1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bộ-Câu-Hỏi-Ôn Thi-Luật-Hình-Sự.docx

16 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 38,66 KB

Nội dung

1 VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI * * * BỘ CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN LUẬT HÌNH SỰ PHẦN CHUNG DÀNH CHO CÁC LỚP SINH VIÊN KHÓA 7 (Sinh viên không được sử dụng BLHS) 1 CÂU HỎI TỰ L[.]

1 VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI * * * BỘ CÂU HỎI ƠN TẬP MƠN LUẬT HÌNH SỰ PHẦN CHUNG DÀNH CHO CÁC LỚP SINH VIÊN KHĨA (Sinh viên khơng sử dụng BLHS) CÂU HỎI TỰ LUẬN (60 CÂU) Câu Trình bày đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh luật hình sự? Phân tích chức luật hình sự? Câu Phân tích ngun tắc phân hố trách nhiệm hình thể nguyên tắc quy định BLHS? Câu Phân tích nguyên tắc pháp chế thể nguyên tắc quy định BLHS? Câu Phân tích nguyên tắc nhân đạo thể nguyên tắc quy định BLHS? Câu Phân tích hiệu lực thời gian BLHS? Nêu ví dụ trường hợp “điều luật quy định tội phạm mới”, “điều luật xoá bỏ tội phạm”? Câu Trình bày khái niệm tội phạm? Phân tích đặc điểm (dấu hiệu) tội phạm? Câu Phân tích quy định phân loại tội phạm Điều BLHS? Phân biệt tội phạm với vi phạm pháp luật khác? Câu Trình bày khái niệm, ý nghĩa cấu thành tội phạm? Phân tích đặc điểm dấu hiệu cấu thành tội phạm? Câu Phân biệt tội phạm với cấu thành tội phạm? Phân tích cách phân loại cấu thành tội phạm? Câu 10 Trên sở khái niệm cấu thành tội phạm bản, cấu thành tội phạm giảm nhẹ, phân tích quy định khoản Điều 51 BLHS: “Các tình tiết giảm nhẹ Bộ luật quy định dấu hiệu định tội định khung khơng coi tình tiết giảm nhẹ định hình phạt”? Câu 11 Trên sở khái niệm cấu thành tội phạm bản, cấu thành tội phạm tăng nặng, phân tích quy định khoản Điều 52 BLHS: “Các tình tiết Bộ luật quy định dấu hiệu định tội định khung hình phạt khơng coi tình tiết tăng nặng”? Câu 12 Trình bày khái niệm, ý nghĩa khách thể tội phạm? Phân biệt khách thể tội phạm với đối tượng tác động tội phạm? Câu 13 Phân tích loại khách thể tội phạm, loại đối tượng tác động tội phạm? Câu 14 Trình bày khái niệm mặt khách quan tội phạm? Phân tích dấu hiệu hành vi khách quan tội phạm? Câu 15 Phân tích dấu hiệu hậu nguy hiểm cho xã hội, mối quan hệ nhân hành vi khách quan hậu nguy hiểm cho xã hội tội phạm? Câu 16 Trình bày khái niệm chủ thể tội phạm? Phân tích dấu hiệu tuổi chịu trách nhiệm hình sự, lực trách nhiệm hình sự? Câu 17 Trình bày khái niệm chủ thể đặc biệt tội phạm? Phân biệt chủ thể đặc biệt tội phạm với nhân thân người phạm tội? Câu 18 Trình bày khái niệm mặt chủ quan tội phạm? Phân tích khái niệm lỗi, hỗn hợp lỗi, động mục đích phạm tội? Câu 19 Phân tích trạng thái tâm lý người phạm tội với lỗi cố ý trực tiếp? Phân biệt lỗi cố ý trực tiếp với lỗi cố ý gián tiếp? Câu 20 Phân tích trạng thái tâm lý người phạm với lỗi cố ý gián tiếp? Phân biệt lỗi cố ý gián tiếp với lỗi vô ý tự tin? Câu 21 Phân tích trạng thái tâm lý người phạm tội với lỗi vô ý tự tin? Phân biệt lỗi vô ý tự tin với lỗi cố ý gián tiếp? Câu 22 Phân tích trạng thái tâm lý người phạm tội với lỗi vô ý cẩu thả? Phân biệt lỗi vô ý cẩu thả với kiện bất ngờ? Câu 23 Phân tích dấu hiệu giai đoạn chuẩn bị phạm tội? Phân biệt chuẩn bị phạm tội với phạm tội chưa đạt? Câu 24 Phân tích dấu hiệu giai đoạn phạm tội chưa đạt? Phân tích cách phân loại phạm tội chưa đạt? Câu 25 Phân tích giai đoạn tội phạm hồn thành? Phân biệt tội phạm hoàn thành với tội phạm kết thúc? Câu 26 Phân tích dấu hiệu trường hợp tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội? Trách nhiệm hình trường hợp tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội xác định nào? Câu 27 Phân tích dấu hiệu đồng phạm? Câu 28 Phân tích khái niệm người thực hành, người tổ chức đồng phạm? Câu 29 Phân tích khái niệm người xúi giục, người giúp sức đồng phạm? Phân biệt hành vi xúi giục với hành vi giúp sức tinh thần? Câu 30 Phân tích cách phân loại đồng phạm? Nêu ví dụ? Câu 31 Phân tích vấn đề chủ thể đặc biệt, xác định giai đoạn thực tội phạm tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội đồng phạm? Câu 32 Phân tích nguyên tắc xác định trách nhiệm hình người đồng phạm? Câu 33 Phân biệt hành vi giúp sức đồng phạm với hành vi che giấu tội phạm hành vi khơng tố giác tội phạm? Câu 34 Phân tích trường hợp kiện bất ngờ? Phân biệt kiện bất ngờ với lỗi vô ý cẩu thả? Câu 35 Phân tích tình trạng khơng có lực trách nhiệm hình sự? Phân tích trường hợp phạm tội dùng rượu, bia chất kích thích mạnh khác? Câu 36 Phân tích dấu hiệu phịng vệ đáng, vượt q giới hạn phịng vệ đáng? Câu 37 Phân tích dấu hiệu tình cấp thiết? Phân biệt tình cấp thiết với phịng vệ đáng? Câu 38 Trình bày khái niệm trách nhiệm hình sự? Phân tích đặc điểm, sở pháp lý trách nhiệm hình sự? Câu 39 Trình bày khái niệm miễn trách nhiệm hình sự, điều kiện miễn trách nhiệm hình sự? Câu 40 Trình bày khái niệm miễn hình phạt? Phân tích điều kiện miễn hình phạt? Câu 41 Trình bày khái niệm thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự? Phân tích điều kiện áp dụng thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự? Câu 42 Phân tích khái niệm, mục đích hình phạt? Phân biệt hình phạt với biện pháp tư pháp? Câu 43 Phân biệt hình phạt hình phạt bổ sung? Phân tích áp dụng hình phạt tiền áp dụng hình phạt áp dụng hình phạt bổ sung? Câu 44 Trình bày khái niệm biện pháp tư pháp? Phân biệt biện pháp tư pháp với hình phạt bổ sung? Câu 45 Trình bày khái niệm định hình phạt, định hình phạt? Câu 46 Phân tích tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự: “Người phạm tội ngăn chặn làm giảm bớt tác hại tội phạm”; “Người phạm tội tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại khắc phục hậu quả”? Câu 47 Phân tích tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự: “Phạm tội trường hợp bị hạn chế khả nhận thức mà lỗi gây ra”; “Người phạm tội người có bệnh bị hạn chế khả nhận thức khả điều khiển hành vi mình”? Câu 48 Phân tích tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự: “Phạm tội có tính chất chun nghiệp”; “Phạm tội 02 lần trở lên”? Câu 49 Phân tích tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự: “Phạm tội có tính chất đồ”; “Phạm tội động đê hèn”? Câu 50 Phân tích tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự: “Dùng thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt tàn ác để phạm tội”; “Có hành động xảo quyệt hãn nhằm trốn tránh che giấu tội phạm”? Câu 51 Phân biệt tái phạm với tái phạm nguy hiểm? Nêu ví dụ? Câu 52 Trình bày khái niệm thời hiệu thi hành án hình sự? Phân tích điều kiện áp dụng thời hiệu thi hành án hình sự? Câu 53 Phân biệt miễn chấp hành hình phạt với miễn trách nhiệm hình miễn hình phạt? Câu 54 Trình bày khái niệm án treo? Phân tích hưởng án treo? Câu 55 Trình bày khái niệm tha tù trước thời hạn có điều kiện? Phân tích để áp dụng tha tù trước thời hạn có điều kiện? Câu 56 Phân biệt hỗn chấp hành hình phạt tù với tạm đình chấp hành hình phạt tù? Câu 57 Trình bày khái niệm xóa án tích? Phân tích điều kiện trường hợp đương nhiên xóa án tích? Câu 58 Phân tích điều kiện phạm vi chịu trách nhiệm hình pháp nhân thương mại? Câu 59 Phân tích định hình phạt pháp nhân thương mại phạm tội? Câu 60 Phân tích miễn trách nhiệm hình người 18 tuổi phạm tội? CÂU HỎI TÌNH HUỐNG (40 CÂU) Câu D công dân Việt Nam tham gia thực hành vi phạm tội sau: - D vận chuyển trái phép chất ma túy từ lãnh thổ Việt Nam sang Lào; - D cố ý gây thương tích E Lào dẫn đến E chết Hỏi: Xác định hiệu lực BLHS Việt Nam hành vi phạm tội D nêu trên? Câu Ngày 29/11/2017, A thực hành vi trộm cắp tài sản theo quy định khoản Điều 168 BLHS 1999, sau A bị Tịa án tun phạt 01 năm tháng tù hình phạt bổ sung phạt tiền triệu đồng A chấp hành xong hình phạt tù vào ngày 30/4/2019 hồn thành hình phạt tiền vào ngày 16/5/2019 Hỏi: Vấn đề xóa án tích A xác định nào? Vì sao? Câu Do có mâu thuẫn cá nhân nên X, Y (18 tuổi, giới tính nam) có hành vi N (giới tính nữ) sau: X bẻ tay, khống chế N từ phía sau để Y đánh, tát vào mặt, đầu, bụng N Sau Y xé quần áo N tiếp tục giữ tay N X thực hành vi giao cấu với N X, Y xác định phạm tội Hiếp dâm theo quy định Điều 141 BLHS 8 Hỏi: Xác định vai trò đồng phạm X Y tình trên? Câu Ngày 20/01/2018, Q phạm tội Vô ý gây thương tích theo quy định khoản Điều 138 BLHS sau Q bị Tịa án xử phạt 01 năm tù Ngày 29/3/2019, Q thực hành vi Cố ý gây thương tích theo quy định khoản Điều 134 BLHS Tòa án áp dụng quy định khoản Điều 53 BLHS để xác định Q tái phạm Hỏi: Nhận xét việc Tòa án xác định tình tiết “tái phạm” Q tình trên? Câu Tại án số 61, G bị Tòa án nhân dân huyện M kết án năm tù tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản Khi chấp hành năm tù G bị phát trước có bán án số 61, G thực hành vi Cố ý gây thương tích Tịa án nhân dân huyện M tiếp tục xét xử tuyên án năm cải tạo không giam giữ G tội Cố ý gây thương tích Hỏi: Tổng hợp hình phạt G theo quy định BLHS? Câu C bị Tòa án nhân dân quận P xét xử lần nhiều tội phạm bị định hình phạt theo quy định BLHS sau: - tháng cải tạo không giam giữ tội Che giấu tội phạm theo quy định Điều 389 BLHS; - năm tù phạt tiền triệu đồng tội Trộm cắp tài sản theo quy định Điều 173 BLHS; Biết trước C bị tạm giam tháng Hỏi: Tổng hợp hình phạt C theo quy định BLHS? Câu Tại án số 102, N bị Tòa án nhân dân huyện P kết án tội Cướp tài sản sau: Phạt tù với thời hạn năm, cấm cư trú năm xã PA, huyện P Khi chấp hành năm tù N có hành vi Cố ý gây thương tích với phạm nhân khác bị kết án năm tù Hỏi: Hãy tổng hợp hình phạt N theo quy định BLHS? Câu Tại án số 09, Tòa án nhân dân quận H tuyên phạt D năm tù tội Tàng trữ trái phép chất ma túy cho hưởng án treo, thời gian thử thách năm; hình phạt bổ sung phạt tiền triệu đồng Khi chấp hành năm thời gian thử thách, D tiếp tục thực hành vi phạm tội Tàng trữ trái phép chất ma túy bị tuyên phạt năm tháng tù; hình phạt bổ sung tịch thu phần tài sản Hỏi: Tổng hợp hình phạt D theo quy định BLHS? Câu Ngày 26/01/2018, Q thực hành vi giết người theo quy định khoản Điều 123 BLHS, sau bỏ trốn Q bị Cơ quan điều tra định truy nã bị bắt giữ vào ngày 26/5/2018 Hỏi: Thời hiệu truy cứu TNHS Q lâu tính từ thời điểm nào? Câu 10 Tháng 2/2019, sau bị bắt giữ thực hành vi giết người, quan điều tra, P khai sinh năm 2004, 14 tuổi tháng khơng có giấy tờ tùy thân để xác định xác ngày, tháng, năm sinh P Hỏi: Nêu cách xác định tuổi P trường hợp nêu trên? Câu 11 A phạm tội giết người theo quy định khoản Điều 123 Tòa án xác định A có tình tiết giảm nhẹ TNHS quy định khoản Điều 51 BLHS khơng có tình tiết tăng nặng TNHS nên áp dụng Điều 54 BLHS để định hình phạt cải tạo không giam giữ A Hỏi: Nhận xét việc Tòa án áp dụng Điều 54 BLHS để định hình phạt với A tình trên? Câu 12 Khoảng 2h30’ ngày 11/3/2018, C (43 tuổi) ngủ tỉnh dậy phát có người đột nhập vào khu chuồng trâu nhà C liền lấy dao phát để đầu giường chạy xuống chém nhiều nhát vào người đột nhập làm người bị thương tích 29% thể Hỏi: Hành vi C có phải phịng vệ đáng vượt q giới hạn phịng vệ đáng hay khơng? Vì sao? 10 Câu 13 H (24 tuổi) thua cá độ bóng đá nên nảy sinh ý định thực hành vi bắt cóc gái tuổi gia đình ông T nhằm chiếm đoạt tài sản H rủ V (19 tuổi) thực hành vi bắt cóc gái ông T V đồng ý V mục đích chiếm đoạt tài sản H Hỏi: H T có phải đồng phạm khơng? Vì sao? Câu 14 Trong vụ trộm cắp tài sản, đối tượng L, M, N (cùng 20 tuổi) (đã phân cơng nhiệm vụ sau: L chuẩn bị kìm, găng tay, bao đựng tiền, M đứng canh gác báo động có người phát hiện, N trực tiếp đột nhập vào nhà ông X chiếm đoạt 50 triệu đồng Q trình xét xử, Tịa án xác định L có bố liệt sĩ cịn N phạm tội thuộc trường hợp tái phạm Tòa tuyên án đối tượng phạm tội Trộm cắp tài sản theo quy định khoản Điều 173 BLHS với hình phạt giống năm tháng tù Hỏi: Nhận xét việc định hình phạt Tịa án tình trên? Câu 15 A phạm tội Chống người thi hành công vụ bị phạt năm tù hưởng án treo với thời gian thử thách năm Khi chấp hành thời gian thử thách năm, A bị xét xử tội trộm cắp tài sản thực trước có án bị xử phạt năm tù Hỏi: Việc chấp hành hình phạt A thực nào? Vì sao? Câu 16 Năm 17 tuổi, B bị Tòa án xử phạt tháng tù giam tội trộm cắp theo quy định khoản Điều 173 BLHS Một tháng sau chấp hành xong án, B lại phạm tội cố ý gây thương tích theo quy định khoản Điều 134 BLHS Hỏi: Hành vi B có thuộc trường hợp tái phạm, tái phạm nguy hiểm không? 11 Câu 17 Năm 15 tuổi tháng, G bị Tòa án xử phạt năm tù giam tội Cố ý gây thương tích theo quy định khoản Điều 134 BLHS Khi chấp hành án, G lại tiếp tục phạm tội cố ý gây thương tích theo quy định khoản Điều 134 BLHS Hỏi: Hành vi G có thuộc trường hợp tái phạm nguy hiểm khơng? Vì sao? Câu 18 Trong án hình số xét xử A, B, C (cùng 18 tuổi) đồng phạm tội hiếp dâm, Tòa án nhân dân tỉnh N nhận định rằng: “Trong vụ án này, A có vai trị người tổ chức đứng lên kế hoạch, phân công nhiệm vụ đạo B, C thực hành vi Do đó, vụ án thực với hình thức phạm tội có tổ chức” Hỏi: Nhận xét nhận định Tịa án? Câu 19 Trong q trình giải vụ án tội Hiếp dâm, Cơ quan điều tra có nhận định sau: “Vì bị can A ghì sát chị B vào tường dùng tay bịt miệng chị B, tay giật đứt cúc áo chị B chưa thực hành vi giao cấu nên hành vi A chưa thỏa mãn cấu thành tội phạm tội hiếp dâm theo quy định Điều 141 BLHS Do A khơng phải chịu trách nhiệm hình hành vi này” Hỏi: Nhận xét nhận định Cơ quan điều tra? Câu 20 Trong trình giải vụ án, Cơ quan điều tra đưa nhận định sau: “Theo kết luận giám định pháp y, bị can H thực hành vi gây thương tích cho nạn nhân mắc bệnh khiến bị can khả điều khiển hành vi Tuy nhiên, bị can H cịn khả nhận thức nên khơng coi rơi vào tình trạng khơng có lực TNHS theo quy định Điều 21 BLHS Do bị can H phải chịu TNHS” Hỏi: Nhận xét nhận định Cơ quan điều tra? Câu 21 Ngày 20/11/2018, A B sử dụng ma túy đá nhà dẫn đến khả nhận thức Sau đó, A tưởng B bị ma nhập nên sử dụng nhiều nhánh tỏi nhét vào miệng B dẫn đến B bị ngạt thở chết Quá trình điều tra, Cơ quan điều tra xác định A khơng phải chịu TNHS A khơng có lực trách nhiệm hình 12 Hỏi: Nhận xét nhận định Cơ quan điều tra? Câu 22 Trong án hình số 29 ngày 17/6/2018, Tịa án nhân dân huyện M, tỉnh N xét xử Lê Minh Q định hình phạt cải tạo khơng giam giữ, hình phạt bổ sung cấm cư trú năm xã A, huyện M, tỉnh N Hỏi: Nhận xét việc định hình phạt Tòa án nhân dân huyện M Q? Câu 23 Do thù hằn cá nhân, P Q (cùng 20 tuổi) nảy sinh ý định giết ông A Ngày 26/6/2018, P đến nhà Q bàn bạc kế hoạch mang theo dao, đoạn dây thừng, găng tay, bịt mặt, xe máy đưa cho Q để Q thực hành vi Thấy Q lo lắng, P nói thêm: “Mày làm đi, khơng sợ đâu Có vấn đề tao giúp mày tội” khiến Q đồng ý Tuy nhiên, ngày hôm sau Q không thực hành vi giết ông A mà mang công cụ, phương tiện đến quan công an trình báo? Hỏi: P Q có phải chịu trách nhiệm hình khơng? Vì sao? Câu 24 Tại án số 80 ngày 8/4/2018 xét xử N tội Cướp tài sản, Tòa án nhân dân huyện X, tỉnh Y đã áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình là: “Tham gia vào nhóm, tổ chức phạm tội” từ tăng nặng hình phạt N Hỏi: Nhận xét việc định hình phạt Tòa án? Câu 25 Do thiếu tiền tiêu xài, C (19 tuổi) nảy sinh ý định trộm cắp tài sản cửa hàng photocopy gần nhà Đêm ngày 23/1/2018, C dùng kìm phá khóa, mở cửa vào cửa hàng Khi lụi lọi tìm tài sản để trộm cắp C nghe thấy lống thống người dân rủ tập thể dục buổi sáng nên lo sợ, không tiếp tục thực hành vi mà bỏ Hỏi: Hành vi C có phải tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội không? Vì sao? Câu 26 Qua trình xác minh vụ án tàng trữ trái phép vũ khí quân dụng xác định ông H bắt đầu thực hành vi tàng trữ trái phép 01 súng AK 247 từ 13 tháng 8/1980 bị phát vào ngày 24/4/2018 Cơ quan điều tra cho thời gian tàng trữ diễn từ lâu nên khơng cịn thời hiệu truy cứu TNHS ông H Hỏi: Nhận xét quan điểm Cơ quan điều tra? Câu 27 Ngày 1/3/2018, chuyến bay quốc tế từ Hà Nội Thái Lan với máy bay Việt Nam, J (23 tuổi) người có quốc tịch Trung Quốc có hành vi cố ý gây thương tích chị N tiếp viên hàng khơng có quốc tịch Việt Nam khiến cho chị N bị tổn thương thể 12% Hỏi: Đây có phải hành vi phạm tội lãnh thổ nước CHXHCN Việt Nam khơng BLHS Việt nam có hiệu lực hành vi không? Câu 28 Do làm ăn thua lỗ, K (50 tuổi) người có chức vụ, quyền hạn việc quản lý tài sản quan X nảy sinh ý định thực hành vi tham ô tài sản cách lấy bớt sản phẩm kho quan X mang bán lấy tiền tiêu xài riêng L chức vụ, quyền hạn việc quản lý kho quan X L thường xuyên giúp đỡ K cách đứng canh chừng báo hiệu cho K có phát Hỏi: L có đồng phạm với K tội Tham tài sản khơng? Vì sao? Câu 29 Ngày 12/8/2016, T thực hành vi tham ô tài sản Đến ngày 8/1/2018, T bị tòa án nhân dân tỉnh V xét xử tun án tử hình Sau đó, T chủ động nộp lại ba phần tư tài sản tham hợp tác tích cực với quan chức việc phát hiện, điều tra, xử lý tội phạm Hỏi: Tịa án áp dụng quy định điểm c khoản Điều 40 BLHS để khơng thi hành án tử hình T khơng? Vì sao? Câu 30 Bản án Tịa án nhân dân thành phố N áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình “Phạm tội có tổ chức” theo quy định điểm a, khoản Điều 52 BLHS 2015 bị cáo P, Q, T với lập luận sau: “Các bị cáo có phân cơng vai trị cụ thể chặt chẽ để thực tội phạm Bị cáo P có vai trị tổ chức, bị cáo Q có vai trị giúp sức, bị cáo T người thực hành nên tính chất đồng phạm bị cáo đồng phạm có tổ chức” Hỏi: Nhận xét định áp dụng tình tiết tăng nặng TNHS Tịa án 14 nhân dân thành phố N? Câu 31 Ông H (53 tuổi) bị liệt tay chân xích mích với bà N hàng xóm nên xúi giục cháu ruột B (19 tuổi) thực hành vi cố ý gây thương tích bà N Kết luận giám định trình điều tra vụ án xác định: “Ông H bị mắc bệnh liệt tay chân dẫn đến khả điều khiển hành vi” Cơ quan điều tra vào kết luận nêu để xác định ơng H người khơng có lực trách nhiệm hình theo quy định Điều 21 BLHS chịu TNHS Hỏi: Nhận xét việc xác định lực TNHS ông H Cơ quan điều tra tình trên? Câu 32 Ngày 20/01/2019, N (23 tuổi) thực hành vi Vi phạm quy định tham gia giao thông đường theo quy định khoản Điều 260 BLHS sau N bỏ trốn Mặc dù biết N bỏ trốn Cơ quan điều tra không định truy nã N Đến ngày 25/5/2019, N đầu thú Hỏi: Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình N năm tính từ thời điểm nào? Câu 33 Do thiếu tiền tiêu xài nên M N (cùng 27 tuổi) nảy sinh ý định chiếm đoạt tài sản Nhưng chấp hành án treo nên M không dám thực mà xúi giục cháu D (13 tuổi) D nghe lời M nên N sang nhà ơng X hàng xóm để trộm cắp tài sản chiếm đoạt 5.000.000đ tiền mặt Hỏi: M, N D có phải chịu trách nhiệm hình hành vi trộm cắp tài sản trường hợp đồng phạm khơng? Vì sao? Câu 34 Bản án xét xử S tội Vô ý làm chết người theo quy định khoản Điều 128 BLHS nhận định: “Mặc dù nhận thấy hành vi phạm tội C dẫn đến làm C chết nhưng S thực cho hậu C chết không xảy Do đó, trường hợp phạm tội S thực với lỗi vô ý cẩu thả” Hỏi: Nhận xét việc Tòa án xác định lỗi S tình nêu trên? 15 Câu 35 Bản án xét xử G tội giết người theo quy định khoản Điều 123 BLHS nhận định: “Do có ý định giết Q nên G dùng mã tấu chém nhiều nhát vào đầu, ngực, lưng Q Sau thấy Q gục xuống thoi thóp, G bỏ để mặc cho Q chết Do đó, trường hợp phạm tội G thực với lỗi cố ý gián tiếp” Hỏi: Nhận xét việc Tòa án xác định lỗi G tình nêu trên? Câu 36 B phạm tội giết đẻ theo quy định khoản Điều 124 BLHS Tòa án xác định B có tình tiết giảm nhẹ quy định khoản Điều 51 BLHS khơng có tình tiết tăng nặng TNHS nên áp dụng Điều 54 BLHS để xử phạt B 02 tháng tù Hỏi: Nhận xét việc Tòa án áp dụng Điều 54 BLHS để định hình phạt B tình trên? Câu 37 Khoảng 10 sáng ngày 27/5/2019, H Y (cùng 21 tuổi) ngồi chơi ghế đá cơng viên có nhiều người qua lại H thấy anh L tay cầm gậy gỗ tiến lại phía mà khơng nói liền nghĩ anh L muốn cướp tài sản nên rút dao mang sẵn người đâm nhát vào bụng anh L làm anh ngã gục Hỏi: Hành vi C có phải phịng vệ đáng vượt q giới hạn phịng vệ đáng hay khơng? Vì sao? Câu 38 V (29 tuổi) có mâu thuẫn tiền bạc với anh K nên nảy sinh ý định giết anh V dùng dao gọt hoa đâm 02 nhát vào bụng anh K khiến anh K ngã gục sau bỏ Đi khoảng 100m V lo sợ bị phát bị xử phạt nên quay lại Thấy anh K chưa chết nên V đưa anh K vào bệnh viện anh K cứu sống Hỏi: Hành vi V có phải tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội khơng? Vì sao? Câu 39 C bảo vệ cửa hàng bán quần áo phố N, thành phố X C quan sát thấy thấy chị L vừa từ ngân hàng gần đó, tay cầm bọc nilon màu đen sau cất vào cốp xe nên C nghĩ bọc nilon có tiền nảy sinh ý định chiếm đoạt tài sản chị L Nhân lúc chị L vào cửa hàng mua quần 16 áo, C lút cậy cốp xe lấy bọc nilon màu đen mang nhà Tuy nhiên bọc nilon hộp giấy khơng có giá trị sử dụng Hỏi: C có phải chịu trách nhiệm hình hành vi khơng? Vì sao? Câu 40 Ngày 30/10/2017, Tòa án nhân dân huyện M tuyên phạt Đ 02 năm tù tội trộm cắp tài sản cho hưởng án treo, thời gian thử thách 04 năm Đến tháng 12/2018, Đ cố ý vi phạm nghĩa vụ theo quy định Luật thi hành án hình 02 lần trở lên nên Tịa án áp dụng khoản Điều 65 BLHS để định buộc Đ phải chấp hành hình phạt tù 02 năm Hỏi: Nhận xét việc định buộc Đ phải chấp hành hình phạt tù Tịa án tình trên?

Ngày đăng: 07/03/2023, 10:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w