1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ đặc điểm truyện thơ mường thanh hóa

122 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHƯƠNG III 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC  LÊ THỊ HIỀN ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN THƠ MƢỜNG THANH HOÁ CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM MÃ SỐ 602236 LUẬ[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC  LÊ THỊ HIỀN ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN THƠ MƢỜNG THANH HOÁ CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM MÃ SỐ: 602236 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS LÊ CHÍ QUẾ Hà Nội, 2010 z LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ khoa học Văn học đề tài: “Đặc điểm truyện tho Mường Thanh Hoá” kết nghiên cứu cá nhân hướng dẫn người hướng dẫn khoa học chưa công bố công trình nghiên cứu khác có liên quan đến đề tài Hà Nội, tháng 05 năm 2010 Tác giả luận văn Lê Thị Hiền z LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn, gặp khơng khó khăn tơi nhận bảo tận tình GS.TS Lê Chí Quế, đồng thời nhận giáo thầy cô hội đồng bảo vệ đề cương luận văn Bên cạnh góp ý chân tình TS Mai Thị Hồng Hải; việc cung cấp tư liệu số bà vùng Mường Thanh Hoá; quan tâm cổ vũ nhiệt tình gia đình, người thân, bạn bè tạo động lực niềm tin cho hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới GS.TS Lê Chí Quế, TS Mai Thị Hồng Hải, thầy cô giáo, bà vùng Mường Thanh Hố người thân, gia đình, bạn bè giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Hà Nội, tháng năm 2010 Tác giả luận văn Lê Thị Hiền z MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Chƣơng 1: TRUYỆN THƠ MƢỜNG THANH HOÁ TRONG BỐI CẢNH TRUYỆN THƠ CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VIỆT NAM 1.1 Xung quanh khái niệm truỵện thơ 1.2 Truyện thơ dân tộc thiểu số Việt Nam 1.2.1 Khái niệm 1.2.2.2 Nếu vào đề tài chia truyện thơ thành loại 13 1.3 Vấn đề truyện thơ Mƣờng Thanh Hoá 14 1.3.1 Một vài nét khái quát ngƣời Mƣờng Thanh Hoá 14 1.3.1.1 Địa vực cƣ trú dân cƣ, dân số 14 1.3.1.2 Tổ chức xã hội 16 1.3.1.3 Văn hoá xã hội 18 1.3.2 Truyện thơ Mƣờng Thanh Hoá 21 1.3.2.1 Giới thiệu truyện thơ Mƣờng Thanh Hoá 21 1.3.2.2 Nhận xét 29 Tiểu kết 30 CHƢƠNG 2: TRUYỆN THƠ MƢỜNG THANH HỐ NHÌN TỪ GÓC ĐỘ NỘI DUNG 32 2.1 Bức tranh thực xã hội Mƣờng 32 2.1.1 Xã hội Mƣờng trƣớc cách mạng xã hội có nhiều mâu thuẫn 33 2.1.2 Chế độ lang đạo chế độ xã hội đặc thù 35 2.1.3 Phong tục tập quán xã hội Mƣờng 40 2.1.3.1 Phong tục cƣới xin 40 2.1.3.2 Phong tục ma chay 43 2.1.3.3 Những phong tục tập quán khác 45 z 2.2 Con ngƣời xã hội Mƣờng 47 2.2.1 Tình u đơi lứa 47 2.2.1.1 Truyện thơ Mƣờng phản ánh mối tình khơng thành đạt 47 2.2.1.2 Thể khát