng lớn nhất, đạt mức tăng 8,28% so với năm 2015, đóng góp 0,77 điểm phần trăm Về quy mô kinh tế Việt Nam năm 2016, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê, ơng Nguyễn Bích Lâm, cho biết: Tính theo giá hành quy mơ kinh tế năm 2016 đạt 4.502,7 nghìn tỷ đồng; GDP bình quân đầu người ước tính đạt 48,6 triệu đồng, tương đương 2.215 USD, tăng 106 USD so với năm 2015 Về cấu kinh 10 ... phát triển mong muốn A Thực trạng chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi 1986 đến nay  Tốc độ tăng trưởng chung kinh tế giai đoạn Trong nửa cuối kỷ 20, Việt Nam quốc gia nghèo, đông... Khủng hoảng tài - tiền tệ khu vực (1997) suy thoái kinh tế Mỹ (năm 2001) tác động định đến tăng trưởng kinh tế nước ta, lúc độ mở kinh tế Việt Nam chưa rộng Tăng trưởng kinh tế Việt Nam từ 1992-1997... nước Việt Nam thức khởi xướng công đổi kinh tế từ năm 1986 Kể từ đó, Việt Nam có nhiều thay đổi to lớn, trước hết đổi tư kinh tế, chuyển đổi từ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp, sang kinh

Ngày đăng: 10/03/2023, 14:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w