1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ giá trị văn hóa truyền thống và vai trò của nó trong việc xây dựng nền văn hóa việt nam thời kỳ hội nhập

94 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đề tài Luận văn của Học viên Phạm văn Hiển, khoá học 2007 2009, chuyên ngành Triết học ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  PHẠM VĂN HIỂN GIÁ[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  PHẠM VĂN HIỂN GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ TRONG VIỆC XÂY DỰNG NỀN VĂN HĨA VIỆT NAM THỜI KỲ HỘI NHẬP LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2012 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  PHẠM VĂN HIỂN GIÁ TRỊ VĂN HĨA TRUYỀN THỐNG VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ TRONG VIỆC XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM THỜI KỲ HỘI NHẬP Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS TS NGUYỄN HỮU KHIỂN HÀ NỘI - 2012 z LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học GS TS Nguyễn Hữu Khiển Các số liệu, tài liệu tham khảo luận văn trung thực có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Tác giả luận văn Phạm Văn Hiển z MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương VĂN HOÁ VÀ VÀ GIÁ TRỊ CỦA VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM 1.1 Vấn đề văn hoá 1.1.1 Khái niệm văn hoá 1.1.2 Đặc điểm văn hóa 14 1.2 Giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam 20 1.2.1 Văn hoá truyền thống 20 1.2.2 Những giá trị có tính điển hình văn hố truyền thống Việt Nam 22 1.3 Giá trị văn hoá truyền thống Việt Nam hội nhập quốc tế 45 1.3.1 Tính tất yếu giao lưu hội nhập văn hoá 45 1.3.2 Những vấn đề có tính ngun tắc giao lưu, hội nhập văn hóa 48 Chương QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG TA VỀ XÂY DỰNG NỀN VĂN HĨA MỚI VÀ VAI TRỊ CỦA GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG TRONG XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM HIỆN NAY 54 2.1 Quan điểm Đảng ta việc xây dựng văn hố 54 2.2 Vai trị giá trị văn hoá truyền thống phát triển văn hoá Việt Nam 67 2.3 Một số giải pháp nhằm phát huy vai trò giá trị văn hóa truyền thống giai đoạn 71 2.3.1 Bảo vệ phát huy di sản văn hóa dân tộc 71 2.3.2 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại 75 2.3.3 Đẩy mạnh giáo dục giá trị văn hóa tuyền thống 78 2.3.4 Phát huy vai trò người dân, cộng đồng việc phát huy giá trị văn hóa Việt Nam 82 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 z MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Tôi chọn vấn đề làm đề tài Luận văn thạc sỹ lý sau đây: Một là, để phát triển đất nước văn hố động lực thước đo giá trị người, mà người nhân tố định phát triển Hai là, Việt Nam xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, phục vụ đắc lực cho cơng Cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, thực mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ văn minh giá trị văn hoá truyền thống dân tộc cần phải nghiên cứu vận dụng vào thực tiễn yêu cầu quan trọng Ba là, với sách mở cửa, văn hố Việt Nam tất yếu có giao lưu với văn hố khác giới Trong q trình tương tác có ảnh hưởng yếu tố tích cực yếu tố tiêu cực Đi việc mở cửa giao lưu, phải bảo tồn phát triển giá trị truyền thống, giữ gìn sắc văn hố dân tộc Với lý trên, chọn vấn đề: “Giá trị văn hố truyền thống vai trị việc xây dựng văn hoá Việt Nam thời kỳ hội nhập” làm đề tài luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu đề tài Văn hố nói chung bàn văn hố truyền thống nói riêng lĩnh vực phong phú, nhiều học giả nghiên cứu khía cạnh khác Một số tác phẩm đề cập tới vấn đề “Việt Nam văn hoá sử cương” Đào Duy Anh, “Nếp cũ” Toan Ánh… đặc biệt “Đề cương z văn hoá Việt Nam” năm 1943 đồng chí Trường Chinh cụ thể đề việc xây dựng mơ hình văn hoá “Dân tộc, đại chúng đại” Trong trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta nhận thức cần thiết phải bảo tồn yếu tố truyền thống, chống lại xâm kích yếu tố ngoại lai làm ảnh hưởng xấu đến văn hoá Việt Nam Đặc biệt kể từ Đảng ta thực công đổi (1986) nay, vấn đề quan tâm nhà nghiên cứu Ở chúng tơi xin dẫn số cơng trình nghiên cứu khía cạnh sau: Một số cơng trình nghiên cứu xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam như: - Một số vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tác giả Nguyễn Thị Hương (chủ biên) nhà xuất Chính trị Quốc gia ấn hành năm 2011 - Phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn 2010- 2020, vấn đề phương pháp luận tác giả Phạm Duy Đức (chủ biên) nhà xuất Chính trị Quốc gia ấn hành năm 2010 - Về phát triển văn hóa phát triển người thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa tác giả Phạm Minh Hạc Nguyễn Khoa Điềm nhà xuất Chính trị Quốc gia ấn hành năm 2003 Một số cơng trình nghiên cứu vấn đề văn hóa đời sống như: - Một số vấn đề văn hóa văn nghệ tác giả Trần Văn Bính nhà xuất Chính trị Quốc gia ấn hành năm 2007 - Văn hóa đạo đức nước ta nay- Vấn đề giải pháp tác giả Lê Q Đức Hồng Chí Bảo nhà xuất Văn hóa thơng tin ấn hành năm 2007 - Vấn đề văn hóa đời sống xã hội Việt Nam tác giả Hoàng Vinh nhà xuất Chính trị Quốc gia ấn hành năm 2003 z - Việt Nam- văn hóa người tác giả Nguyễn Đắc Hưng nhà xuất Chính trị Quốc gia ấn hành năm 2010 Một số cơng trình nghiên cứu văn hóa đặt phát triển như: - Văn hóa triết lý phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh tác giả Đinh Xuân Lâm Nguyễn Đình Phong nhà xuất Chính trị Quốc gia ấn hành năm 2007 - Sự phát triển văn hóa đồng tương xứng với phát triển kinh tế tạo phát triển bền vững tác giả Hồ Bá Thâm nhà xuất Phương đông ấn hành năm 2007 Một số cơng trình nghiên cứu giá trị truyền thống nói chung như: - Vấn đề khai thác giá trị truyền thống mục tiêu phát triển tác giả Nguyễn Trọng Chuẩn đăng Tạp chí Triết học số năm 1998 - Truyền thống văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam tác giả Vũ Ngọc Khánh nhà xuất Thanh niên ấn hành năm 2006 - Bản sắc văn hóa Việt Nam tác giả Phan Ngọc nhà xuất Văn hóa ấn hành năm 2007 Một số cơng trình bước đầu nghiên cứu văn hóa Việt Nam điều kiện giao lưu, hội nhập quốc tế như: -Giao lưu văn hóa thời hội nhập tác giả Hồ Sỹ Vịnh nhà xuất Chính trị Quốc gia ấn hành năm 2008 - Văn hóa Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế tác giả Nguyễn Chí Bền nhà xuất Chính trị Quốc gia ấn hành năm 2010 Những cơng trình nghiên cứu phân tích nhiều vấn đề, góc độ khác vai trị văn hố truyền thống Song việc nghiên cứu có hệ thống vai trị văn hố truyền thống việc xây z dựng văn hoá Việt Nam thời kỳ hội nhập đề cập tới, góc độ triết học Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích Nghiên cứu giá trị văn hoá truyền thống nhằm phát huy việc xây dựng văn hố Việt Nam thời kỳ hội nhập việc đề giải pháp ban đầu để phát huy giá trị văn hoá truyền thống Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích trên, luận văn giải vấn đề sau: - Tìm hiểu văn hố giá trị điển hình văn hố truyền thống Việt Nam - Nghiên cứu quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam xây dựng văn hóa mới, làm rõ vai trị giá trị văn hoá truyền thống việc xây dựng văn hoá Việt Nam giai đoạn hội nhập từ bước đầu đề xuất giải pháp nhằm phát huy giá trị văn hoá truyền thống Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu văn hoá truyền thống từ nhằm tìm giá trị điển hình văn hố truyền thống Việt Nam, đồng thời xác định vai trị việc xây dựng văn hoá Việt Nam thời kỳ hội nhập 4.2 Phạm vi nghiên cứu Trong giới hạn Luận văn thạc sỹ, đề tài dừng lại việc tìm hiểu giá trị văn hố truyền thống Việt Nam, sở để kế thừa phát triển giá trị việc xây dựng văn hoá Việt Nam z Đồng thời nghiên cứu giải pháp nhằm giữ gìn giá trị văn hố dân tộc Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Học thuyết Mác-Lênin, quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh văn hoá xây dựng đời sống văn hoá Bên cạnh luận văn tham khảo tài liệu, cơng trình nghiên cứu, viết tác giả vấn đề 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, phân tích, tổng hợp, khái qt hố, lịch sử - lơgíc… Đóng góp luận văn - Góp phần làm rõ vai trị văn hố truyền thống việc xây dựng văn hoá nước ta giai đoạn hội nhập ngày nay, lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam - Bước đầu nêu số giải pháp nhằm phát huy giá trị văn hoá truyền thống giai đoạn - Có thể làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu giảng dạy chuyên đề văn hoá học trường Kết cấu Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luâ ̣n văn đươ ̣c kế t cấ u thành chương, tiế t: Chương Văn hóa giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam Chương Mục tiêu, nội dung phương thức xây dựng văn hóa Việt Nam z Chương VĂN HOÁ VÀ VÀ GIÁ TRỊ CỦA VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM 1.1 Vấn đề văn hoá 1.1.1 Khái niệm văn hoá Văn hoá danh từ xuất lâu lịch sử nhiều người sử dụng sống hàng ngày, cho dù ý hay không ý đề cập đến vấn đề cụm từ: sống có văn hố, đời sống văn hoá, văn hoá văn nghệ, trình độ văn hố… Cho đến có nhiều quan niệm khác định nghĩa Bởi lẽ, nói đến văn hóa lĩnh vực đề cập đến nhiều khía cạnh khác đời sống xã hội Theo GS TS Đỗ Huy văn hóa không từ dùng sinh tồn giao tiếp người mà khái niệm khoa học quan trọng mà thiếu khơng lĩnh vực cốt yếu tri thức lý luận xã hội hoạt động Trong khoa học xã hội nhân văn, khái niệm văn hóa tâm điểm quan điểm, ý nghĩa nhận xét định nghĩa khác Cho đến nay, sở cơng trình nghiên cứu chun biệt khái niệm văn hóa thuộc chuyên ngành lịch sử, xã hội học, dân tộc học, triết học, văn hóa học… tìm thấy quan niệm khác Nhà nghiên cứu văn hoá Phan Ngọc cho ta số thống kê với khoảng 400 định nghĩa văn hoá ngày Qua số cho ta thấy phức tạp thân khái niệm Sở dĩ có nhiều cách tiếp cận khác văn hóa Có quan niệm coi văn hóa tượng tinh thần; có quan niệm lại cho văn hóa phương thức giao tiếp; có quan niệm lại khẳng định văn hóa thiết chế z ... ngun tắc giao lưu, hội nhập văn hóa 48 Chương QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG TA VỀ XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA MỚI VÀ VAI TRỊ CỦA GIÁ TRỊ VĂN HĨA TRUYỀN THỐNG TRONG XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM HIỆN NAY 54 2.1... LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  PHẠM VĂN HIỂN GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ TRONG VIỆC XÂY DỰNG NỀN VĂN HĨA VIỆT NAM THỜI KỲ HỘI NHẬP Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 80 LUẬN... đề: ? ?Giá trị văn hố truyền thống vai trị việc xây dựng văn hố Việt Nam thời kỳ hội nhập? ?? làm đề tài luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu đề tài Văn hố nói chung bàn văn hố truyền thống nói riêng

Ngày đăng: 06/03/2023, 17:42

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w