3 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Chương 1 CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ LIÊN KẾT VỚI DOANH NGHIỆP NƯỚC NGOÀI ĐỂ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ 7 1 1 Khái quát chung về ngành công nghiệp hỗ trợ 7 1 2 Liên kết kinh tế với các doa[.]
I MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ LIÊN KẾT VỚI DOANH NGHIỆP NƯỚC NGỒI ĐỂ PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP HỖ TRỢ 1.1 Khái quát chung ngành công nghiệp hỗ trợ 1.2 Liên kết kinh tế với doanh nghiệp nước ngồi để phát triển cơng nghiệp hỗ trợ q trình cơng nghiệp hóa đại hóa Việt Nam .21 1.3 Kinh nghiệm liên kết với doanh nghiệp nước ngồi để phát triển cơng nghiệp hỗ trợ học rút cho Vĩnh Phúc 36 Chương THỰC TRẠNG LIÊN KẾT VỚI DOANH NGHIỆP NƯỚC NGỒI ĐỂ PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP HỖ TRỢ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC GIAI ĐOẠN 2005-2014 52 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc 52 2.2 Hoạt động doanh nghiệp đầu tư nước tỉnh Vĩnh Phúc 61 2.3.Thực trạng liên kết với doanh nghiệp nước để phát triển công nghiệp hỗ trợ địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 75 Chương GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH LIÊN KẾT KINH TẾ VỚI DOANH NGHIỆP NƯỚC NGỒI ĐỂ PHÁT TRIỂN NGÀNH CƠNG NGHIỆP HỖ TRỢ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC 96 3.1 Quan điểm, mục tiêu tỉnh Vĩnh Phúc phát triển công nghiệp hỗ trợ giai đoạn (2010-2020) 96 3.2 Một số giải pháp đẩy mạnh liên kết kinh tế với doanh nghiệp nước để phát triển công nghiệp hỗ trợ địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc .106 KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO .113 II MỤC LỤC BẢNG, HÌNH Bảng 1.1 Cơ cấu tuổi đời hiệu sử dụng máy móc thiết bị doanh nghiệp sử dụng Bảng 2.1 Diện tích, dân số mật độ dân số tỉnh Vĩnh Phúc tính đến năm 2013 Bảng 2.2 Tình hình thu hút FDI Vĩnh Phúc qua năm Bảng 2.3 Cơ cấu kinh tế theo ngành tỉnh Vĩnh Phúc từ 2005 đến 2014 Bảng 2.4 Số sở CNHT ô tô, xe máy phân theo thành phần kinh tế giai đoạn (2000-2011) Bảng 2.5 GTSXCN tăng trưởng CNHT ô tô, xe máy (2001-2010) Bảng 2.6 Số sở CNHT khí chế tạo phân theo thành phần kinh tế Bảng 2.7 Số sở CNHT điện tử-tin học Vĩnh Phúc giai đoạn (2000-2011) Bảng 3.1 Mục tiêu sản phẩm CNHT ô tô, xe máy địa bàn Vĩnh Phúc Bảng 3.2 Nhu cầu vốn đầu tư của các ngành CNHT địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 Bảng 3.3 Các nguồn huy động vốn đầu tư Vĩnh Phúc đến năm 2020 Hình 1.1 Tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm hỗ trợ số nước khu vực ASEAN Hình 1.2 Hình thức hoạt động cung ứng TNCs Việt Nam năm 2009 Hình 2.1 Cơng nghệ sản x́t, lắp ráp tơ xe máy Hình 2.2 Cấu trúc cấp độ hỗ trợ với công nghệ tương ứng sản xuất sản phẩm khí Hình 2.3 Cấu trúc cấp độ hỗ trợ với công nghệ tương ứng sản xuất vật liệu xây dựng III DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ASEAN Indonesia, Malaysia, Philippines and Thailand CCN Cụm công nghiệp CNHT Công nghiệp hỗ trợ CNH,HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNTT Cơng nghệ Thơng tin DDI Đầu tư trực tiếp nước DN Doanh nghiệp ĐTNN Đầu tư nước FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài GAIG Tập đồn cơng nghiệp tơ – xe máy Quảng Châu GDP Tổng sản phẩm quốc nội GTSXCN Giá trị sản xuất công nghiệp HVN Công ty Hon đa Việt Nam JETRO Tổ chức Xúc tiến Thương mại Nhật Bản KHCN Khoa học công nghệ MNCs Các công ty đa quốc gia ODA Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức R&D Nghiên cứu phát triển SMEs Các doanh nghiệp nhỏ vừa TNCs Các công ty xuyên quốc gia TMV Công ty Toyota Việt Nam UBND Uỷ ban nhân dân VCCI Phòng Thương mại công nghiệp Việt Nam WTO Tổ chức thương mại giới MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Công nghiệp hỗ trợ (CNHT) khái niệm xuất Đông Á, với trào lưu đầu tư trực tiếp Nhật vào nước ASEAN (đặc biệt Thailand, Malaysia Indonesia) thập kỷ 80 Thuật ngữ sử dụng phổ biến Đông Á từ đầu thập kỷ 90 kỷ XX Ở Việt Nam, thuật ngữ cịn mẻ khơng nhiều người biết rõ Tuy nhiên, phát triển ngành cơng nghiệp phụ trợ sách ưu tiên hàng đầu Chính phủ Việt Nam kỳ vọng làm thay đổi mặt ngành công nghiệp Việt Nam Đó giải pháp hữu hiệu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống xã hội… Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam mẻ, nhu cầu nguyên phụ liệu phục vụ nước ngày tăng cao, xu hướng cạnh tranh ngày lớn thị trường Đặc biệt, xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế đặt doanh nghiệp phụ trợ ta trước nhiều khó khăn việc tìm hướng thích hợp để phát triển Liên kết kinh tế doanh nghiệp nước liên kết với doanh nghiệp nước ngồi (chủ yếu thơng qua thu hút FDI) để phát triển lĩnh vực mẻ tất yếu khách quan Trong tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nay, việc xây dựng tảng kinh tế vững chắc, có phát triển công nghiệp vấn đề mang tầm chiến lược Cơng nghiệp hỗ trợ tảng phát triển Những khó khăn, thuận lợi Việt Nam để phát triển công nghiệp hỗ trợ đặt yêu cầu cấp bách, đòi hỏi liên kết kinh tế hiệu doanh nghiệp nước doanh nghiệp nước Trong đó, liên kết kinh tế với doanh nghiệp nước ngồi (chủ yếu thơng qua vốn FDI) đóng góp nhiều hội thuận lợi cho ngành cơng nghiệp hỗ trợ nước ta phát triển Tái lập năm 1997, Vĩnh Phúc đánh giá tỉnh có kinh tế phát triển động có lực cạnh tranh so với tỉnh, thành phố khác nước Trong xu phát triển chung nước, Vĩnh Phúc tỉnh nằm vùng kinh tế trọng điểm khu vực Đông Bắc đề cao tầm quan trọng việc phát triển ngành, lĩnh vực kinh tế trọng yếu, có cơng nghiệp hỗ trợ Vĩnh Phúc tỉnh có lợi vị trí địa lý, tiềm cho phát triển ngành công nghiệp Hiện nay, địa bàn tỉnh hình thành nhiều khu cơng nghiệp lớn như: KCN Khai Quang, Bình Xuyên, Phúc Yên, Bá Hiến… Nhiều nhà máy, xí nghiệp tập đoàn kinh tế, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp vốn đầu tư nước với quy mơ lớn, nhỏ vừa… hoạt động có hiệu như: Tập đoàn Prime, Honda, Toyota, Nissin, Piagio, giày da Vĩnh Phúc, … Phần lớn số tiến hành sản xuất thiết bị phụ trợ doanh nghiệp liên kết kinh tế với doanh nghiệp nước Trong hướng trước mắt, Vĩnh Phúc xác định cơng nghiệp hỗ trợ đóng vai trị quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tuy nhiên, để phát triển ngành cơng nghiệp cịn mẻ này, địi hỏi phải có liên kết chặt chẽ, hiệu doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân Việt Nam địa bàn tỉnh với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi Điều đồng nghĩa với việc Vĩnh Phúc phải đề giải pháp hữu hiệu để giải vướng mắc cho phát triển ngành kinh tế ngày “nóng” địa bàn tỉnh Do vậy, việc nghiên cứu đề tài: “Liên kết với doanh nghiệp nước để phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc nay” cần thiết Tình hình nghiên cứu Liên kết kinh tế với doanh nghiệp nước ngồi để phát triển cơng nghiệp hỗ trợ vấn đề nhiều người quan tâm Trên nước có nhiều tác phẩm, cơng trình nghiên cứu khoa học cơng bố có nội dung liên quan đến vấn đề như: - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ PGS TSVũ Sỹ Tuân (2008) phân tích vai trò, tác động doanh nghiệp vừa nhỏ với việc phát triển CNHT Việt Nam - Nhận định TS Đỗ Hương Lan Ths Nguyễn Tường Anh (2009) Kỷ yếu Hội thảo phát triển CNHT – Kinh nghiệm Nhật Bản số nước Châu Á Hà Nội Phát triển CNHT Việt Nam từ học kinh nghiệm nước khu vực - Luận án tiến sỹ kinh tế TS Nguyễn Thị Thìn (2011), đề cập đến tác động đầu tư trực tiếp nước việc nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam - Khóa luận tốt nghiệp tác giả Lê Giang Nam – Đại học Ngoại thương Mối quan hệ phát triển CNHT thu hút FDI Việt Nam Tác giả nêu lên mối quan hệ hai chiều phát triển CNHT thu hút FDI Việt Nam Từ đưa số giải pháp nhằm đem lại hiệu cao thu hút FDI cho phát triển CNHT, đồng thời tăng cường liên kết kinh tế nước để hỗ trợ nhân lực, thúc đẩy CNHT phát triển - Tác phẩm Đông Á đổi công nghệ để tham gia vào mạng lưới sản xuất toàn cầu (2007) PGS.TS Trần Văn Tùng phân tích chi tiết phát triển nước Đông Á công nghiệp hóa, đặc biệt nhấn mạnh đến q trình đổi nâng cao lực công nghệ quốc gia thông qua việc liên kết kinh tế với doanh nghiệp nước - Tác phẩm Mạng lưới sản xuất toàn cầu tham gia ngành công nghiệp Việt Nam TS Cù Chí Lợi, Viện Nghiên cứu Châu Mỹ làm chủ biên đề cập đến phát triển mạng sản xuất tồn cầu vai trị tiến trình cơng nghiệp hóa nước phát triển; đồng thời nêu khả liên kết mạng khu vực tồn cầu cơng nghiệp Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế - Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Phương Thảo (2008), trường Đại học Ngoại thương Phát triển công nghiệp hỗ trợ nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Việt Nam Nhìn chung, cơng trình khoa học, viết, tác phẩm nêu đề cập sâu sắc hoạt động ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam, chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ liên kết kinh tế với doanh nghiệp nước ngồi để phát triển cơng nghiệp hỗ trợ địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Thơng qua nghiên cứu phân tích, đánh giá thực trạng ngành công nghiệp hỗ trợ hoạt động liên kết kinh tế với doanh nghiệp nước ngồi để phát triển cơng nghiệp hỗ trợ địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh liên kết kinh tế với doanh nghiệp nước để phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ tỉnh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Một là, khái quát hóa vấn đề sở lý luận thực tiễn ngành công nghiệp hỗ trợ - Hai là, phân tích thực trạng ngành cơng nghiệp hỗ trợ hoạt động liên kết kinh tế với doanh nghiệp nước ngồi để phát triển cơng nghiệp hỗ trợ địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc thời gian qua - Ba là, đề xuất số giải pháp đẩy mạnh liên kết kinh tế với doanh nghiệp nước để phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn từ đến năm 2020 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu liên kết doanh nghiệp FDI với doanh nghiệp nội địa để phát triển công nghiệp hỗ trợ địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Phạm vi nghiên cứu đề tài địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc - Về thời gian: chủ yếu từ năm 2005 đến 2013, có tham khảo số liệu giai đoạn trước để so sánh - Về nội dung: tập trung nghiên cứu hoạt động ngành công nghiệp hỗ trợ hoạt động liên kết kinh tế với doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước (FDI) để phát triển công nghiệp hỗ trợ địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối Đảng, Nhà nước thực quán triệt quan điểm, đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước Đảng tỉnh Vĩnh Phúc liên kết với doanh nghiệp nước ngồi, ngành cơng nghiệp hỗ trợ Việt Nam địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 5.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực nghiên cứu luận văn, tác giả sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp vật lịch sử vật biện chứng - Phương pháp khái quát hóa - Phương pháp phân tích – tổng hợp - Phương pháp thống kê – so sánh - Phương pháp mơ hình hóa - Phương pháp logic lịch sử - Phương pháp trừu tượng hóa khoa học Ý nghĩa luận văn - Một là, hệ thống hóa vấn đề lý luận ngành công nghiệp hỗ trợ - Hai là, phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động ngành công nghiệp hỗ trợ liên kết kinh tế với doanh nghiệp nước để phát triển công nghiệp hỗ trợ địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc - Ba là, đề xuất số giải pháp đẩy mạnh liên kết kinh tế với doanh nghiệp nước ngồi để phát triển cơng nghiệp hỗ trợ địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn kết cấu thành chương: - Chương 1: Cơ sở khoa học liên kết với doanh nghiệp nước để phát triển công nghiệp hỗ trợ - Chương 2: Thực trạng liên kết kinh tế với doanh nghiệp nước để phát triển công nghiệp hỗ trợ địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc - Chương 3: Giải pháp đẩy mạnh liên kết kinh tế với doanh nghiệp nước để phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Chương CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ LIÊN KẾT VỚI DOANH NGHIỆP NƯỚC NGOÀI ĐỂ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ 1.1 Khái quát chung ngành công nghiệp hỗ trợ 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trị cơng nghiệp hỗ trợ 1.1.1.1 Khái niệm Trước hết khái niệm công nghiệp hỗ trợ số nước giới: Thuật ngữ công nghiệp hỗ trợ (CNHT – supporting industry) sử dụng rộng rãi nhiều nước giới, đặc biệt nước công nghiệp phát triển, khái niệm CNHT chưa có thống Thuật ngữ CNHT cho có nguồn gốc từ Nhật Bản, sau du nhập sử dụng rộng rãi vào nước châu Âu, châu Mỹ Tài liệu thức sử dụng thuật ngữ “Sách trắng Hợp tác kinh tế” năm 1985 Bộ Công nghiệp Thương mại quốc tế Nhật Bản (MITI) thức đưa khái niệm CNHT, theo đó, CNHT dùng để doanh nghiệp nhỏ vừa (SMEs) có đóng góp việc phát triển sở hạ tầng công nghiệp nước châu Á trung dài hạn hay SMEs sản xuất linh phụ kiện MITI đưa khái niệm CNHT với mục đích nhằm thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa phát triển SMEs nước ASEAN, đặc biệt ASEAN Sau đó, năm 1993, khn khổ Kế hoạch phát triển châu Á (New AID plan), Nhật Bản giới thiệu thuật ngữ CNHT tới nước châu Á, lúc đó, CNHT định nghĩa ngành cơng nghiệp cung cấp cần thiết nguyên vật liệu thơ, linh phụ kiện hàng hóa cho ngành công nghiệp lắp ráp (bao gồm ô tô, điện điện tử) Định nghĩa mở rộng phạm vi ngành CNHT, từ SMEs thành ngành cơng nghiệp sản xuất hàng hóa trung gian hàng hóa tư bản, tránh ... phát triển cơng nghiệp hỗ trợ địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc - Chương 3: Giải pháp đẩy mạnh liên kết kinh tế với doanh nghiệp nước ngồi để phát triển ngành cơng nghiệp hỗ trợ địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 7... luận ngành công nghiệp hỗ trợ - Hai là, phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động ngành công nghiệp hỗ trợ liên kết kinh tế với doanh nghiệp nước ngồi để phát triển cơng nghiệp hỗ trợ địa bàn tỉnh. .. nghiệp hỗ trợ hoạt động liên kết kinh tế với doanh nghiệp nước ngồi để phát triển cơng nghiệp hỗ trợ địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh liên kết kinh tế với doanh nghiệp nước