MẤT CÂN BẰNG CÁN CÂN VÃNG LAI CỦA VIỆT NAM Trêng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n Vò Hµ THU C¶I THIÖN C¸N C¢N V NG LAI VIÖT NAM §ÕN N¡M 2020 Chuyªn ngµnh kinh tÕ tµi chÝnh ng©n hµng ngêi híng dÉn khoa h[.]
Trờng đại học kinh tế quốc dân Vũ Hà THU CảI THIệN CáN CÂN VÃNG LAI VIệT NAM ĐếN NĂM 2020 Chuyên ngành: kinh tế tài ngân hàng ngời hớng dẫn khoa học: pgs.ts đàm văn huệ Hà Nội - 2012 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ CÁN CÂN VÃNG LAI 1.1 Tiếp cận cán cân vãng lai (CA) 1.1.1 Khái niệm cán cân vãng lai 1.1.2 Ý nghĩa kinh tế cán cân vãng lai .6 1.1.3 Các khoản mục cán cân vãng lai 1.2 Thâm hụt cán cân vãng lai .9 1.2.1 Khái niệm phân loại thâm hụt cán cân vãng lai .9 1.2.2 Các yếu tố tác động đến thâm hụt cán cân vãng lai 10 1.3 Đánh giá khả chịu đựng thâm hụt cán cân vãng lai .19 1.3.1 Dựa vào số kinh tế vĩ mô 20 1.3.2 Dựa điều kiện khả tốn nợ nước ngồi 20 1.3.3 Thông qua đánh giá mức độ dự trữ ngoại hối nhà nước 22 1.4 Kinh nghiệm số nước việc cải thiện cán cân vãng lai 24 1.4.1 Kích thích phát triến xuất khẩu, hạn chế nhập 24 1.4.2 Khuyến khích đầu tư nước vay nguồn tài trợ khác phủ nước ngồi 24 1.4.3 Phá giá đồng tệ 25 1.4.4 Sử dụng vốn Quỹ tiền tệ quốc tế (SDR) 25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁN CÂN VÃNG LAI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000-2011 27 2.1 Khái quát cán cân vãng lai Việt Nam giai đoạn 2000-2011 27 2.1.1 Cán cân vãng lai Việt Nam xét khía cạnh thương mại quốc tế 27 2.1.2 Cán cân vãng lai Việt Nam xét khía cạnh cân đối vĩ mơ kinh tế Chênh lệch tiết kiệm đầu tư 37 2.2 Thực trạng thâm hụt cán cân vãng lai Việt Nam 39 2.2.1 Tiếp cận khía cạnh thương mại quốc tế .39 2.2.2 Tiếp cận khía cạnh cân đối vĩ mơ kinh tế .45 2.3 Đánh giá mức độ thâm hụt cán cân vãng lai Việt Nam 52 2.3.1 Dựa điều kiện khả tốn nợ nước ngồi 52 2.3.2 Thông qua đánh giá mức dự trữ ngoại hối nhà nước 55 2.4 Các giải pháp Chính phủ Việt Nam thực kết đạt nhằm cải thiện cán cân vãng lai Việt Nam năm 2011 56 2.4.1 Thực sách khuyến khích sản xuất, thúc đẩy xuất khẩu, hạn chế nhập 56 2.4.2 Thực sách tiền tệ thắt chặt 58 2.4.3 Chính sách tài khóa chặt chẽ .59 2.5 Những khó khăn, thách thức cải thiện cán cân vãng lai Việt Nam .61 2.5.1 Mất cân đối lớn thương mại quốc tế 61 2.5.2 Xét khía cạnh cân đối vĩ mô kinh tế 63 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP CẢI THIỆN CÁN CÂN VÃNG LAI VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 66 3.1 Một số định hướng Chính phủ ảnh hưởng tới cải thiện cán cân vãng lai Việt Nam thời gian tới 66 3.1.1 Định hướng xuất nhập giai đoạn 2011-2020 66 3.1.2 Định hướng tiết kiệm đầu tư kinh tế giai đoạn 2011-2020 67 3.1.3 Định hướng ngân sách giai đoạn 2011-2020 68 3.2 Giải pháp cải thiện cán cân vãng lai Việt Nam đến năm 2020 69 3.2.1 Nhóm giải pháp giảm thâm hụt thương mại, cải thiện cán cân dịch vụ, cán cân thu nhập thúc đẩy chuyển giao vãng lai chiều 69 3.2.2 Nhóm giải pháp tăng hiệu đầu tư, tăng tiết kiệm giảm thâm hụt ngân sách 78 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .87 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT DIỄN GIẢI BOP CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ CA CÁN CÂN VÃNG LAI X XUẤT KHẨU M NHẬP KHẨU NF THU NHẬP YẾU TỐ RÒNG TỪ NƯỚC NGỒI NTR CHUYỂN KHOẢN RỊNG TỪ NƯỚC NGỒI FDI ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI FII ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP NƯỚC NGOÀI GDP TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI WTO TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ IMF QUỸ TIỀN TỆ QUỐC TẾ ADB NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN CHÂU Á WB NGÂN HÀNG THẾ GIỚI EU LIÊN MINH CHÂU ÂU ASEAN CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á ICOR TỶ LỆ VỐN TRÊN SẢN LƯỢNG TĂNG THÊM DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂUBIỂU ĐỒ: Biểu đồ 2.1: Cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 2000-2011 28 Biểu đồ 2.2: Tăng trưởng kim ngạch xuất nhập Việt Nam từ 2001-2011 29 Biểu đồ 2.3: Cán cân dịch vụ Việt Nam giai đoạn 2000-2011 33 Biểu đồ 2.4: Cán cân thu nhập Việt Nam giai đoạn 2000-2011 35 Biểu đồ 2.5: Cán cân chuyển giao vãng lai chiều Việt Nam giai đoạn 2000-2011 36 Biểu đồ 2.6: Cơ cấu vốn đầu tư xã hội giai đoạn 2001-2011 38 Biểu đồ 2.7: Cơ cấu hàng hóa xuất 40 Biểu đồ 2.8: Cơ cấu hàng hóa nhập giai đoạn 2000-2011 41 Biểu đồ 2.9: Vốn đầu tư qua năm .46 Biểu đồ 2.10: Hệ số ICOR phân theo khu vực sở hữu 47 Biểu đồ 2.11: Tốc độ gia tăng tiêu dùng tư nhân Việt Nam giai đoạn 2000-2011 49 Biểu đồ 2.12: Mối quan thâm hụt ngân sách thâm hụt cán cân thương mại 50 Biểu đồ 2.13: Mức thâm hụt cán cân vãng lai Việt Nam /GDP giai đoạn 2001-2011 53 Biểu đồ 2.14: Tổng nợ nước Việt Nam /GDP giai đoạn 2001-2011 .53 Biểu đồ 2.15: Tổng nợ nước /XNK hàng hóa, dịch vụ giai đoạn 2001-2011 54 Biểu đồ 2.16: Nghĩa vụ trả nợ so với xuất hàng hóa, dịch vụ Việt Nam 54 Biểu đồ 2.17: Dữ trữ ngoại hối Việt Nam tính tuần nhập .55 BẢNG Bảng 2.1: Cán cân vãng lai Việt Nam giai đoạn 2000-2011 27 Bảng 2.2: Tỷ trọng loại hàng hóa xuất Việt Nam 30 Bảng 2.3: Tỷ trọng thị trường xuất Việt Nam 30 Bảng 2.4: Cơ cấu nhập hàng hóa Việt Nam phân theo nhóm hàng 31 Bảng 2.5: Tỷ trọng thị trường hàng hóa nhập Việt Nam 32 Bảng 2.6: Cơ cấu xuất dịch vụ Việt Nam 34 Bảng 2.7: Cơ cấu nhập dịch vụ Việt Nam .34 Bảng 2.8 :Tỷ trọng loại thuế tổng thu thuế phí 64 i TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN Tính cấp thiết đề tài Hội nhập kinh tế quốc tế xu hướng tất yếu quốc gia giới Hội nhập quốc tế mang lại nhiều hội đặt nhiều thách thức cho kinh tế đặc biệt bối cảnh kinh tế giới có nhiều biến động Thực tế cho thấy,việc mở cửa kinh tế, thực tự hóa thương mại tài giúp kinh tế Chấu Á thành công việc đạt mức tăng trưởng cao Tuy nhiên, kinh tế coi thần kỳ lại chao đảo vịng xốy khủng hoảng tiền tệ Chấu Á vào cuối năm 2007 Thái Lan Cuộc khủng hoảng bắt nguồn từ cân đối nghiêm trọng kinh tế Thái Lan thâm hụt cán cân vãng lai mức cao, nợ nước tăng nhanh Tuy không chịu ảnh hưởng nhiều từ khủng hoảng năm 2007 nay, kinh tế Việt Nam đối mặt với vấn đề tương tự với Thái Lan Bắt đầu từ thức gia nhập tổ chức thương mại giới WTO năm 2007, thâm hụt thương mại với WTO ngày xu hướng tăng cao dẫn đến thâm hụt cán cân vãng lai liên tiếp, đặc biệt giai đoạn 2006-2011, thâm hụt thương mại Việt Nam cao gấp lần giai đoạn 2000-2005, nợ nước nước ngồi tăng lên nhanh chóng, tỷ giá thực tăng, lãi suất tăng cao đặt nghi vấn liệu kịch khủng hoảng tiền tệ Thái Lan năm 2007 có diễn tương tự với Việt Nam? Trong bối cảnh đó, việc phân tích cán cân vãng lai Việt Nam, đánh giá khả chịu đựng thâm hụt từ đưa giải pháp phù hợp nhằm ổn định, cải thiện cán cân vãng lai Việt Nam cần thiết có ý nghĩa thực tiễn Chính đề tài “Cải thiện cán cân vãng lai Việt Nam đến năm 2020” tác giả lựa chọn làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ Cải thiện cán cân vãng lai hiểu việc Chính phủ thực đồng giải pháp nhằm hạn chế tình trạng thâm hụt cán cân vãng lai đảm bảo tăng trưởng kinh tế ổn định Giải tốt đề tài biện pháp nhằm đẩy mạnh xuất ii khẩu, hạn chế nhập khẩu, nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa Việt Nam, thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững hạn chế vay nợ nước ngồi Chính phủ Nội dung luận văn Kết cấu luận văn gồm chương đó: - Chương 1: Tác giả đưa lý thuyết chung cán cân vãng lai, thâm hụt cán cân vãng lai, nhân tố tác động đến thâm hụt cán cân vãng lai số để đánh giá ổn định cán cân vãng lai quốc gia để làm tiền đề cho việc nghiên cứu cụ thể tình trạng cán cân vãng lai Việt Nam chương sau Bên cạnh đó, tác giả tiến hành nghiên cứu biện pháp mà quốc gia giới sử dụng để cải thiện cán cân vãng lai làm sở đưa giải pháp cải thiện cán cân vãng lai Việt Nam chương - Chương 2: Trong chương hai, tác giả nghiên cứu thực trạng cán cân vãng lai Việt Nam giai đoạn 2000-2011 xét hai góc độ thương mại quốc tế cân đối vĩ mô kinh tế Xét khía cạnh thương mại quốc tế, cán cân vãng lai Việt Nam giai đoạn 2000-2010 trạng thái thâm hụt trừ hai năm 2000 2001.Từ năm 2007, thâm hụt cán cân vãng lai tăng cao gấp 2-5 lần mức thâm hụt bình quân năm trước 2002-2006 Đặc biệt, năm 2008, ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới, mức thâm hụt cán cân vãng lai đạt mức kỷ lục -10,79 tỷ USD, cao giai đoạn Bước sang năm 2011, lần sau nhiều năm liên tiếp thâm hụt, cán cân vãng lai Việt Nam chuyển sang trạng thái thặng dư nhẹ mà nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ cải thiện mạnh mẽ cán cân thương mại, cán cân chuyển giao vãng lai chiều giữ mức thặng dư ổn định bối cảnh kinh tế giới gặp nhiều khó khăn Trên sở cân đối vĩ mô kinh tế, tác giả phân tích thực trạng mối quan hệ tiết kiệm, đầu tư cán cân thương mại kinh tế Mối quan hệ chệnh lệch tiết kiêm, đầu tư thâm hụt thương mại biểu rõ qua số thay đổi từ năm Cụ thể, năm 2008, chênh lệch tiết kiệm đầu tư mức cao 11,9% GDP thâm hụt thương mại Việt Nam mức iii cao -12,8 tỷ USD Tuy nhiên, từ năm 2009 trở đi, mức chênh lệch giảm dần từ 11,9% GDP năm 2008 xuống 6,5%GDP năm 2009 đồng thời cán cân thương mại cải thiện rõ rệt qua năm Đặc biệt, năm 2011, mức chênh lệch giảm xuống mức 0,6% GDP thâm hụt cân thương mại giảm xuống mức -0,4 tỷ USD, góp phần đưa cán cân vãng lai Việt Nam lần thặng dư sau nhiều năm liên tiếp thâm hụt Từ số liệu thu thập được, tác giả tiến hành đánh giá mức độ ổn định cán cân vãng lai Việt Nam thông qua tiêu khả toán nợ nước tiêu mức dự trữ ngoại hối Nhà nước đưa kết luận thâm hụt cán cân vãng lai có khả chịu đựng Từ diễn biến trên, tác giả nguyên nhân dẫn đến thâm hụt cán cân vãng lai Việt Nam Tiếp cận khía cạnh thương mại quốc tế, cán cân vãng lai Việt Nam thâm hụt chủ yếu thâm hụt thương mại cao kèm với việc cán cân dịch vụ cán cân thu nhập thâm hụt không lớn dai dẳng Tiếp cận khía cạnh cân đối vĩ mô, cán cân vãng lai Việt Nam thâm hụt chủ yếu (i) Đầu tư tăng cao chưa hiệu quả; (ii) Mức tiết kiệm thấp; (iii)Thâm hụt ngân sách Đặc biệt, chương này, tác giả trọng phân tích cán cân vãng lai Việt Nam năm 2011 năm sau nhiều năm cán cân vãng lai chuyển sang trạng thái thặng dư nhẹ, tìm hiểu nguyên nhân thặng dư, từ khó khăn, thách thức việc cải thiện cán cân vãng lai Việt Nam Việc phân tích đánh giá sở để đưa sách phù hợp nhằm giải tận gốc nguyên nhân sâu xa thâm hụt cán cân vãng lai Việt Nam chương - Chương 3: Trên sở lý thuyết chương 1, phân tích, nhận định đánh giá chương 2, định hướng chiến lược cải thiện cán cân vãng lai Việt Nam đến năm 2020, tác giả mạnh dạn đưa số giải pháp nhằm cải thiện cán cân vãng lai Việt Nam đến năm 2020 sau: iv Nhóm giải pháp giảm thâm hụt thương mại, cải thiện cán cân dịch vụ, cán cân thu nhập thúc đẩy chuyển giao vãng lai chiều - Giảm thâm hụt cán cân thương mại: (i) Thông qua việc chuyển dịch cấu hàng hóa xuất theo hướng cơng nghiệp hóa, gia tăng tỷ trọng ngành hàng cơng nghiệp chế biến nguyên liệu chứa nhiều hàm lượng kỹ thuật, đặc biệt mặt hàng thuộc lĩnh vực công nghệ đại (ii) Nâng cao hiệu lực sản xuất nhằm tăng giá trị hàng hóa xuất khẩu, giảm giá thành sản phẩm (iii) Tăng cường đầu tư phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ (iv) Điều chỉnh cấu hàng hóa nhập theo hướng giảm đến mức tối đa nhập hàng tiêu dùng, đặc biệt mặt hàng nước sản xuất may mặc, đồ uống, hoa quả… đồng thời, hạn chế kiểm soát chặt chẽ việc nhập mặt hàng xa xỉ (v) Tăng cường kiểm sốt chất lượng hàng hóa, an toàn thực phẩm hàng nhập từ Trung Quốc, tăng cường công tác quản lý chống buôn lậu, nhập lậu vùng biên giới giáp với Trung Quốc (vi) Giảm thiểu chênh lệch giá vàng nước giới để vừa ngăn chặn nguy nhập vàng ngạch (để can thiệp), vừa ngăn chặn nhập lậu (để nhà đầu tư hưởng lợi giá) (vii) Áp dụng rào cản phi thuế quan hàng nhập - Cải thiện cán cân dịch vụ : Trong đưa biện pháp cụ thể nhằm tập trung đầy mạnh phát triển dịch vụ du lịch tăng cường đầu tư phát triển dịch vụ liên quan đến ngoại thương vận tải, bưu viễn thơng, ngân hàng, bảo hiểm… - Cải thiện cán cân thu nhập: thông qua việc đẩy mạnh hoạt động xuất lao động số lượng chất lượng, mở rộng tìm kiếm thị trường xuất lao động khuyến khích hoạt động đầu tư nước - Cán cân chuyển giao vãng lai chiều: Thông qua việc thực số sách ưu đãi nhằm thu hút nguồn kiều hối Nhóm giải pháp tăng hiệu đầu tư, tăng tiết kiệm giảm thâm hụt ngân sách - Tăng hiệu đầu tư: (i) Thông qua chuyển đổi cấu đầu tư, hướng đầu tư cho phát triển ứng dụng khoa học công nghệ, tăng cường đầu tư cho phát triển ... lược cải thiện cán cân vãng lai Việt Nam đến năm 2020, tác giả mạnh dạn đưa số giải pháp nhằm cải thiện cán cân vãng lai Việt Nam đến năm 2020 sau: iv Nhóm giải pháp giảm thâm hụt thương mại, cải. .. đến mục đích cụ thể như: - Nghiên cứu cán cân vãng lai, nhân tố tác động đến cân cán cân vãng lai - Phân tích thực trạng cán cân vãng lai Việt nam thời gian qua, tìm nguyên nhân cân cán cân vãng. .. cán cân vãng lai - Chương 2: Thực trạng cán cân vãng lai Việt Nam giai đoạn 2000-2011 - Chương 3: Giải pháp cải thiện cán cân vãng lai Việt Nam đến năm 2020 4 CHƯƠNG TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ CÁN