vọng tình yêu hạnh phúc ngƣời, ca chủ nghĩa nhân đạo 58 2.2.2 Số phận nàng Con Côi 59 2.2.2.1 Hình tƣợng ghẻ - chồng 59 2.2.2.2 Triết lý nhân - báo ứng 62 2.3 So sánh nội dung truyện thơ Mƣờng Thanh Hoá với nội dung truyện thơ dân tộc thiểu số khác 63 Tiểu kết 69 CHƢƠNG 3: TRUYỆN THƠ MƢỜNG THANH HỐ NHÌN TỪ GÓC ĐỘ NGHỆ THUẬT 71 3.1 Một vài đặc điểm kết cấu 71 3.1.1 Kết cấu cốt truyện 71 3.1.1.1 Cốt truyện đƣợc xây dựng dựa cốt truyện dân gian có sẵn để biến đổi sử dụng số công thức truyền thống truyện cổ dân gian 71 3.1.1.2 Mơ hình cấu trúc cốt truyện 78 3.1.2 Một số thủ pháp kết cấu bật 80 3.1.2.1 Thủ pháp kết cấu đối chiếu 80 3.1.2.2 Thủ pháp kết cấu trùng điệp 83 3.2 Nhân vật 87 3.2.1 Xây dựng nhân vật thành hai tuyến đối lập 88 3.2.2 Nhân vật xây dựng gắn với dấu ấn địa phƣơng 91 3.3 Ngôn ngữ 93 3.3.1 Công thức mở đầu - kết thúc chuyển đoạn 94 3.3.1.1 Công thức mở đầu 94 3.3.1.2 Công thức kết thúc 96 z 3.3.1.3 Công thức chuyển đoạn 97 3.3.2 Ngôn ngữ đậm đà sắc dân tộc Mƣờng 98 3.3.3 Việc sử dụng tên riêng địa danh, địa điểm 101 3.4 Một vài nét so sánh nghệ thuật truyện thơ Mƣờng Thanh Hoá với nghệ thuật truyện thơ dân tộc thiểu số khác 102 Tiểu kết 106 KẾT LUẬN 108 THƢ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 z PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong số dân tộc thiểu số Thanh Hoá, dân tộc Mường dân tộc có số dân đơng nhất, đồng thời giữ vai trò quan trọng nghiệp phát triển kinh tế xã hội an ninh quốc phòng miền núi Thanh Hoá Địa bàn cư trú chủ yếu người Mường vùng trung du đồi núi thấp Thanh Hoá tiếng với vùng Mường như: Mường Ống (Bá Thước), Mượng Chẹ (Ngọc Lặc), Mường Phẩm (Cẩm Thuỷ), Mường Đủ (Thạch Thành) Trong trình phát triển, người Mường Thanh Hố sáng tạo nên văn học dân gian phong phú đa dạng Để tồn đến hôm văn học trải bao phen chìm nổi, chứng tỏ có sức mạnh phi thường để suốt chiều dài lịch sử Kho tàng văn học dân gian người Mường phong phú, đa dạng với sử thi, truyện thơ tiếng, với xường, mo…tất đượcc xem vật thiêng dân tộc, hồn đất nước, hồn bản, mường Đặc biệt kho tàng văn học dân gian ấy, truyện thơ chiếm số lượng lớn, phận văn học đặc sắc người Mường Tìm hiểu truyện thơ Mường Thanh Hố khơng nhận thức giá trị văn hoá độc đáo người Mường mà cịn góp phần bảo tồn, phát huy giữ gìn sắc văn hố dân tộc 1.2 Truyện thơ Mường thể loại độc đáo phức tạp vơ hấp dẫn Qua cơng trình xuất thấy số lượng truyện thơ Mường phong phú, truyện có độ dài hàng nghìn câu diễn nơm thơ theo tiếng Mường Đó câu chuyện tình dang dở cặp niên tuấn tú tài ba chuyện nàng côi, nạn nhân chế độ lang đạo đa thê, truyện Út Lót – Hồ Liêu, Nàng Nga – Hai Mối, Nàng Ờm – Chàng Bồng Hương, Nàng cơi Truyện thơ nuôi dưỡng giới tinh thần người Mường Người Mường tìm thấy nguồn gốc dân tộc mình, khứ xa xưa z sống trước mắt thiên nhiên xã hội, vấn đề hôm qua hôm họ chết truyện thơ tiếng hát đưa họ nơi an nghỉ cuối cùng, trở với tổ tiên, mường nước Tìm hiểu đặc điểm truyện thơ Mường Thanh Hố chúng tơi muốn tìm hiểu giới tinh thần người Mường hiểu sâu giá trị nghệ thuật kho tàng văn học dân gian Việt Nam 1.3 Thanh Hoá nơi lưu giữ nhiều sắc văn hố dân tộc độc đáo người Mường nước Truyện thơ Mường Thanh Hoá bối cảnh truyện thơ dân tộc thiểu số Việt Nam mang đặc điểm chung song mang sắc riêng độc đáo Tìm hiểu truyện thơ Mường Thanh Hố có ý nghĩa thiết thực việc nghiên cứu, giảng dạy văn học dân gian nói chung góp phần lưu giữ bảo tồn truyện thơ người Mường Thanh Hố nói riêng Với lý trên, chọn đề tài Đặc điểm truyện thơ Mường Thanh Hoá để nghiên cứu Lịch sử vấn đề Truyện thơ Mường Thanh Hoá phận truyện thơ dân tộc thiểu số Việt Nam Tuy người Mường cư trú Thanh Hố khơng đơng so với tỉnh Hồ Bình tác phẩm văn nghệ dân gian nói chung truyện thơ nói riêng cho thấy Thanh Hố có nhiều chứng tích có mặt người từ lâu đời, chặng đường lịch sử dân tộc in dấu ấn đậm Truyện thơ Mường Thanh Hố thực có tiếng nói riêng, thu hút quan tâm nhà nghiên cứu, giới khoa học nước Từ trước đến truyện thơ Mường Thanh Hoá nhà nghiên cứu, giới khoa học tìm hiểu nhiều phương diện góc độ khác 2.1 Điểm lại vấn đề sưu tầm truyện thơ Mường Thanh Hố (theo trình tự thời gian): Năm 1964 Minh Hiệu Hoàng Anh Nhân sưu tầm, dịch giới thiệu bốn tác phẩm: Út Lót – Hồ Liêu, Nàng Nga – Hai Mối, Nàng Ờm – Chàng z Bồng Hương, Nàng côi Bốn tác phẩm in sách Truyện thơ Mường Trong dịch tác giả Minh Hiệu Hoàng Anh Nhân so sánh, đối chiếu chắp nối, chỉnh lý lại để có văn tương đối hồn chỉnh Sau người biên soạn đem đọc cho số nghệ nhân cán người dân tộc Mường nghe, đa số dược hỏi ý kiến trí thừa nhận dịch vừa giữ nội dung thống lại vừa đầy đủ chi tiết Năm 1976 Mai Văn Trí, Bùi Thiện sưu tầm, phiên dịch giới thiệu tập truyện thơ Tráng đồng Tập sách gồm có ba truyện thơ: Tráng đồng, Cun đủ lang đà, Vườn hoa núi cối Những truyện thơ chủ yếu lưu truyền miền núi phía Bắc Tuy nhiên điều đáng ý người biên dịch khác cho hai tác phẩm Út Lót – Hồ Liêu Nàng Nga – Hai Mối hai tác phẩm riêng lẻ lưu truyền Thanh Hố nhóm biên dịch sách vào nhiều mối liên hệ trùng lặp kể lại số nghệ nhân am hiểu nhiều truyện xếp chúng vào tác phẩm lấy tên truyện Cun đủ lang đà Năm 1986 Tuyển tập truyện thơ Mường (tập 2), Hoàng Anh Nhân tuyyển lựa giới thiệu bốn truyện thơ lưu truyền Thanh Hố, là: Út Lót – Hồ Liêu, Nàng Nga – Hai Mối, Nàng Ờm – Chàng Bồng Hương, Nàng côi Trong sách tác giả giới thiệu hoàn cảnh đời, khái quát nội dung dịch đầy đủ truyện thơ Năm 1995 Tuyển tập truyện thơ dân gian Mường, Bùi Thiện sưu tầm, biên soạn dịch 12 truyện thơ có truyện Cun đủ lang đà gồm hai truyện Út Lót – Hồ liêu Nàng Nga – Hai Mối Năm 2002 Nhà xuất Đà Nẵng công bố sách Tổng tập văn học dân tộc thiểu số Việt Nam Đặng Nghiêm Vạn chủ biên Ở nhóm biên soạn giới thiệu truyện thơ Mường Thanh Hóa tập như: Út Lót – Hồ Liêu, Nàng Nga – Hai Mối, Nàng Ờm – Chàng Bồng Hương Ba truyện thơ chưa có phần tiếng dân tộc, có dịch tiếng Việt Theo GS Đặng Nghiêm Vạn việc xuất sách song ngữ z việc khơng dễ dàng cần có vốn đầu tư lớn, tổ chức điều hành khoa học có người nhiệt tình hiểu biết Năm 2005 nhà giáo, nhà văn hóa dân tộc Mường Thanh Hoá Cao Sơn Hải biên soạn sách Truyện Nàng Nga - Đạo Hai Mối Ở sách tác giả giới thiệu phần phiên âm tiếng Mường Đây cơng trình cơng phu nghiêm túc Như vậy, truyện thơ Mường Thanh Hố trích dịch xuất từ năm 1962 với hai tác phẩm Út Lót – Hồ Liêu, Nàng Nga – Hai Mối Từ đến có tất bốn truyện thơ Mường Thanh Hố sưu tầm xuất bản, có tác phẩm xuất hình thức song ngữ truyện Nàng Nga – Hai Mối, truyện công bố nhiều lần (13 lần) 2.2 Vấn đề nghiên cứu truyện thơ dân tộc thiểu số nói chung truyện thơ Mường Thanh Hố nói riêng Năm 1983 Giáo trình Văn học dân gian dân tộc người Việt Nam, GS.TS Võ Quang Nhơn nghiên cứu truyện thơ dân tộc người nói chung có nhắc đến truyện thơ người Mường Thanh Hoá Năm 1997 luận án Đặc điểm thi pháp truyện thơ dân tộc thiểu số tác giả Lê Trường Phát tìm hiểu đặc điểm thi pháp truyện thơ dân tộc thiểu số ba phương diện, là: Kết cấu cốt truyện, nhân vật vài phương diện ngôn ngữ Đặc biệt tác giả Cao Sơn Hải với sách Truyện Nàng Nga - Đạo Hai Mối bước đầu tìm hiểu nội dung phản ánh, phương pháp thể hiện, thể loại thể thơ tác phẩm Đây lần truyện Nàng Nga – Hai Mối tìm hiểu cách sâu sắc tồn diện Qua việc tìm hiểu lịch sử sưu tầm, nghiên cứu truyện thơ Mường Thanh Hố, chúng tơi nhận thấy số lượng cơng trình sưu tầm, biên dịch giới thiệu truyện thơ Mường Thanh Hoá nhiều việc nghiên cứu đặc điểm truyện thơ Mường Thanh Hố cịn Đặc biệt chưa z ... giới thiệu truyện thơ Mường Thanh Hoá nhiều việc nghiên cứu đặc điểm truyện thơ Mường Thanh Hố cịn Đặc biệt chưa z có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ toàn diện đặc điểm truyện thơ Mường Thanh Hố... Thanh Hố Vì nói luận văn chúng tơi cơng trình nghiên cứu chuyên sâu đặc điểm truyện thơ Mường Thanh Hố Mục đích, nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích - Chỉ đặc điểm truyện thơ Mường Thanh Hoá hai phương... giá trị truyện thơ Mường Thanh Hố Cấu trúc luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn cấu trúc thành ba chương: Chương 1: Truyện thơ Mường Thanh Hoá bối cảnh truyện thơ dân

Ngày đăng: 06/03/2023, 17:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN