1. Trang chủ
  2. » Tất cả

20 đề thi văn 8 kỳ 2 tiền hải

7 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 100,5 KB

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TIỀN HẢI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2017– 2018 Môn NGỮ VĂN 8 (Thời gian làm bài 90 phút) I TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Trả lời câu hỏi bằng cách chọn đáp án đ[.]

PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO TIỀN HẢI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2017– 2018 Mơn: NGỮ VĂN (Thời gian làm 90 phút) I TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Trả lời câu hỏi cách chọn đáp án ghi vào tờ giấy thi Câu Thể văn nghị luận cổ thường dùng để công bố kết nghiệp? A Chiếu B Hịch C Cáo D Tấu Câu Để thầy cô giáo em học sinh nắm kế hoạch kiểm tra học kì, Ban giám hiệu cần viết chuyển đến toàn trường loại văn nào? A Tường trình B Đề nghị C Báo cáo D Thơng báo Câu Dịng ghi đầy đủ kiểu hành động nói thường gặp? A Hỏi, trình bày, đe dọa, dự đốn B Hỏi, trình bày, điều khiển, hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc C Báo tin, kể, nêu ý kiến, dự đoán D Tả, cầu khiến, thách thức, bộc lộ cảm xúc Câu Câu mắc lỗi diễn đạt? A Hà Nội mùa vắng mưa B Văn hóa nghệ thuật mặt trận C Sầu riêng loại trái q miền Nam D Cơ mặc áo dài vàng màu hoàng yến Câu Nhận xét với đặc điểm nghệ thuật đặc sắc, bật văn “Thuế máu”? A Cảm hứng trào phúng không tách rời cảm hứng trữ tình B Ngịi bút trào phúng sắc sảo, hình ảnh giàu biểu cảm, giọng điệu vừa đanh thép vừa mỉa mai chua chát C Giọng điệu tác phẩm kết hợp giễu cợt, mỉa mai, phản bác D Tác giả sử dụng nhiều hình ảnh sinh động, có sức tố cáo Câu Từ " Văn hiến" hiểu câu: “Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng văn hiến lâu.”? A Văn chương, chữ nghĩa B Văn hố nói chung C Người hiền tài D Truyền thống văn hoá lâu đời tốt đẹp Câu Văn "Thuế máu" thuộc phần tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp”? A Chương B Chương 12 C Chương D Chương Câu Nhận xét: “Với lập luận chặt chẽ chứng cớ hùng hồn, đoạn trích có ý nghĩa tuyên ngôn độc lập” với văn nào? A Thuế máu B Chiếu dời đô C Nước Đại Việt ta D Hịch tướng sĩ II TỰ LUẬN: (8 điểm) Câu 1(3 điểm): Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: "Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, rõ đạo" Đạo lẽ đối xử hàng ngày người Kẻ học học điều ( ) Phép dạy, định học theo Chu Tử Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc Tuần tự tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử Học rộng tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm Họa may kẻ nhân tài lập công, nhà nước nhờ mà vững yên Đó thực đạo ngày có quan hệ tới lịng người (Trích Bàn luận phép học, Nguyễn Thiếp, Ngữ văn 8) a Văn phần tấu Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung Trình bày hiểu biết em thể loại tấu? (1điểm) b Nội dung chủ yếu đoạn văn gì? (1điểm) c "Học rộng tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm." Xét theo mục đích nói, câu văn thuộc kiểu câu gì? Để thực hành động nói nào? (1điểm) Câu (5 điểm): Giới thiệu danh lam thắng cảnh quê hương em PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TIỀN HẢI I TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) C D HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2017-2018 Mơn: NGỮ VĂN Mỗi câu cho 0.25 đ B D B D A C II TỰ LUẬN: (8 điểm) Câu (3 điểm): Nội dung a Tấu: Là loại văn thư bề tôi, thần dân gửi lên vua chúa để trình bày việc, ý kiến, đề nghị Tấu viết văn xuôi hay văn vần, văn biền ngẫu b Nội dung chủ yếu đoạn văn trên: Nêu mục đích chân việc học phép học c - Kiểu câu: Trần thuật - Thực hành động nói: Điều khiển Điểm 1đ 1đ 0,5 đ 0,5 đ Câu (5 điểm): I Yêu cầu chung: HS biết viết Thuyết minh danh lam thắng cảnh Bài có bố cục rõ ràng, hồn chỉnh Lời văn cần xác biểu cảm Diễn đạt trơi chảy, khơng mắc lỗi dùng từ, đặt câu, tả, trình bày II Yêu cầu cụ thể: Nội dung Nội dung trình bày: a Mở - Giới thiệu đối tượng TM: Chọn danh lam thắng cảnh di tích cụ thể quê hương em - Nêu cảm nhận chung đối tượng b Thân + Vị trí địa lý trình hình thành phát triển + Kết cấu, kiến trúc danh lam thắng cảnh bao gồm điều gì? (cấu tạo bên ngồi, cấu tạo bên trong, trình hình thành danh thắng) + Cảnh sắc, giá trị lịch sử + Có thể kể vài câu chuyện lịch sử ngắn, vị anh hùng dân tộc gắn liền với danh lam thắng cảnh đó? + Phong tục lễ hội Điểm 3,5 đ 0,25 đ 3đ 0,5 đ 1đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ + Ý nghĩa danh lam thắng cảnh, di tích đời sống nhân dân địa phương Sử dụng bảo quản, gìn giữ cho mn đời sau… c Kết bài: Thái độ tình cảm danh lam thắng cảnh Hình thức trình bày: - Đảm bảo cấu trúc văn thuyết minh - Khơng mắc lỗi tả, lỗi diễn đạt, Sáng tạo: - Thể cách viết riêng, sâu sắc có ý mang tính phát - Có nhiều cách diễn đạt độc đáo sáng tạo 0,5 đ 0,25 đ 1đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ (Trên định hướng chung, giáo viên cần vận dụng linh hoạt trình chấm cho phù hợp với đối tượng thuyết minh mà HS lựa chọn ) PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO TIỀN HẢI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2018– 2019 Mơn: NGỮ VĂN (Thời gian làm 90 phút) I TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Trả lời câu hỏi cách chọn đáp án ghi vào tờ giấy thi Câu Trong thơ Quê hương, Tế Hanh so sánh "cánh buồm” với hình ảnh nào? A Con tuấn mã B Mảnh hồn làng C Dân làng D Q hương Câu Dịng nói dấu hiệu nhận biết câu cầu khiến? A Sử dụng từ cầu khiến B Sử dụng ngữ điệu cầu khiến C Thường kết thúc dấu chấm than D Cả ba ý Cấu Trong câu sau, câu câu cảm thán? A Thương thay kiếp người! B Sao anh không chơi thôn Vĩ? C Tiến lên chiến sĩ, đồng bào! D Một người khóc trót lừa chó! Câu Bài thơ Ngắm trăng thuộc thể thơ gì? A Lục bát B Thất ngôn tứ tuyệt C Song thất lục bát D Thất ngôn bát cú Câu Bài thơ Đi đường (Hồ Chí Minh ) thể triết lý sâu xa nào? A Đường đời nhiều gian nan, thử thách kiên trì có lĩnh đạt thành cơng B Càng nhiều gặp nhiều khó khăn, gian khổ C Để thành cơng sóng, người phải chớp lấy thời D Trong sống, người phải rèn luyện lĩnh Câu Thế Lữ Nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật năm nào? A 1999 B 2000 C 2002 D 2003 Câu Mục sau không phù hợp với văn tường trình? A Quốc hiệu, tiêu ngữ B Địa điểm, thời gian viết tường trình C Cảm xúc người viết tường trình D Chữ ký họ tên người tường trình Câu Các văn Nhớ rừng(Thế Lữ), Ơng đồ(Vũ Đình Liên), Q hương (Tế Hanh) có chung ý nào? A Niềm khao khát tự B Được sáng tác theo bút pháp lãng mạn C Niềm thương cảm cảnh cũ, người xưa D Bức tranh làng quê vùng biển tươi đẹp II TỰ LUẬN: điểm Câu 1: (3 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu: Việc nhân nghĩa cốt yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo Như nước Đại Việt ta từ trước Vốn xưng văn hiến lâu Núi sông bờ cõi chia, Phong tục Bắc Nam khác Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây độc lập, Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên, bên xưng đế phương Tuy mạnh yếu lúc khác nhau, Song hào kiệt đời có (Ngữ văn 8, tập hai, NXB Giáo dục) Đoạn trích thuộc văn nào? Của ai? Chỉ phương thức biểu đạt đoạn trích Đoạn trích xác định độc lập, chủ quyền nước Đại Việt yếu tố nào? Việc sử dụng từ ngữ: từ trước, vốn xưng, lâu, chia, bao đời nhằm khẳng định điều gì? Câu 2:( điểm) Em làm sáng tỏ lòng yêu sống niềm khát khao tự cháy bỏng người chiến sĩ cách mạng cảnh tù đày qua thơ Khi tu hú (Tố Hữu) PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TIỀN HẢI I TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) B D HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2018-2019 Môn: NGỮ VĂN Mỗi câu cho 0.25 đ A B A B C B II TỰ LUẬN: (8 điểm) Câu 1: điểm Nội dung Trích từ văn Nước Đại Việt ta Nguyễn Trãi Phương thức biểu đạt đoạn trích: nghị luận Điểm 0,5 đ 0,5 đ Văn xác định độc lập, chủ quyền nước Đại Việt yếu tố: văn hiến lâu đời, cương vực lãnh thổ riêng, phong tục tập quán riêng, lịch sử với triều đại riêng Việc sử dụng từ ngữ: từ trước, vốn xưng, lâu, chia, bao đời khẳng định tính chất hiển nhiên, vốn có lâu đời tốn độc lấp, có chủ quyền nước Đại Việt 1đ 1đ Câu 2: điểm I Yêu cầu chung: HS biết viết văn chứng minh Bài có bố cục rõ ràng, hồn chỉnh Lời văn cần xác biểu cảm Diễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi dùng từ, đặt câu, tả, trình bày II u cầu cụ thể: Nội dung Nội dung trình bày: a Mở bài: - Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm - Dẫn vấn đề cần chứng minh: lòng yêu sống niềm khát khao tự cháy bỏng người chiến sĩ cách mạng cảnh tù đày b Thân - Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác thơ: Bài thơ Khi tu hú sáng tác nhà lao Thừa Phủ, tác giả bị bắt giam - Bài thơ Khi tu hú thể sâu sắc lòng yêu sống người chiến sĩ cách mạng + Tiếng chim tu hú làm thức dậy tâm hồn người chiến sĩ trẻ + Trong cảnh lao tù tác giả cảm nhận âm sống + Âm mở không gian mùa hè tâm tưởng Đó mùa hè đẹp đẽ, trán đầy sức sống: rộn rã âm thanh, rực rỡ sắc màu, tràn đầy hương vị Một không gian cao rộng, thống đãng + Đó cảm nhận mãnh liệt, tinh tế tâm hồn trẻ trung, yêu đời tự - Bài thơ Khi tu hú thể niềm khát khao tự đến cháy bỏng người chiến sĩ cách mạng + Sự vận động thời gian, mở rộng không gian, náo nức cảnh vật khung trời sống tự do, tràn đầy sức sống niềm khát khao cháy bỏng người chiến sĩ cách mạng cảnh tù đày + Càng khát khao tự do, người tù cảm thấy khổ đau, uất ức, ngột ngạt; muốn đạp tan xiềng xích ngục tù để hướng đến giới tự - Tiếng chim tu hú xuất đầu thơ gợi cảnh tượng đất trời bao la, tưng bừng sống vào hè Đến cuối thơ, tiếng chim lại khiến cho người chiến sĩ bị giam cầm cảm thấy uất ức, ngột ngạt Mặc dù Điểm 4đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 3đ 0,25 đ 1đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 1đ 0,5 đ 0,5 đ 0,75 đ vậy, hai câu cuối, tiếng chim tu hú tiếng gọi tha thiết tự do, giới sống đầy quyến rũ nhân vật trữ tình – người tù cách mạng trẻ tuổi c Kết bài: - Khẳng định lại vấn đề nghị luận: Bài thơ Khi tu hú thể niềm khát khao tự đến cháy bỏng người chiến sĩ cách mạng cảnh tù đày - Liên hệ thực tế tình yêu sống, yêu quý tự Hình thức trình bày - Đảm bảo cấu trúc văn chứng minh - Khơng mắc lỗi tả, diễn đạt, Sáng tạo - Thể cách viết riêng, sâu sắc có ý mang tính phát - Có nhiều cách diễn đạt độc đáo, sáng tạo 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ ... PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TIỀN HẢI I TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) C D HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 20 1 7 -20 1 8 Mơn: NGỮ VĂN Mỗi câu cho 0 .25 đ B D B D A C II TỰ LUẬN: (8 điểm) Câu (3 điểm): Nội... cơng sóng, người phải chớp lấy thời D Trong sống, người phải rèn luyện lĩnh Câu Thế Lữ Nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật năm nào? A 1999 B 20 0 0 C 20 0 2 D 20 0 3 Câu Mục sau... D HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 20 1 8 -20 1 9 Môn: NGỮ VĂN Mỗi câu cho 0 .25 đ A B A B C B II TỰ LUẬN: (8 điểm) Câu 1: điểm Nội dung Trích từ văn Nước Đại Việt ta Nguyễn Trãi Phương thức

Ngày đăng: 07/03/2023, 11:48

w