Luận văn thạc sĩ đặc trưng kinh tế và xã hội của hộ nghèo tại tỉnh bắc kạn

139 5 0
Luận văn thạc sĩ đặc trưng kinh tế và xã hội của hộ nghèo tại tỉnh bắc kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN - KHOA Xà HỘI HỌC - LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐẶC TRƯNG KINH TẾ VÀ Xà HỘI CỦA HỘ NGHÈO TẠI TỈNH BẮC KẠN CHUYÊN NGÀNH : Xà HỘI HỌC Mà SỐ : 60 31 30 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC NGƯỜI THỰC HIỆN : PGS TS VŨ HÀO QUANG : ĐẶNG ĐỖ QUYÊN HÀ NỘI, 2006 z MỤC LỤC Phần 1: Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu 1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.4 Mục đích nghiên cứu 1.5 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.6 Đối tượng nghiên cứu khách thể nghiên cứu 1.7 Phạm vi nghiên cứu 1.8 Hệ phương pháp nghiên cứu 1.9 Dự kiến đóng góp luận văn 10 1.10 Kết cấu luận văn 10 1.11 Giả thuyết nghiên cứu 11 1.12 Khung lý thuyết nghiên cứu 12 Phần 2: Nội dung Chương Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 13 1.1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh nghèo đói xố đói giảm nghèo 1.1.2 Chủ trương Đảng Nhà nước xố đói giảm nghèo 13 15 1.1.3 Các lý thuyết vận dụng nghiên cứu 17 1.2 Tổng quan tình hình kinh tế – xã hội tỉnh Bắc Kạn 25 1.3 Một số khái niệm công cụ đề tài 31 Chương Đặc trưng kinh tế hộ nghèo tỉnh Bắc Kạn zi 2.1 Tình trạng mức độ nghèo đói hộ nghèo thông qua đo lường thu nhập - chi tiêu hộ nghèo 2.2 Đất đai, tài sản điều kiện sinh hoạt hộ nghèo 2.3 Tình trạng hoạt động kinh tế tình trạng việc làm hộ nghèo 38 48 63 Nhận xét bình luận 68 Chương Đặc trưng xã hội hộ nghèo tỉnh Bắc Kạn 3.1 Thành phần dân tộc 3.2 Quy mô kiểu loại hộ 74 3.3 Trình độ học vấn người nghèo 79 3.4 Trình độ chuyên môn kỹ thuật người nghèo 86 3.5 Quan hệ giới, cấu tuổi tình trạng nhân chủ hộ 70 92 Nhận xét bình luận 97 Phần 3: Kết luận khuyến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Những khuyến nghị cho cơng xố đói giảm nghèo thời gian tới tỉnh Bắc Kạn 101 105 Tài liệu tham khảo 108 Phụ lục 113 Phụ lục 116 z ii Biểu Biểu 1: Tỷ lệ nghèo xã/phường khảo sát 30 Biểu 2: Cơ cấu thu nhập Biểu 3: Tổng thu nhập hộ thu nhập bình quân 41 Biểu 4: Cơ cấu chi tiêu cho ăn uống 43 Biểu 5: Cơ cấu chi tiêu ăn uống Biểu 6: Tổng chi tiêu cho sinh hoạt hộ chi tiêu bình quân Biểu 7: Tình hình thu nhập chi tiêu 47 Biểu 8: Tài sản dùng cho sản xuất kinh doanh dịch vụ 58 Biểu 9: Tỷ lệ hộ sở hữu đồ dùng sinh hoạt lâu bền Biểu 10: Tình trạng HĐKT chia theo giới, TĐVH, CMKT Biểu 11: Hộ nghèo chia theo TPDT chủ hộ tình trạng nghèo Biểu 12: Hộ nghèo theo quy mô hộ 39 44 46 60 65 73 75 Biểu 13: Tỷ lệ hộ nghèo chia theo cấu sản xuất 77 Biểu 14: Tỷ lệ hộ nghèo chia theo CCSX thành phần dân tộc 78 Biểu 15: Trình độ học vấn người nghèo Biểu 16: Trình độ học vấn chia theo thành phần dân tộc chủ hộ Biểu 17: Tình trạng học TE độ tuổi học chia theo giới tính 80 82 84 Biểu 18: Trình độ CMKT chủ hộ vả thành viên khác 87 Biểu 19: Tình trạng nhân chủ hộ nghèo chia theo giới tính 96 45 Hình Hình 1: Cơ cấu chi tiêu Hình 2: Tình hình sử dụng đất sản xuất hộ nghèo Hình 3: Loại nhà 49 55 ziii Hình 4: Tỷ lệ hộ nghèo sử dụng điện cho sinh hoạt Hình 5: Tình hình sử dụng nhà vệ sinh 61 62 Hình 6: Tỷ lệ hộ nghèo chia theo thành phần dân tộc chủ hộ 71 Hình 7: Số hệ chung sống gia đình hộ nghèo 74 Hình 8: Tỷ lệ hộ nghèo theo CCSX theo hình thức hưởng trợ cấp Hình 9: Trình hộ học vấn chủ hộ 76 81 Hình 10: TĐHV trình độ CMKT người nghèo chia theo giới tính Hình 11: Cơ cấu tuổi người nghèo 93 94 Khung Khung 1: Tình hình thu nhập - chi tiêu hộ nghèo 47 Khung 2: Tình trạng thiếu đất sản xuất hộ dân tộc thiểu số 50 Khung 3: Chất lượng đất sản xuất Khung 4: Hộ nghèo mong muốn hỗ trợ đất sản xuất 52 54 Khung 5: Tình trạng nhà 56 Khung 6: Nhu cầu hỗ trợ tạo việc làm hộ nghèo Khung 7: Tình trạng bỏ học trẻ em 67 85 Khung 8: Thiếu trình độ CMKT, khơng đào tạo nguyên nhân dẫn đến nghèo đói Khung 9: Ý kiến người nghèo cách thức vươn lên thoát nghèo ziv 89 91 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Công đổi Việt Nam khởi xướng vào năm 1986 mang lại thay đổi sâu sắc, nhiều mặt đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội đất nước Trải qua 20 năm đổi mới, kinh tế nước ta đạt mức tăng trưởng cao, làm thay đổi tích cực đời sống hàng triệu người dân Từ nước nông nghiệp lạc hậu, thiếu lương thực thường xuyên, Việt Nam vươn lên thành nước xuất gạo hàng đầu giới Chính sách mở cửa, hội nhập mở hội chưa có cho người dân sản xuất kinh doanh, việc làm đời sống Việt Nam trở thành nước có tốc độ tăng trưởng ngoại thương cao giới, môi trường đầu tư ngày cải thiện cộng với điều kiện tự nhiên nguồn nhân lực thuận lợi niềm tin hội tăng trưởng tốt đẹp tương lai, nguyên nhân thu hút nhà đầu tư nước vào Việt Nam Một loạt sách cởi mở tạo đà tăng trưởng khả quan tương lai cho Việt Nam Bên cạnh thành tựu đáng khích lệ tăng trưởng kinh tế mà công đổi mang lại, thành tích đầy ấn tượng xố đói giảm nghèo ghi nhận rộng rãi Đảng Nhà nước ta ln coi cơng tác xố đói giảm nghèo vấn đề có tính chiến lược đẩy mạnh từ thập kỷ cuối kỷ XX Việt Nam thực đồng giải pháp đầu tư sở hạ tầng; hình thành hệ thống sách, chế, chương trình, dự án, kế hoạch xố đói giảm nghèo từ trung ương đến xã, phường; sách hỗ trợ vùng nghèo, xã nghèo, hộ nghèo; phân cơng Bộ, ngành, tổ chức đồn thể, tỉnh, thành phố, doanh nghiệp có điều kiện giúp địa phương nghèo; xố đói giảm nghèo nước quan tâm, phấn đấu trở thành phong trào, z vận động rộng lớn, từ Mặt trận, đoàn thể, doanh nghiệp, nhà hảo tâm, nhà khoa học… Kết giảm nhanh số hộ nghèo, từ năm 1992 đến năm 2004 giảm triệu hộ đói nghèo, tỷ lệ đói nghèo từ gần 30% vào đầu năm 1992 giảm xuống khoảng gần 10% vào năm 2000, giảm 2/3 (theo chuẩn giai đoạn 1995-1997) Từ năm 2001 đến năm 2004, tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 17,18% đầu năm 2001 (theo chuẩn giai đoạn 2001-2005) xuống 8,30% cuối năm 2004; khơng cịn tình trạng tái đói kinh niên; mặt xã nghèo, xã đặc biệt khó khăn có thay đổi đáng kể; mục tiêu xố đói giảm nghèo đích trước năm so với kế hoạch năm 2001-2005 Những thành tựu xố đói giảm nghèo nước ta bạn bè quốc tế đánh giá nước giảm tỷ lệ đói nghèo tốt nhất, trở thành "điểm sáng" công đổi đất nước Có lẽ có quốc gia giới nửa kỷ qua có thành tựu đầy ấn tượng Tuy nhiên, kết xố đói giảm nghèo lại chưa thật vững chưa đồng Tỷ lệ nghèo đặc biệt cao tỉnh miền núi, vùng đồng bào dân tộc người xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển (các tỉnh miền núi phía Bắc Tây Nguyên nơi có tỷ lệ nghèo cao nước) Số hộ đói nghèo giảm nhanh số hộ nghèo phần lớn sát chuẩn nghèo nên nguy tái nghèo cao cộng với tình trạng phân hố giàu nghèo phát triển khơng đồng vùng có chiều hướng gia tăng gây hậu xã hội tiêu cực khó lường, khiến cho chiến chống đói nghèo nước ta cịn đầy cam go thách thức Hiện có nhiều cơng trình nước quốc tế nghiên cứu thực trạng đói nghèo Việt Nam Tuy nhiên nghiên cứu sâu người nghèo cách tiếp cận xã hội học có nhiều vấn đề quan trọng cịn bỏ ngỏ Để phục vụ cho công tác theo dõi, đánh giá tình trạng nghèo đói theo chuẩn nghèo Chính Phủ áp dụng cho giai đoạn 2006-2010, tác giả lựa chọn nghiên cứu z vấn đề nghèo đói tỉnh Bắc Kạn - tỉnh xem tỉnh nghèo, khó khăn nước - làm đề tài nghiên cứu luận văn cao học Việc tiếp tục làm rõ vấn đề đặc trưng kinh tế, đặc trưng xã hội hộ nghèo cấp thiết phương diện lý luận thực tiễn, để làm sở cho việc nhận diện hộ nghèo, quản lý theo dõi diễn tiến nghèo đói, đảm bảo xố đói giảm nghèo cơng hơn, toàn diện hơn, vững 1.2 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Một số cơng trình nghiên cứu nghèo khổ của nhà xã hội học đề cập Nhập môn Xã hội học Tony Bilton cộng như: nghiên cứu Townsend Atkinson (Anh), Harrington (Hoa Kỳ) Theo kết Townsend (1979) ông đo lường thiếu thốn theo việc không đủ khả bất lực để tham gia vào “các hoạt động để có điều kiện tiện nghi sinh hoạt thơng thường, hay khuyến khích tán thành rộng rãi” thiếu “phương kế” Townsend sử dụng 60 tiêu để đo lường điều kiện tiện nghi theo tiêu chuẩn sinh hoạt Kết cho thấy nửa người dân Anh thời kỳ tình trạng gặp thiếu thốn tương đối đến mức coi “nghèo khổ” Cịn nghiên cứu Atkinson Harrington lại cho thấy có phận dân chúng sống cảnh nghèo khổ vào thời điểm nhiều người tạm thời rơi vào cảnh nghèo đói giai đoạn đời họ Những nghiên cứu họ cho thấy nước có kinh tế đứng đầu giới Hoa Kỳ nghèo đói tồn phổ biến [43, 82] Cuốn sách nêu quan điểm tác giả người có khả rủi ro bị nghèo khổ nhiều người khác, người già, người ốm người tàn tật; gia đình lớn gia đình cha/mẹ (thường khơng cha); người thất nghiệp người lương thấp với nghề nghiệp không bảo đảm [43, 83-84] Liệu người nghèo nước Anh – nước công nghiệp phát triển giới với người nghèo vùng miền núi nước phát triển Việt Nam có chung đặc trưng hay không, phần phân tích đề tài làm sáng tỏ điều z Những nghiên cứu vấn đề nghèo khổ Việt Nam Ngân hàng Thế giới trình bày "Báo cáo Phát triển Việt Nam 2004: Nghèo" đưa đánh giá chuyên gia quốc tế trạng nghèo Việt Nam Báo cáo dựa phân tích từ điều tra Mức sống hộ Gia đình 2002 hàng loạt đánh giá nghèo đói có tham gia người dân thực 47 xã phường thuộc tất vùng Báo cáo đưa phân tích đặc trưng người nghèo: họ ai, họ nghèo, đánh giá mức độ nghèo đói Việt Nam Các chuyên gia đánh giá cao thành tựu xố đói giảm nghèo Việt Nam năm qua song nhận định tiến xố đói giảm nghèo nước ta năm qua không đồng Tỷ lệ nghèo đói Việt Nam khác vùng tốc độ giảm nghèo khác nhau, Tây Nguyên vùng nghèo nhất, miền núi phía Bắc vùng ven biển miền Trung Họ đưa dự báo nhóm dân tộc thiểu số nhóm người cịn tình trạng nghèo tương lai dài; người di cư từ nông thôn vùng thành thị nhóm người có nhiều khả bị rủi ro… Bài viết: "Nghiên cứu nghèo khổ đô thị Việt Nam thập niên 90: kết vấn đề đặt ra" Nguyễn Hữu Minh Nguyễn Xuân Mai, tạp chí Xã hội học số (87) - 2004 dựa kết nghiên cứu nghèo khổ đô thị từ khảo sát người nghèo đô thị từ năm 90 nêu số đặc trưng mặt kinh tế xã hội người nghèo đô thị Áp dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu định tính định lượng, nghiên cứu tính đa diện nghèo khổ thị dựa vào việc phân tích đặc trưng kinh tế xã hội người nghèo: "người nghèo đô thị thường đặc trưng tình trạng khơng có việc làm có việc làm không đầy đủ Công việc làm họ thường thuộc khu vực kinh tế phi thức… Thu nhập người nghèo thường thấp không ổn định Phần lớn chi tiêu dành cho nhu cầu thiết yếu lương thực thực phẩm Trong điều kiện người nghèo thường rơi vào cảnh nợ nần… Nghèo khổ gia đình thường có mối liên z quan chặt chẽ với số lượng thành viên gia đình, đặc biệt thành viên khơng có khả lao động… Trình độ học vấn người nghèo thấp so với ngưỡng chung xã hội… Một đặc điểm mặt xã hội người nghèo hạn chế vốn xã hội điều làm giảm khả thoát nghèo họ Người nghèo thành thị dễ bị tổn thương nhiều lý khác liên quan đến nhà ở, quyền sử dụng đất, điều kiện sinh nhai không bảo đảm, bị đe doạ bệnh tật " [29, 58] Cuộc khảo sát "Đặc điểm kinh tế - xã hội nhà người nghèo đô thị" phường nội thành Hà Nội GS Tương Lai (chủ nhiệm) PTS Trịnh Duy Luân tiến hành năm 1994, kết xử lý 669 hộ gia đình khảo sát phường nội thành Hà Nội nhằm: (i) mô tả chi tiết đặc trưng xã hội – nghề nghiệp, nhân - văn hố người nghèo thị Hà Nội; (ii) xác định số trung bình chuẩn mực "nghèo", chẳng hạn tiêu thu nhập, chi tiêu, mức sống…, vạch nghèo khổ (poverty line) cho trường hợp cụ thể; (iii) xác định báo tình trạng nhà mơi trường vệ sinh nơi nhóm người nghèo thị; (iv) phân tích gợi số hướng tìm kiếm giải pháp cho vấn đề nghiên cứu dự án từ góc độ xã hội học Báo cáo tác giả phác thảo chân dung xã hội người nghèo Hà Nội tranh điều kiện sống vật chất, đặc điểm nhà môi trường họ xây dựng định hình Bài "Mơ hình văn hố nhóm nghèo" tác giả Lương Hồng Quang đăng tạp chí XHH số 2(78)/2002 cho tồn mơ hình văn hố người nghèo văn hố ảnh hưởng đến nghèo khó họ Nó kéo dài nghèo khó sở để nhà hoạch định sách có chiến lược giảm nghèo có sở từ hiểu biết văn hoá Nền văn hoá bám chặt lấy người nghèo, nhiên, văn hố thay đổi Theo tác giả, đặc điểm văn hoá nhóm nghèo có tự ti thân cá nhân cộng đồng nghèo, chí mối quan hệ xã hội; cá nhân hay nhóm nghèo bắt nguồn từ nguyên z 13 C.Mac, Ph Ăngghen, Toàn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tập 19 14 C.Mac, Ph Ăngghen, Tồn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tập 42 15 Mạc Đường (1999), Nghiên cứu vấn đề đói nghèo thành phố Hồ Chí Minh từ góc nhìn khoa học xã hội, Tạp chí Xã hội học số 3&4/1999 16 Bế Văn Hậu (1999), Vài nét thực trạng mức sống, xu hướng phát triển nhóm dân tộc Cị Nịi, xã vùng Tây Bắc, Tạp chí Xã hội học số 2/1999 17 Hồ Chí Minh, Tồn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tập 18 Lê Ngọc Hùng (2002), Lịch sử lý thuyết Xã hội học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Lê Ngọc Hùng (2004), Xã hội học Kinh tế, NXB Lý luận Chính trị 20 IFPRI, ICARD, IDS (2003), Đói nghèo bất bình đẳng Việt Nam Các yếu tố khí hậu, nơng nghiệp khơng gian 21 Indu Bhushan, Erik Bloom, Nguyễn Minh Thắng, Nguyễn Hải Hữu (2001),Vốn nhân lực người nghèo Việt Nam - Tình hình lựa chọn sách - Ngân hàng Phát triển châu Á Bộ LĐTBXH 22 Đỗ Thiên Kính (2003), Phân hố giàu nghèo tác động yếu tố học vấn đến nâng cao mức sống cho người dân Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội 23 Đỗ Minh Khuê (2001), Tổng hợp tư liệu nghiên cứu nghèo khổ đô thị, Đề tài tiềm năm 2001, Viện Xã hội học 24 TS Vũ Ngọc Kỳ 2005), Về đất đai vấn đề đất sản xuất nơng dân - Tạp chí cộng sản số 25 GS Tương Lai, PTS Trịnh Duy Luân (1994), Đặc điểm kinh tế - xã hội nhà người nghèo đô thị, dự án nghiên cứu liên ngành IDRC "Cải thiện nơi môi trường cho người nghèo đô thị", Viện Xã hội học 26 Tương Lai (1999), Tiếp cận xã hội học vấn đề kinh tế xã hội tiến trình đổi mới, Tạp chí Xã hội học số 2/1999 120 z 27 Bùi Minh (2003), Nước chiến lược giảm nghèo vùng sâu, Tạp chí Xã hội học số 3/2003 28 Nguyễn Hữu Minh, Nguyễn Xuân Mai (2004), Nghiên cứu nghèo khổ đô thị Việt Nam thập 90: kết vấn đề đặt ra, Tạp chí Xã hội học số 3/2004 29 Nguyễn Hữu Minh đồng nghiệp (2005), Biến đổi kinh tế - xã hội vùng ven đô Hà Nội trình thị hố, Tạp chí Xã hội học số 1/2005 30 Phạm Xuân Nam (2001), Đổi kinh tế - xã hội Việt Nam (19862000) - nhìn tổng quan, Tạp chí Xã hội học số 1/2001 31 Phạm Xuân Nam (2004), Nhận thức phân tầng xã hội, Kỷ yếu Hội thảo Vấn đề phân phối phân hoá giàu nghèo điều kiện phát triển kinh tế thị trường theo định hướng XHCN nước ta, Bộ Lao động Thương binh Xã hội 32 Ngân hàng giới phận phát triển quốc tế sứ quán anh phối hợp với Action Aid, Oxfam, Save the children MRDP (1999), Việt Nam tiếng nói người nghèo - Tổng hợp báo cáo đánh giá nghèo đói có tham gia người dân 33 Phan Trọng Ngọ (chủ biên, Nguyễn Lan Anh, Dương Diệu Hoa, Trương Bích Hà (1997), Xã hội học đại cương, NXB Chính trị Quốc Gia 34 Nhóm hành động chống đói nghèo (2003), Đánh giá nghèo theo vùng, vùng miền núi phía Bắc 35 Oxfam (GB) (1999), Trà Vinh - Báo cáo đánh giá nghèo khổ với tham gia cộng đồng 36 Bàn Hữu Phú - Đào tạo nghề Bắc Kạn: Khó khăn hướng khắc phục - Tạp chí Lao động Xã hội số 264 tháng 6/2005 37 GS TS Vũ Thị Ngọc Phùng, PGS TS Ngơ Thắng Lợi (2004), Dự báo tình trạng đói nghèo Việt Nam đến năm 2010 giải pháp thực xố đói giảm nghèo, Kỷ yếu Hội thảo Vấn đề phân phối phân hoá giàu nghèo điều kiện phát triển kinh tế thị trường theo định hướng XHCN nước ta, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội 121 z 38 Lê Phượng (1999), Bước đầu tìm hiểu yếu tố kinh tế - xã hội tác động đến người hồi cư tái hoà nhập cộng đồng họ, Tạp chí Xã hội học số - 4/1999 39 Lê Phượng (2000), Về tình hình nghiên cứu nghèo đói nước ta thời kỳ đổi mới, Tạp chí Xã hội học số 1/2000 40 Vũ Hào Quang (2001, 2002), Tập giảng Xã hội học Đại cương, Các lý thuyết Xã hội học đại 41 Lương Hồng Quang (2002), Mơ hình văn hố nhóm nghèo, Tạp chí Xã hội học số 2/2002 42 Hồng Thị Tảo (2005), Đóng góp ngành LĐ-TB&XH phát triển kinh tế - xã hội Bắc Kạn, Tạp chí Lao động - Xã hội số 264 (6/2005) 43 Tony Bilton, Kenvin Bonnett, Philip Jones, Michelle Stanworth, Ken Sheard Andrew Webster (1981), Nhập môn Xã hội học, NXB Khoa học Xã hội 1993 44 Tổng Cục Thống Kê (2000), Điều tra mức sống dân cư Việt Nam 19971998 45 Tổng Cục Thống Kê (2004), Kết điều tra mức sống hộ gia đình năm 2002 46 Tổng Cục Thống kê (2004), Niên giám thống kê 2004 47 Tổng Cục Thống Kê (2006), Kết Khảo sát mức sống hộ gia đình năm 2004 48 Trương Xuân Trường (2003), Một số biến đổi kinh tế - xã hội nông thôn vùng châu thổ sơng Hồng nay, Tạp chí Xã hội học số 3/2003 49 TS Nguyễn Thiện Trưởng (2004), Dân số phát triển bền vững Việt Nam - NXB Chính trị Quốc gia 50 Nguyễn Túc (2003), Xố đói giảm nghèo - cống hiến to lớn Hồ Chí Minh cho người nghèo nước ta giới, Tạp chí Cộng Sản số 19, tháng 7/2003 51 Số liệu thống kê tình hình kinh tế - xã hội 64 tỉnh/thành phố 2005 122 z 52 Số liệu thống kê xố đói giảm nghèo giai đoạn 1998-2000 2001-2003 - NXB Lao động - Xã hội 53 UNDP, Tổng Cục Thống kê (2001) - Mức sống thời kỳ kinh tế bùng nổ Việt Nam, NXB Thống kê 54 UBND tỉnh Bắc Kạn (2005), Báo cáo kết rà soát hộ nghèo năm 2005 55 UBND tỉnh Bắc Kạn (2006), Chương trình giảm nghèo tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2006-2010 56 Viện Khoa học Lao động Xã hội (2005), Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Báo cáo kết Khảo sát Xác định hộ nghèo 57 Việt Nam: tham vấn cộng đồng dự thảo chiến lược toàn diện tăng trưởng xố đói giảm nghèo Việt Nam 2002 - ý kiến cộng đồng chiến lược giảm nghèo g 123 z PHỤ LỤC Những khó khăn hộ nghèo (theo mức độ ưu tiên) Tổng số Loại khó khăn Thiếu vốn sản xuất Thiếu thông tin, kiến thức làm ăn Thiếu đất sản xuất Khơng tìm việc làm Có người ốm thường xuyên, người tàn tật Có nhiều người ăn theo Rủi ro, thiên tai Có người mắc tệ nạn xã hội Số lượng 1070 Mức độ Tỷ lệ 76,54 Mức độ Số Số Tỷ lệ lượng lượng 580 41,49 422 Mức độ Số lượng 30,19 68 Tỷ lệ Tỷ lệ 4,86 710 600 50,79 42,92 132 445 9,44 31,83 367 84 26,25 6,01 211 71 15,09 5,08 502 35,91 73 5,22 146 10,44 283 20,24 229 16,38 74 5,29 88 6,29 67 4,79 176 63 12,59 4,51 37 2,65 0,36 60 22 4,29 1,57 79 36 5,65 2,58 39 2,79 12 0,86 14 1,00 13 0,93 Những khó khăn hộ nghèo chia theo tình trạng nghèo thành phần dân tộc chủ hộ Loại khó khăn Nhóm Nhóm DT Kinh DTTS Thiếu vốn sản xuất 78.17 75.68 61.38 78.32 Thiếu thông tin, kiến thức làm ăn 51.77 50.27 23.45 53.92 Thiếu đất sản xuất 54.26 36.97 50.34 42.16 Khơng tìm việc làm 31.19 38.39 55.86 33.68 Có người ốm thường xuyên, người tàn tật 14.97 17.12 24.83 15.36 Có nhiều người ăn theo 15.38 11.12 19.31 11.84 Rủi ro, thiên tai 3.53 5.02 1.38 4.72 Có người mắc tệ nạn xã hội 3.74 2.29 8.28 2.16 113 z Nhu cầu trợ giúp hộ nghèo (theo mức độ ưu tiên) Tổng số Loại trợ giúp Vay vốn ưu đãi Tập huấn kiến thức, kinh nghiệm làm ăn Hỗ trợ tạo việc làm địa phương Cấp đất Hỗ trợ giáo dục (miễn, giảm học phí) Hỗ trợ nhà (xây mới, sửa chữa nhà ở) Đào tạo nghề, giới thiệu việc làm Hỗ trợ y tế (khám, chữa bệnh miễn phí) Hướng dẫn thơng tin, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm Mức độ Mức độ Mức độ Số Số Số Số Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ lượng lượng lượng lượng 1037 74,18 796 56,94 172 12,30 69 4,94 583 41,70 107 7,65 355 25,39 121 8,66 577 41,27 315 22,53 91 6,51 141 10,09 154 11,02 71 5,08 332 23,75 103 7,37 284 20,31 50 3,58 133 9,51 101 7,22 251 17,95 62 4,43 97 6,94 92 6,58 220 15,74 43 3,08 138 9,87 39 2,79 207 14,81 39 2,79 74 5,29 94 6,72 108 35 2,50 46 3,29 27 1,93 7,73 Nhu cầu trợ giúp hộ chia theo mức độ nghèo 80 75.68 73.39 70 60 49.9 50 41.79 41.00 37.4 40 30.15 30 20 22.36 18.21 11.02 16.42 21.21 16.68 11.23 7.07 8.07 18.54 16.25 10 Vay vốn -u Đào tạo Hỗ trợ tiêuTập huấn kiếnHỗ trợ giáo Hỗ trợ y tế Hỗ trợ nhà đÃi nghề, giới thụ sản phẩm thức, kinh dục thiệu việc làm nghiệm làm ăn Nhóm 114 z Nhóm Cấp đất Hỗ trợ tạo việc làm địa ph-ơng Nhu cu c tr giỳp ca h nghèo chia theo thành phần dân tộc chủ hộ 75.58 80 70 62.07 60 51.03 50 45.25 40.14 40 35.17 27.59 26.9 30 24.83 19.55 20 14.68 10 18.44 21.95 12.6913.79 7.98 11.03 5.52 Vay vèn -u ®·i Đào tạo Hỗ trợ tiêu thụ Tập huấn kiến Hỗ trợ giáo dục nghề, giới thiệu sản phẩm thức, kinh nghiệm việc làm làm ăn Dân tộc Kinh Hỗ trợ y tế Dân tộc thiểu số 115 z Hỗ trợ nhà Cấp đất Hỗ trợ tạo việc làm địa ph-ơng PH LC BAN CH O CTMT QUC GIA XĐGN GIAI ĐOẠN 2006-2010 - PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NGHÈO (PHIẾU B) PHẦN I THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ GIA ĐÌNH Họ tên chủ hộ: …………………………………………………… Địa chỉ: Vùng Tỉnh/Thành phố Huyện/Quận Xã/Phường : : : …………………………………………… : …………………………………………… Xóm, thơn, bản/tổ dân phố :…………………………………………… Mã vùng Mã tỉnh Mã huyện Mã xã Thành phần dân tộc chủ hộ: (đánh dấu x vào ô tương ứng) - Kinh - Hoa - Khác, ghi cụ thể Loại hộ: (đánh dấu x vào ô tương ứng) 4.1 Theo cấu sản xuất: - Hộ nông-lâm-thuỷ sản Hộ kiêm nghề Hộ phi nông nghiệp Hộ không hoạt động kinh tế 4.2 Gia đình thuộc loại hộ sau đây: - Hộ có thành viên hưởng trợ cấp người có cơng thường xun - Hộ có thành viên hưởng trợ cấp thường xuyên cho đối tượng sách xã hội (người già đơn, người tàn tật, trẻ mồ côi, ) - Hộ không thuộc loại 116 z (Điều tra viên ghi mã này) Danh sách thành viên hộ gia đình: T tự A Họ tên Quan hệ với chủ hộ Giới tính Năm sinh (dươn g lịch) Tình trạng nhân (chỉ hỏi người sinh từ 1/1/1991 trở trước) B Tình trạng học (chỉ hỏi người sinh từ 1/1/1989 đến 31/12/1998) Trình độ văn hóa cao hồn thành (chỉ hỏi người sinh từ 1/1/1998 trở trước) Trình độ CMKT cao (chỉ hỏi người sinh từ 1/1/1989 trở trước) Tình trạng HĐKT (chỉ hỏi người sinh từ 1/1/1989 trở trước) Lĩnh vực làm việc người có mã cột 8 9 10 Mã cột Quan hệ với chủ hộ: - Là chủ hộ: - Vơ/chồng chủ hộ - Con: - Bố/mẹ: - Khác: Mã cột 2: Giới tính: - Nam:1 - Nữ: Mã cột 4: Tình trạng nhân: - Có chồng/vợ - Khác: Mã cột Tình trạng học: - Chưa học - Đang học: - Đã nghỉ học: Mã cột Trình độ văn hóa - Mù chữ:1 - Chưa TN tiểu học2 - TN cấp 1:3 - TN cấp 2: - TN cấp 3: z Mã cột Trình độ CMKT - Khơng có trình độ CMKT: - Sơ cấp nghề ngắn hạn: - Công nhân kỹ thuật: - Trung cấp, cao đẳng, ĐH trở lên: Mã cột 8: Tình trạng hoạt động kinh tế: - Đang làm việc:1 - - Khơng làm việc khơng tìm việc làm:2 - Khơng làm việc khơng có khả lao động (già cả, ốm đau dài ngày, tàn tật khơng có khả lao động; hưu trí):3 - Nội trợ: - Đang học: Mã cột Lĩnh vực làm việc người mã cột 8: - Nông-lâm-thuỷ sản:1 - Công nghiệp-Xây dựng:2 - Dịch vụ:3 PHẦN II ĐẤT ĐAI, TÀI SẢN VÀ ĐIỀU KIỆN SINH HOẠT CỦA HỘ GIA ĐÌNH Diện tích đất nông nghiệp, lâm nghiệp, mặt nước nuôi trồng thủy sản hộ sử dụng SXKD-DV (gồm đất giao sử dụng lâu dài đất thuê, mướn, đấu thầu): Tổng diện Tổng diện tích gieo tích (m2) trồng (gồm đất vụ, vụ, ) (m2) A 2=1 x số vụ 6.1 Đất nông nghiệp (m ) (m2) - Đất trồng lâu năm (Cây công nghiệp lâu năm như: chè, cà phê, cao su, hồ tiêu, dừa, dâu tằm, điều, CN lâu năm khác; Cây ăn như: cam, chanh, quít, ) …… …… ……….……… - Đất trồng hàng năm (lúa, rau, màu, công nghiệp hàng năm: đậu tương/đậu nành, lạc, vừng, thuốc lá, thuốc …… …… ……….……… lào, bơng, đay, gai, cói, cơng nghiệp hàng năm khác) 6.2 Đất lâm nghiệp (m2) (m2) - Đất có rừng …… …… ……….……… - Đất trống …… …… ……….……… 6.3 Mặt nước nuôi trồng thuỷ sản …… …… ……….……… Tài sản dùng cho sản xuất - kinh doanh - dịch vụ hộ gia đình: Loại tài sản Số lượng 7.1 Súc vật cày kéo, sinh sản - Trâu/bò/ngựa - Lợn - Khác 7.2 Máy móc, thiết bị: - Máy phát điện - Máy bơm nước - Máy tuốt lúa - Bình bơm thuốc trừ sâu - Xe bị/xe cải tiến - Xe công nông - Thuyền máy, xuồng (ghe) - Xích lơ - Xe máy chở khách/chở hàng - Máy dệt len, máy khâu Tổng cộng (Tổng A) Ước tính giá trị (1000 đồng) xxxxxxxxxxxxx Tài sản, đồ dùng lâu bền cho sinh hoạt hộ gia đình: Loại tài sản Số lượng - Máy thu thanh, Radio cassette - Tivi màu - Ti vi đen trắng 118 z Ước tính giá trị (1000 đồng) - Đầu video Tủ lạnh Quạt điện Máy khâu Xe đạp Xe máy Điện thoại Giường loại Tủ loại Tổng cộng (Tổng B) xxxxxxxxxxxxx Tổng giá trị tài sản hộ gia đình (Tổng A+Tổng B): 1000đ 10 Đất nhà hộ (kể đất thuê, mượn): - Tổng diện tích đất hộ gia đình: - Tổng diện tích nhà (gồm nhà cơng trình phụ): Hình thức sở hữu đất nhà (đánh dấu x vào ô tương ứng) - Sở hữu gia đình - Nhà thuê - nhờ m2 m2 Loại nhà (đánh dấu x vào ô tương ứng) - Nhà kiên cố - Nhà bán kiên cố/nhà sàn loại tốt - Nhà tạm - Khác, cụ thể là: 11 Hộ có dùng điện cho sinh hoạt khơng? Có Khơng 12 Nguồn nước sinh hoạt hộ : - Nước máy - Nước giếng khoan, giếng đào, nước mưa - Nước sông, suối, ao hồ 13 Loại nhà vệ sinh hộ gia đình sử dụng : - Nhà vệ sinh tự hoại Nhà vệ sinh bán tự hoại Hố xí thơ sơ Khơng có nhà vệ sinh PHẦN III TÌNH HÌNH THU NHẬP VÀ CHI TIÊU CỦA HỘ GIA ĐÌNH 14 Thu hộ 12 tháng qua: Nguồn thu Đơn vị tính A 14.1 Thu từ trồng trọt (tính SP bán SP tiêu dùng cho hộ gia đình) - Thu từ lương thực thực phẩm 119 z - Sản phẩm Số lượng Giá trị (1000 đ) x + Thu từ lúa, ngô, khoai, sắn + Thu từ loại rau, củ - Thu từ công nghiệp hàng năm - Thu từ công nghiệp lâu năm - Thu từ ăn - Thu từ sản phẩm phụ trồng trọt (thân, lá, cây, rơm rạ, củi loại…) - Sản phẩm trồng trọt khác (cây giống, cảnh,…) 14.2 Thu từ chăn ni (tính SP bán SP tiêu dùng cho hộ gia đình) - Thu từ lợn - Thu từ trâu, bò - Thu từ gia súc khác (dê, cừu, gấu, hươu, thỏ, chó,….) - Thu từ gia cầm (gà, vịt, ngan ngỗng…) - Thu từ giống gia súc, gia cầm (lợn, trâu bò, dê, cừu…) - Thu từ sản phẩm khác (trứng, sữa, kén tằm, mật ong nuôi,…) - Thu từ sản phẩm phụ chăn nuôi (phân, lông, da,…) 14.3 Thu từ lâm nghiệp (Thu từ bán sản phẩm: lấy gỗ, lấy dầu, tre, nứa, …; Thu từ công trồng rừng, quản lý, bảo vệ, chăm sóc rừng, ươm loại giống lâm nghiệp; Thu từ sản phẩm thu nhặt từ rừng (măng, nấm,…) 14.4 Thu từ thuỷ sản (cá, tôm, thuỷ sản khác…) - Nuôi trồng thuỷ sản - Đánh bắt thuỷ sản 14.5 Các ngành nghề sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản, chế biến sản phẩm nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản 14.6 Thu hoạt động dịch vụ (dịch vụ cày xới, làm đất, dịch vụ tưới tiêu nước, phòng trừ sâu bệnh, tuốt lúa, sơ chế sản phẩm, cắt tóc, may đo, sửa xe, ) 14.7 Thu từ tiền lương, tiền công 14.8 Các khoản thu khác: - Lương hưu - Trợ cấp xã hội có tính chất thường xun - Lãi suất tiết kiệm, lãi suất cho vay - Thu nhập khác (quà, tiền cho, biếu, mừng, giúp từ trong, nước ngoài, vay, rút tiết kiệm, thu nợ, lấy họ/hụi, tạm ứng, …) 14.9 Các khoản thu lớn, đột xuất năm: Thu từ bán/chuyển nhượng, cho thuê tài sản (đất đai, nhà ở, nhà xưởng, máy móc, thiết bị, đồ dùng, bán vàng bạc, đá quý, đồ trang sức, bán cổ phiếu, cổ phần, trúng xổ số, ) Kg Kg Kg - 120 z x Kg x - x - x - x x x x - x x x x x x x x TỔNG THU C x x x 15 Chi phí cho hoạt động sản xuất, kinh doanh hộ 12 tháng qua: - Các khoản chi (Tính phần mua ngồi + phần hộ gia đình tự tạo ra) Cây, giống Phân bón Thức ăn cho chăn ni Thuốc trừ sâu, diệt cỏ Thuốc phòng chữa bệnh gia súc, gia cầm Công cụ, vật rẻ tiền, mau hỏng Nguyên vật liệu Năng lượng, nhiên liệu (điện, xăng, chất đốt…) Sửa chữa nhỏ, bảo dưỡng Thuê đất, tài sản, máy móc thiết bị, phương tiện, thuê vận chuyển… Thuê súc vật cày kéo Trả cơng lao động th ngồi Các loại thuế (thuế nông nghiệp, thuế kinh doanh, thuế sát sinh, ), thuỷ lợi phí, lệ phí liên quan đến hoạt động sản xuất-KD Các khoản chi khác liên quan đến hoạt động SXKD Ước tính tổng chi phí (1000đ) TỔNG CHI CHO SXKD-DỊCH VỤ (TỔNG CHI D) 16 Thu nhập 12 tháng qua: Chỉ tiêu Cách tính Giá trị (1000đ) 16.1 Tổng thu nhập hộ gia đình 12 tháng qua (E) E = Tổng thu C - Tổng chi D E = 16.2 Thu nhập bình quân/người/tháng (F) F = Câu 16.1/tổng nhân F= (câu cột A)/12 tháng 17 Chi tiêu ăn uống hộ gia đình 12 tháng qua: TT Các khoản chi (Tính phần mua ngồi + phần hộ tự tạo ra) Chi cho lương thực: lúa, ngô, khoai, sắn, Chi cho rau, Chi cho thịt, cá, tôm, (thực phẩm) Chi cho muối, nước mắm, mì chính, gia vị khác Chi cho uống hút loại Chi cho chất đốt phục vụ ăn uống Các khoản chi cho ăn uống khác TỔNG CHI CHO ĂN UỐNG (TỔNG CHI H) 121 z Ước tính tổng giá trị (1000 đ) Trong đó, % chi phí hộ phải mua ngồi 18 Các khoản chi tiêu ngồi ăn uống hộ gia đình 12 tháng qua: TT 10 11 12 13 Các khoản chi (Tính phần mua ngồi + phần hộ tự tạo ra) Ước tính chi tiêu 12 tháng qua (1000đ) Chi cho giáo dục (học phí, xây dựng trường, sách vở, đồ dùng học tập, học thêm khoản chi khác cho giáo dục) Chi cho y tế (khám chữa bệnh chăm sóc sức khỏe, KHHGĐ) Chi văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao Chi cho mặc: quần áo, chăn màn, mũ nón, áo mưa, Chi điện sinh hoạt, đèn thắp sáng Chi sử dụng nước sinh hoạt Chi mua sắm thường xuyên đồ dùng sinh hoạt (đồ rẻ tiền mau hỏng) Chi cho sửa chữa nhà cửa có tính chất thường xun (sửa chữa nhỏ) Xây, sữa chữa lớn tài sản, mua sắm đồ dùng lâu bền, đắt tiền (ti vi, tủ lạnh, xe máy, giường tủ bàn ghế, ) Thuế đất thổ cư Các khoản chi khác có tính chất thường xun (giỗ, tết, hiếu hỉ, thăm hỏi) Các khoản đóng góp địa phương không liên quan đến SXKD: dân công, nghĩa vụ, lao động cơng ích, quỹ an ninh quốc phịng, đóng góp cho hội, tổ chức đồn thể xã hội Các khoản chi khác (cụ thể) chưa tính TỔNG CHI TIÊU NGOÀI ĂN UỐNG (TỔNG CHI K) 19 Tổng chi phí cho sinh hoạt hộ gia đình 12 tháng qua: Cách tính Giá trị (1000đ) 19.1 Tổng chi phí cho sinh hoạt hộ gia L = Tổng chi H + Tổng chi K L = đình 12 tháng qua (L) 19.2 Chi phí cho sinh hoạt bình quân M = Câu 19.1/tổng nhân người/tháng (M) (câu cột A)/12 tháng M = 122 z PHẦN IV NHỮNG THƠNG TIN KHÁC VỀ HỘ GIA ĐÌNH 20 Những khó khăn gia đình gì? (nêu tối đa khó khăn theo thứ tự quan trọng, với khó khăn quan trọng 1) TT Khó khăn hộ gia đình Thiếu đất sản xuất Thiếu vốn sản xuất Thiếu thông tin kiến thức làm ăn Có người ốm đau thường xuyên, có người tàn tật Có nhiều người ăn theo (đơng con, nhiều người già) Có người mắc tệ nạn xã hội Rủi ro, thiên tai Khơng tìm việc làm Xếp thứ tự 21 Để cải thiện đời sống, gia đình cần trợ giúp gì? (chọn tối đa yếu tố xếp theo thứ tự quan trọng, yếu tố quan trọng nhât 1) TT Nhu cầu hỗ trợ hộ gia đình Vay vốn ưu đãi Đào tạo nghề, giới thiệu việc làm Hướng dẫn thông tin, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm Tập huấn kiến thức, kinh nghiệm làm ăn Hỗ trợ giáo dục (miễn, giảm học phí) Hỗ trợ y tế (khám chữa bệnh miễn phí) Hỗ trợ nhà (xây mới, sửa chữa nhà ở) Cấp đất Hỗ trợ tạo việc làm địa phương 123 z Xếp thứ tự ... tài, đặc trưng kinh tế xã hội hộ nghèo nét riêng biệt tiêu biểu, dấu hiệu có tính kinh tế xã hội để nhận diện hộ nghèo phân biệt hộ nghèo với hộ cận nghèo hộ không nghèo Đặc trưng kinh tế đặc trưng. .. Tổng quan tình hình kinh tế – xã hội tỉnh Bắc Kạn 1.3 Một số khái niệm công cụ đề tài Chƣơng Đặc trƣng kinh tế hộ nghèo tỉnh Bắc Kạn Chƣơng Đặc trƣng xã hội hộ nghèo tỉnh Bắc Kạn 1.11 GIẢ THUYẾT... mơ tả phân tích đặc trưng kinh tế xã hội hộ nghèo nhằm tìm quy luật biến đổi đặc trưng kinh tế xã hội mối liên hệ đặc trưng với tình hình nghèo đói q trình xố đói giảm nghèo hộ nghèo 1.3.2 Ý nghĩa

Ngày đăng: 06/03/2023, 17:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan