Xu hướng phát triển thương mại bán lẻ của việt nam đến năm 2020

34 2 0
Xu hướng phát triển thương mại bán lẻ của việt nam đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài Xu hướng phát triển thương mại bán lẻ của Việt Nam đến năm 2020 Mục lục Lời mở đầu Chương 1 Những vấn đề cơ bản về Thương mại bán lẻ 3 1 Thương mại và các hình thức bán lẻ 3 0 Thương mại bán lẻ[.]

Đề tài: Xu hướng phát triển thương mại bán lẻ Việt Nam đến năm 2020 Mục lục Lời mở đầu Chương 1: Những vấn đề Thương mại bán lẻ Thương mại hình thức bán lẻ 1.1 Thương mại bán lẻ 1.1.1 Khái niệm thương mại bán lẻ 1.1.2 Vai trò thương mại bán lẻ 1.1.3 Nội dung thương mại bán lẻ 1.2 Các hình thức thương mại bán lẻ 1.2.1 Cửa hàng bán lẻ .4 1.2.2 Bán lẻ không qua cửa hàng 1.2.3 Các tổ chức bán lẻ Các nhân tố ảnh hưởng đến thương mại bán lẻ 2.1 Thị yếu khách hàng .6 2.2 Các sách nhà nước 2.3 Số lượng,đối thủ cạnh tranh 2.4 Kinh tế 2.5 Khoa học kĩ thuật Vai trò thương mại bán lẻ .8 3.1 Với Kinh tế Việt Nam 3.2 Với doanh nghiệp 3.3 Với người tiêu dùng Chương 2: Thực trạng thị trường bán lẻ Việt Nam 10 Kinh tế Việt Nam nhu cầu hàng hóa thị trường bán lẻ 10 1.1 Kinh tế Việt Nam 10 1.1.1 Đặc điểm kinh tế Việt Nam 10 1.1.2 Cơ cấu kinh tế Việt Nam 11 1.1.3 Kinh tế Việt Nam sau năm gia nhập WTO 12 1.2 Nhu cầu hàng hóa .13 Thực trạng thị trường bán lẻ Việt Nam .14 2.1 Tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ 14 2.2 Mạng lưới phân phối 17 2.3 Các doanh nghiệp bán lẻ 17 2.4 Giá hàng hóa 19 Đánh giá thị trường bán lẻ Việt Nam 20 3.1 Ưu điểm 21 3.2 Hạn chế .21 3.3 Nguyên nhân hạn chế 22 Xu hướng thương mại bán lẻ Việt Nam đến năm 2020 22 Các xu hướng 22 1.1 Online 22 1.2 B2C 23 1.3 Đa dạng kênh phân phối 23 1.4 Giá cạnh tranh 24 Tác động xu hướng đến thương mại bán lẻ Việt Nam 25 Chương 3: Một số kiến nghị thúc đẩy thương mại bán lẻ Việt Nam đến năm 2020 25 Quy hoạch tổng thể thị trường 25 1.1 Quy hoạch mạng lưới bán lẻ 25 1.2 Tiếp tục mở rộng thị trường .26 1.3 Tiếp tục mở rộng kênh phân phối .26 1.4 Phát triển mơ hình tổ chức lưu thông theo thị trường ngành hàng Hồn thiện khung pháp lí 27 Những sách hỗ trợ,khuyến khích doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam Đẩy mạnh mối liên kết với doanh nghiệp 29 Kết Luận Lời mở đầu Hiện nay,thị trường bán lẻ Việt Nam hấp dẫn.Thị trường sơi động qua việc đua tranh điểm bán,mở chuỗi cửa hàng,riêng năm 2016,các doanh nghiệp bị áp lực phát triển ngành kinh doanh trực tuyến.Thực tế đặt nhiều thách thức cho doanh nghiệp việc nâng cao chất lượng phục vụ thay đổi cách thức kinh doanh Thị trường bán lẻ Việt Nam bị xâu xé đại gia kinh doanh ngoại(như Thái Lan,Nhật Bản,Hàn Quốc) ông trùm bán lẻ nước Những tưởng chiến bán lẻ khiến thị trường bán lẻ Việt Nam trở nên cằn cỗi sức hút, vậy, mang lại nhiều thay đổi mang tính đột phá chắn, Việt Nam thị trường bán lẻ đầy tiềm tương lai Việt Nam quốc gia có dân số đơng, 90 triệu người, người trẻ chiếm tỉ lệ cao Đây lợi để ngành bán lẻ thuận lợi phát triển, khả thay đổi thói quen tiêu dùng dễ hình thành phận chiếm số đông Kéo theo việc thay đổi thói quen tiêu dùng, người trẻ có thời gian gắn bó với thương hiệu lâu hơn, đó, chuỗi cửa hàng bán lẻ nhắm vào đối tượng khách hàng Tuy nhiên, thị trường bán lẻ Việt Nam chưa có nhiều đối thủ cạnh tranh bán lẻ.Các doanh nghiệp Việt Nam chưa thể đối thủ “đại gia” bán lẻ nước ngồi, cịn ơng lớn có nhãn hiệu tồn cầu đáng kể Việt Nam tồn Metro BigC Thực mảnh đất nhiều tiềm sức cạnh tranh chưa cao Tiềm vậy, có lẽ tiềm thu hút nhiều doanh nghiệp bán lẻ ngoại đến tìm kiếm hội kinh doanh Việt Nam, khiến thương hiệu Việt Nam gặp phải khơng thách thức Thách thức doanh nghiệp Việt Nam nhiều vô kể, cạnh tranh thị trường bán lẻ trở nên gay gắt Tuy nhiên, hội để sàng lọc loại bỏ doanh nghiệp có tư “ăn xổi” người tiêu dùng hưởng lợi từ điều Để đứng vững phát triển, doanh nghiệp cần phải có nghiên cứu xu hướng tiêu dùng nước giới nhằm định hướng phát triển cho ngành bán lẻ bối cảnh tình hình kinh tế giới nhu cầu thay đổi người tiêu dùng Thấy tầm quan trọng ý nghĩa vấn đề này, nên em định chọn đề tài “Xu hướng phát triển thương mại bán lẻ Việt Nam đến năm 2020” để thấy tiềm năng, xu hướng thương mại bán lẻ Việt Nam Bài viết em gồm chương: Chương 1: Những vấn đề Thương mại bán lẻ Chương 2: Thực trạng thị trường bán lẻ Việt Nam Chương 3: Một số kiến nghị thúc đẩy thương mại bán lẻ Việt Nam năm tới Bài viết em nhiều thiếu sót hạn chế, em mong góp ý nhận xét viết này,để em hồn thành tốt viết! Chương 1: Những vấn đề Thương mại bán lẻ Thương mại hình thức bán lẻ 1.1 Thương mại bán lẻ 1.1.1 Khái niệm thương mại bán lẻ Thương mại bán lẻ tất hoạt động liên quan đến việc trực tiếp bán hàng hóa/dịch vụ cho người tiêu dùng cuối để phục vụ nhu cầu cá nhân phi thương mại 1.1.2 Vai trò thương mại bán lẻ Thứ nhất,Thương mại bán lẻ điều kiện để thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển.Thơng qua thương mại chủ thể kinh doanh mua bán hàng hóa dịch vụ,đảm bảo cho trình tái sản xuất tiến hành bình thường,lưu thơng hàng hóa,dịch vụ thơng suốt Thứ hai,Thương mại bán lẻ có vai trị quan trọng việc mở rộng khả tiêu dùng,nâng cáo mức hưởng thụ cá nhân doanh nghiệp,góp phần thúc đẩy sản xuất mở rộng phân công lao động xã hội,thực cách mạng khoa học công nghệ ngành kinh tế quốc dân Thứ ba,Thương mại bán lẻ có vai trị cầu nối gắn kết kinh tế nước với kinh tế nước với kinh tế giới,thực sách mở cửa Thứ tư,nói đến thương mại bán lẻ nói đến cạnh tranh chủ thể kinh doanh thị trường mua bán hàng hóa,dịch vụ.Quan hệ chủ thể kinh doanh bình đẳng thuận mua vừa bán,vì thương mại địi hỏi doanh nghiệp tính động sáng tạo sản xuất,kinh doanh,thúc đẩy cải tiến,phát huy sáng kiến để nâng cao khả cạnh tranh hàng hóa,dịch vụ thị trường Điều góp phần thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh chóng 1.1.3 Nội dung thương mại bán lẻ Thứ nhất,là trình điều tra nghiên cứu xác định nhu cầu thị trường loại hàng hóa,dịch vụ Thứ hai,là trình huy động sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên để thỏa mãn nhu cầu xã hội Thứ ba,là trình tổ chức mối quan hệ kinh tế thương mại Thứ tư,là trình tổ chức hợp lý kênh phân phối tổ chức chuyển giao hàng hóa,dịch vụ Thứ năm,là q trình quản lý hàng hóa doanh nghiệp xúc tiến mua bán hàng hóa 1.2 Các hình thức thương mại bán lẻ Các tổ chức bán lẻ đa dạng,có ba hình thức bán lẻ chủ yếu:cửa hàng bán lẻ,bán lẻ không qua cửa hàng tổ chức bán lẻ 1.2.1 Cửa hàng bán lẻ o Cửa hàng chuyên doanh:cửa hàng bán chủng loại hẹp sản phẩm đa dạng o Cửa hàng bách hóa tổng hợp:bán số loại sản phẩm,mỗi loại bán gian riêng biệt chuyên viên thu mua hay bán hàng quản lý o Siêu thị:là loại cửa hàng tự phục vụ,quy mơ tương đối lớn,có chi phí bán hàng thấp mức lời thấp,được thiết kế để phục vụ nhu cầu người tiêu dùng thực phẩm,đồ gia dụng… Ở nước phát triển siêu thị bán khoảng chừng 10 đến 15 nghìn mặt hàng o Cửa hàng hạ giá:bán sản phẩm tiêu chuẩn (không phải sản phẩm chất lượng) thường xuyên với giá thấp chấp nhận mức lời thấp bán với khối lượng lớn o Cửa hàng bán giá thấp:hình thức phổ biến cửa hàng bán giá thấp cửa hàng nhà máy thuộc quyền sở hữu người sản xuất điều hành,thường bán loại sản phẩm dư thừa,mặt hàng chấm dứt sản xuất sai quy cách o Phòng trưng bày catalog:cho người mua xem lựa chọn mua sản phẩm qua catalog Họ bán với giá hạ nhiều loại sản phẩm có nhãn hiệu,lưu thơng nhanh,giá trị cao đồ kim hoàn,dụng cụ điệm máy,máy ảnh…Họ kinh doanh theo cách cắt giảm chi phí mức lời để bán giá thấp khối lượng lớn Với cách hình thức có bốn mức độ dịch vụ để thỏa mãn khách hàng  Bán lẻ tự phục vụ  Bán lẻ tự chọn  Bán lẻ phục vụ hạn chế  Bán lẻ phục vụ đầy đủ 1.2.2 Bán lẻ không qua cửa hàng Những hình thức chủ yếu bán lẻ không qua cửa hàng gồm: o Bán trực tiếp:một cách bán hàng trực tiếp gọi marketing nhiều cấp hay hình thức bán hàng hình tháp.Theo doanh nghiệp tuyển mộ người kinh doanh độc lập làm người phân phối cho sản phẩm Tiền thù lao người phân phối gồm tỉ lệ phần trăm doanh thu tồn nhóm bán hàng người phân phối tuyển mộ số tiền bán trường hợp bán trực tiếp co khách hàng bán lẻ Bán trực tiếp hình thứ bán hàng tốn vào việc thuê,huấn luyện.quản lý động viên lực lượng bán hàng o Marketing trực tiếp: marketing đơn hàng qua bưu điện,viếng thăm nhà hay công sở,marketing qua điện thoại,marketing giải đáp truyền hình mua hàng qua hệ thống internet o Bán hàng tự động: áp dụng cho loại sản phẩm khác từ sản phẩm thông dụng mua ngẫu hứng sản phẩm dịch vụ khác Bán hàng tự động hình thức bán hàng tiện lợi tốn giá thường cao phải thường xuyên nạp hàng địa điểm phân tán,tỉ lệ cắp cao khơng phải làm hài lịng khách hàng họ khơng thể trả lại hàng 1.2.3 Các tổ chức bán lẻ o Mạng lưới công ty: cửa hàng mạng lưới hai hay nhiều cửa hàng thuộc quyền sở hữu kiểm sốt,có chung phận thu mua tiêu thụ tập trung bán loại sản phẩm tương tự Quy mơ cho phép thu mua với số lượng lớn với giá thấp o Mạng lưới tự nguyện hợp tác xã bán lẻ mạng lưới tự nguyện gồm nhóm người bán lẻ độc lập người bán sỉ bảo trợ thu xếp để mua số lượng lớn hàng hóa bán Hợp tác xã bán lẻ,gồm người bán lẻ độc lập đứng thành lập tổ chức mua hàng tập trung o Hợp tác xã tiêu thụ: cong ty bán lẻ thuộc quyền sở hữu khách hàng Hợp tác xã tiêu thụ dân cư cộng đồng lập họ thấy người bán lẻ địa phương phục vụ không chu đáo địi hỏi giá cao hay bán sản phẩm chất lượng.Họ chung tiền để mở cửa hàng mình,cửa hàng định giá thấp giá bình thường,các xã viên có quyền chia lợi tức theo số lượng hàng mua o Tổ chức đặc quyền: liên kết theo hợp đồng người cấp đặc quyền(nhà sản xuất,nhà bán sỉ hay tổ chức dịch vụ) người hưởng đặc quyền Các tổ chức đặc quyền thường xây dựng sở sản phẩm,dịch vụ độc đáo hay phương pháp kinh doanh hay sở tên thương mại,bằng sáng chế hay uy tín mà người cấp đặc quyền tạo o Tập đoàn bán lẻ: công ty dạng tự do,kết hợp số hướng hình thức khác quyền sở hữu tập trung với nhật thể hóa với mức độ chức phân phối quản lý Các nhân tố ảnh hưởng đến thương mại bán lẻ Các nhân tố ảnh hưởng đến thương mại bán lẻ bao gồm :thị hiếu khách hàng,các sách nhà nước,số lượng đối thủ cạnh tranh,kinh tế,khoa học kĩ thuật.Mỗi nhân tố có ảnh hưởng định đến hình thành phát triển thương mại bán lẻ 2.1 Thị yếu khách hàng Sản phẩm sản xuất phải phù hợp với thị yếu người tiêu dùng,như thỏa mãn nhu cầu khách hàng để tăng tốc độ tiêu thụ Đây nhân tố ảnh hưởng không nhỏ đến lượng cầu thị trường.Người tiêu dùng mua nhiều hàng hóa phù hợp với thị hiếu thiết yếu họ 2.2 Các sách nhà nước Đây yếu tố có tác động mang tính định tới hình thành phương thức hoạt động thương mại bán lẻ.Các phương thức hoạt động thương mại bán lẻ : phân phối kế hoạch hóa,tự bn bán hay hoạt động theo chế thị trường có quản lý…Các sách nhà nước thông qua văn pháp luật định phương thức hoạt động thị trường bán lẻ Hiện sách nhà nước Việt Nam thị trường bán lẻ phát triển theo kiểu kinh tế thị trường có quản lý.Chính sách nhà nước thể định hướng,chiến lược phát triển thị trường bán lẻ theo nhóm sản phẩm,nhóm khách hàng…tham gia vào thị trường Các sách nhà nước cịn có vai trị việc tao mơi trường cạnh tranh nhóm đối tượng tham gia vào thương mại bán lẻ Thương mại bán lẻ phát triển sách nhà nước có xu hướng thơng thống tạo mơi trường kinh doanh cơng hơn.Ngồi thể hiên mức độ can thiệp nhà nước vào hoạt động kinh doanh thương mại 2.3 Số lượng đối thủ cạnh tranh Kinh doanh thị trường cạnh tranh khốc liệt doanh nghiệp với nhau.Tốc độ tiêu thụ hàng hóa phần phụ thuộc vào quy mô,số lượng đối thủ cạnh tranh.Nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ tiêu thụ sản phẩm hàng hóa doanh nghiệp 2.4 Kinh tế Đối với thương mại bán lẻ yếu tố kinh tế hiểu tổng cung cầu hàng hóa dịch vụ bán lẻ.Một số yếu tố có liên quan đến thương mại bán lẻ:  Thu nhập bình quân đầu người (GNP): Tác động lớn tới nhu cầu tiêu dùng, GNP tăng cao kéo theo tăng lên nhu cầu, số lượng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ, tăng lên chủng loại, chất lượng, thị hiếu.v.v Làm cho tốc độ tiêu thụ hàng hóa doanh nghiệp tăng lên  Yếu tố lạm phát: Lạm phát tăng làm tăng giá yếu tố đầu vào, làm tăng giá bán hạn chế mức tiêu thụ  Lãi suất cho vay ngân hàng: Lãi suất cho vay tăng làm chi phí kinh doanh tăng dẫn đến giá bán tăng tiêu thụ giảm  Chính sách thuế: Thuế tăng làm giá thành hàng hóa tăng, tiêu thụ 2.5 Khoa học kĩ thuật giảm Các yếu tố khoa học kĩ thuật định chi phối việc ứng dung khoa học kĩ thuật vào thị trường,quyết định đời sản phẩm mới,hình thành phương thức kinh doanh mới,ảnh hưởng tới nhu cầu tiêu dùng người dân.Một số yếu tố khoa học kĩ thuật ảnh hưởng đến thương mại bán lẻ:  Trình độ trang thiết bị,cơ sở vật chất kinh tế  Mức độ đầu tư khoa học công nghế tốc độ triển khai ứng dụng kinh tế  Chiến lược phát triển khoa học kĩ thuật quốc gia Vai trò thương mại bán lẻ 3.1 Đối với Kinh tế Việt Nam Thương mại bán lẻ có dấu hiệu tích cực kinh tế Việt Nam.Không tạo cạnh tranh doanh nghiệp nước mà hội nhập quốc tế thương mại tác động lớn đến kinh tế Việt Nam.Cụ thể: * Hội nhập quốc tế thương mại đặc biệt kiện gia nhập WTO có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam Hội nhập quốc tế làm cho yếu tố tích cực từ bên thị trường giới tác động đến tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam,đặc biệt kể từ cuối năm 2006, nhiều rào cản thị 10 Đồng sông Hồng,Đồng sông Cửu Long Đơng Nam Bộ ba vùng có tổng mức bán lẻ cao hầu hết siêu thị,trung tâm thương mại lớn xây dựng vùng này.Đó vùng có giao thơng lại thuận tiện cho việc vận chuyển hàng hóa trung tâm kinh tế lơn nước,đông dân cư,thu nhập người dân cao vùng khác Những vùng có giao thơng khó khăn Tây Nguyên Tây Bắc đời sống người dân gặp nhiều khó khăn tổng mức bán lẻ thấp 2.2 Mạng lưới phân phối Mạng lưới phân phối thị trường bán lẻ Việt Nam chủ yếu phân phối theo kênh truyền thống chợ,các cửa hàng bán lẻ truyền thống cửa hàng tạp hóa chiếm khoảng 78%.Ngồi hàng hóa cịn lưu thơng qua kênh bán hàng đại siêu thị,trung tâm thương mại,…hặc lưu thông qua doanh nghiệp trực tiếp sản xuất,tuy nhiên hình thức chiếm tỉ phần thấp không phổ biến 2.3 Các doanh nghiệp bán lẻ Các doanh nghiệp bán lẻ thành phần kinh tế khác có mức đóng góp tổng mức bán lẻ khác Tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ tiêu dùng theo giá thực tế phân theo thành phần kinh tế thể bảng 20 ... đề tài ? ?Xu hướng phát triển thương mại bán lẻ Việt Nam đến năm 2020? ?? để thấy tiềm năng, xu hướng thương mại bán lẻ Việt Nam Bài viết em gồm chương: Chương 1: Những vấn đề Thương mại bán lẻ Chương... 1: Những vấn đề Thương mại bán lẻ Thương mại hình thức bán lẻ 1.1 Thương mại bán lẻ 1.1.1 Khái niệm thương mại bán lẻ Thương mại bán lẻ tất hoạt động liên quan đến việc trực tiếp bán hàng hóa/dịch... động xu hướng đến thương mại bán lẻ Việt Nam 25 Chương 3: Một số kiến nghị thúc đẩy thương mại bán lẻ Việt Nam đến năm 2020 25 Quy hoạch tổng thể thị trường 25 1.1 Quy hoạch mạng lưới bán

Ngày đăng: 07/03/2023, 13:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan