Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
1,15 MB
Nội dung
MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆN TRẠNG CÁC MƠ HÌNH QUẢN LÝ DỰ ÁN CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG Ở NƯỚC TA VÀ TRÊN THẾ GIỚI 1.1 Tổng quan Ban quản lý dự án 1.1.1 Khái niệm Ban quản lý dự án 1.1.2 Quá trình hình thành sở pháp lý hoạt động Ban quản lý dự án 1.1.3 Sự khác Ban QLDA tổ chức tư vấn quản lý dự án: .6 1.2 Tổng quan doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Đặc điểm 1.3 Nghiên cứu mơ hình kinh nghiệm công ty ngành GTVT số quốc gia giới 1.3.1 Mơ hình quốc gia phát triển 1.3.1.1 Mơ hình Nhật Bản 1.3.1.2 Mô hình Hàn Quốc 11 1.3.2 Mơ hình quốc gia phát triển .12 1.3.3 Đặc điểm công ty Nhà nước ngành GTVT giới 13 1.3.3.1 Quản lý 13 1.3.3.2 Phạm vi hoạt động 14 1.3.3.3 Tài .14 1.3.4 Những ưu nhược điểm công ty nhà nước ngành giao thông giới .15 1.3.4.1 Cơ sở pháp luật việc chấp quyền thu phí cơng trình đường 15 1.3.4.2 Các vấn đề tồn mặt pháp luật việc chấp quyền thu phí cơng trình đường 15 1.3.4.3 Vấn đề thực quyền chấp vay vốn dự án đường 16 1.4 Sự cần thiết phải chuyển đổi Ban quản lý dự án thuộc Bộ Giao thông vận tải sang mơ hình cơng ty hoạt động theo luật Doanh nghiệp .16 1.4.1 Yếu tố khách quan 16 1.4.2 Yếu tố chủ quan .17 1.4.3 Từ yêu cầu công việc .18 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NHU CẦU VỐN, QUẢN LÝ VỐN CỦA CÁC BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN THUỘC BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI HIỆN NAY .21 2.1 Khái quát tình hình PMU thuộc Bộ GTVT 21 2.2 Các yêu cầu điều chỉnh để chuyển đổi mơ hình PMU thị trường vốn .23 2.2.1 Các yêu cầu thực tiễn 23 2.2.1.1 Các khía cạnh pháp lý 23 2.2.1.2 Yêu cầu hội nhập 24 2.2.1.3 Tận dụng nguồn lực có, phát huy kinh nghiệm thành đạt được, tiết kiệm nguồn lực xã hội để phát triển .24 2.2.2 Các điều chỉnh để chuyển đổi mơ hình PMU thị trường vốn 24 2.1.2.1 Điều chỉnh quy định 24 2.1.2.2 Điều chỉnh chế hoạt động 25 2.3 Thực trạng nhu cầu vốn đầu tư hạ tầng GTVT 25 2.3.1 Nguồn vốn để đầu tư Hạ tầng GTVT 25 2.3.1.1 Thực tế đầu tư : .27 2.3.1.2 Nhận xét, đánh giá nhu cầu sử dụng vốn 28 2.3.2 Tổ chức huy động, quản lý vốn đầu tư hạ tầng GTVT 29 2.3.2.1 Cơ chế vận động, huy động quản lý vốn 29 2.3.2.2 Quản lý đầu tư quản lý khai thác .30 2.4 Phân tích thực trạng quản lý dự án Ban quản lý dự án thơng qua số dự án điển hình: 31 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CHUYỂN ĐỔI MƠ HÌNH PMU SANG CÔNG TY -GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN ĐỂ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG GIAO THÔNG VẬN TẢI 40 3.1 Đề xuất mơ hình chuyển đổi PMU thành cơng ty 40 3.1.1 Tổ chức chuyển đổi 40 3.1.1.1 Mục tiêu 40 3.1.1.2 Chức .40 3.1.1.3 Nhiệm vụ 41 3.1.1.4 Tổ chức 42 3.1.1.5 Vốn điều lệ 42 3.1.1.6 Biên chế, tổ chức 43 3.1.2 Lộ trình thực 43 3.1.2.1 Lộ trình tổng thể phát triển mơ hình .43 3.1.2.2 Các yêu cầu đặc quyền trước mắt 43 3.1.2.3 Công tác chuẩn bị 44 3.1.3 Công ty tư vấn quản lý dự án (áp dụng cho PMU cịn lại) .47 3.1.3 Cơng ty tư vấn quản lý dự án (áp dụng cho PMU lại) .48 3.2 Các giải pháp thu hút đầu tư xây dựng hạ tầng giao thơng .49 3.2.1 Hồn thiện chế đầu tư, sở pháp lý đầu tư 49 3.2.1.1 Quy trình phê duyệt dự án thực theo bước sau : 50 3.2.1.2 Cải cách thủ tục hành quan Nhà nước: 50 3.2.1.3 Phân cấp, ủy quyền với nội dung xử lý trường 50 3.2.2 Giải pháp thu hút vốn đầu tư xây dựng giao thông: 51 3.2.2.1 Giải pháp huy động vốn đầu tư nước 51 3.2.2.2 Đối với nguồn vốn nước .53 3.2.3 Giải pháp tăng hiệu đầu tư 54 3.2.3.1 Xác định lợi ích đầu tư 54 3.2.3.2 Xác định chi phí đầu tư 56 3.2.3.3 Xác định tỷ suất chiết khấu 56 3.2.4 Giải pháp để hạn chế rủi ro đầu tư 56 3.2.4.1 Rủi ro tài 56 3.2.4.2 Rủi ro môi trường đầu tư 57 3.2.4.3 Rủi ro kỹ thuật .58 3.2.4.4 Rủi ro giải phóng mặt 59 KẾT LUẬN 64 PHỤ LỤC 65 DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 1.1: So sánh khác Ban QLDA tổ chức tư vấn QLDA .6 Bảng 1.2: Tóm tắt kết thực dự án đầu tư từ năm 2002-2010 13 Bảng 1.3: Danh mục dự án đầu tư đến 2010 PMU .18 Bảng 2.1 : Nhu cầu vốn đầu tư cho sở hạ tầng giao thông 26 Bảng 2.2: Tình hình đầu tư số dự án 33 Bảng 2.3: Tình hình tài đơn vị tham gia dự án HCM - Long Thành Dầu Giây 35 Sơ đồ 1.1: Minh họa chức QLDA mơi trường Sơ đồ 1.2 Sơ đồ chu trình quản lý QLDA .4 Sơ đồ 3.1: Mơ hình quản lý tổng thể 48 Sơ đồ 3.2: Sơ đồ tổng quát mối quan hệ Quản lý Nhà nước - Chủ sở 50 Sơ đồ 3.3: Sơ đồ chi tiết mối quan hệ Quản lý Nhà nước - Chủ sở hữu 51 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆN TRẠNG CÁC MƠ HÌNH QUẢN LÝ DỰ ÁN CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG Ở NƯỚC TA VÀ TRÊN THẾ GIỚI 1.1 Tổng quan Ban quản lý dự án 1.1.1 Khái niệm Ban quản lý dự án a- Khái niệm quản lý dự án ban Quản lý dự án Hiện có nhiều khái niệm khác tác giả quản lý dự án như: Theo tác giả Garold D.Oberlender “Project Management For Engineering and Construction” thì: “Quản lý dự án nghệ thuật khoa học phối hợp người, thiết bị, vật tư, tiền bạc, với tiến độ để hoàn thành dự án cụ thể thời hạn vịng chi phí phê duyệt” Quản lý dự án trình lập kế hoạch, điều phối thời gian, nguồn lực giám sát trình phát triển dự án nhằm đảm bảo cho dự án hoàn thành thời hạn, phạm vi ngân sách duyệt đạt yêu cầu định kỹ thuật chất lượng sản phẩm dịch vụ phương pháp điều kiện tốt cho phép Quản lý dự án việc điều phối tổ chức bên khác tham gia vào dự án nhằm hoàn thành dự án theo hạn chế áp đặt chất lượng, thời gian chi phí Quản lý dự án vận dụng lý luận, phương pháp, quan điểm có tính hệ thống để tiến hành quản lý có hiệu tồn cơng việc liên quan tới dự án ràng buộc nguồn lực có hạn Quản lý dự án việc ứng dụng kiến thức, kỹ năng, công cụ kỹ thuật vào hoạt động dự án để đáp ứng yêu cầu dự án Một cách chung quản lý dự án vận dụng lý luận, phương pháp, quan điểm có tính hệ thống để tiến hành quản lý có hiệu tồn cơng việc liên quan tới dự án ràng buộc nguồn lực Để thực mục tiêu dự án, nhà đầu tư phải lên kế hoạch tổ chức, đạo, phối hợp, điều hành, khống chế đánh giá tồn q trình từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc dự án Quản lý dự án thực tất giai đoạn khác chu trình dự án Ban quản lý dự án (sau viết tắt Ban QLDA) đơn vị trực thuộc chủ đầu tư, có tư cách pháp nhân không đầy đủ sử dụng tư cách pháp nhân chủ đầu tư để thực quản lý dự án Nhiệm vụ, quyền hạn Ban quản lý dự án chủ đầu tư giao b- Tính chất: Quản lý dự án ngày trở thành triết học quản lý riêng, đáp ứng tốt bối cảnh tổ chức tương lai Quản lý dự án bao gồm yếu tố bản: - Một văn hóa đặc biệt: Văn hóa tập hợp giá trị nhận thức, thái độ, cách ứng xử người tham gia dự án: quan điểm thỏa mãn khách hàng; ưu tiên yêu cầu dự án; trọng vào nhiệm vụ kết quả; mở môi trường cho dự án; sáng kiến, khả chống rủi ro; phân chia trách nhiệm quy trách nhiệm rõ ràng; tính nghiêm khắc, chặt chẽ, kỷ lụât, tự giác; lực yêu cầu bên tham gia dự án; tinh thần tập thể, hợp tác - Một hình thức tổ chức đặc biệt Các nguyên tắc tổ chức chủ yếu quản lý dự án hoàn toàn đối lập với quản lý theo khuynh hướng tổ chức đạo theo cấp bậc, phân chia phận riêng lẻ, quan liêu bàn giấy Mơ hình tổ chức quản lý dự án bao gồm yếu tố sau: + Vai trò người hòa nhập phận với nhau: Giám đốc điều hành dự án; + Một ê kíp dự án: gồm nhiều chuyên môn khác nhau, nhiều đơn vị phận; + Một cấu trúc cấp đạo, quản lý, có tinh thần tổ chức cao, linh hoạt; + Một phương thức hoạt động mềm dẻo; + Các quan hệ ngang cấp (quan hệ bên theo chiều ngang) quan trọng quan hệ cấp trên, cấp (theo chiều dọc); + Phải có chế quản lý mặt phân giới bên bên ngoài; + Sự phân chia mức độ hoạt động; + Các hệ thống trình đáp ứng yêu cầu dự án - Một tập hợp kỹ thuật công cụ: Quản lý dự án trải qua thời gian đến trang bị tập hợp kỹ thuật công cụ đặc biệt để quản lý cách hiệu chu kỳ sống dự án Sơ đồ 1.1: Minh họa chức QLDA mơi trường Ở trung tâm mơ hình gồm chức quản lý truyền thống Phương pháp quản lý dự án phân nhỏ dự án hành phần việc ngày đơn giản Vì vậy, chức “quản lý mặt phân giới” phận dự án thêm vào chức quan trọng, định thành công dự án, xem yếu tố quản lý dự án Đối tượng chức quản lý dự án đặc thù, song quy thành tham số lớn là: Phạm vi - Thời gian - Chi phí - Chất lượng Ngồi ra, dự án bị ảnh hưởng lớn mơi trường bên bên ngồi Viện quản lý dự án Mỹ đưa cấu trúc quản lý dự án sau: Sơ đồ 1.2 Sơ đồ chu trình quản lý QLDA Quản lý dự án Các trình Quản lý Quản lý Quản lý Quản lý phạm vi chất lượng thời hạn chi phí Các q trình hồn thành Quản lý TT Quản lý Quản lý Quản lý liên lạc cung ứng nhân lực rủi ro Quản lý dự án bao gồm quản lý trình suốt chu kỳ dự án Mỗi trình có kỹ thuật cơng cụ riêng để sử dụng để đảm bảo thành công dự án Trên sở nắm vững chất dự án quản lý dự án nghiên cứu đề xuất mơ hình quản lý dự án riêng cho loại dự án khác c- Nhiệm vụ quyền hạn Ban QLDA Ban QLDA có nhiệm vụ quyền hạn sau: - Thực thủ tục giao nhận đất, xin cấp giấy phép xây dựng, chuẩn bị mặt xây dựng công việc khác phục vụ cho việc xây dựng cơng trình; - Chuẩn bị hồ sơ thiết kế, dự tốn, tổng dự tốn xây dựng cơng trình để chủ đầu tư tổ chức thẩm định, phê duyệt theo quy định; - Lập hồ sơ mời dự thầu, tổ chức lựa chọn nhà thầu; - Đàm phán, ký kết hợp đồng với nhà thầu theo uỷ quyền chủ đầu tư - Thực nhiệm vụ giám sát thi cơng xây dựng cơng trình có đủ điều kiện lực; - Nghiệm thu, toán, toán theo hợp đồng ký kết; - Quản lý chất lượng, khối lượng, tiến độ, chi phí xây dựng, an tồn vệ sinh mơi trường cơng trình xây dựng; - Nghiệm thu, bàn giao cơng trình; - Lập báo cáo thực vốn đầu tư hàng năm, báo cáo tốn dự án hồn thành đưa vào khai thác, sử dụng Trường hợp dự án thực theo hình thức tổng thầu, ngồi việc phải thực nhiệm vụ theo quy định trên, Ban QLDA cịn phải thực cơng việc sau: - Thoả thuận với tổng thầu hồ sơ mời dự thầu, hồ sơ mời đấu thầu mua sắm thiết bị cơng nghệ chủ yếu chi phí mua sắm thiết bị thuộc tổng giá trị hợp đồng; - Phê duyệt danh sách nhà thầu phụ trường hợp định tổng thầu 1.1.2 Quá trình hình thành sở pháp lý hoạt động Ban quản lý dự án Khi áp dụng hình thức chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án chủ đầu tư phải thành lập Ban QLDA, trừ trường hợp dự án có quy mơ nhỏ, đơn giản có tổng mức đầu tư tỷ đồng Ban QLDA đồng thời quản lý nhiều dự án có đủ điều kiện lực chủ đầu tư cho phép Ban QLDA không phép thành lập Ban QLDA trực thuộc thành lập đơn vị nghiệp có thu để thực việc quản lý dự án.Cơ cấu tổ chức Ban QLDA chủ đầu tư định phù hợp với quy mơ, tính chất, u cầu dự án nhiệm vụ, quyền hạn chủ đầu tư giao Ban QLDA thuê tổ chức, cá nhân tư vấn để tham gia quản lý, giám sát khơng có đủ điều kiện, lực để tự thực hiện, phải chủ đầu tư chấp thuận Đối với dự án đầu tư xây dựng cơng trình quy mơ lớn, phức tạp theo tuyến Ban QLDA phép thuê tổ chức tư vấn để quản lý dự án thành phần Ban QLDA ký hợp đồng thuê cá nhân, tổ chức tư vấn nước ngồi có kinh nghiệm, lực để phối hợp với Ban QLDA để quản lý công việc ứng dụng công nghệ xây dựng mà tư vấn nước chưa đủ lực thực có yêu cầu đặc biệt khác Việc thuê tư vấn nước dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước phải người có thẩm quyền định đầu tư cho phép Cơ cấu tổ chức Ban QLDA gồm có giám đốc, phó giám đốc, đơn vị chun mơn, nghiệp vụ; người tham gia Ban QLDA làm việc theo chế độ chuyên trách kiêm nhiệm Giám đốc, phó giám đốc người phụ trách kỹ thuật, kinh tế, tài phải có trình độ đại học thuộc chuyên ngành phù hợp với lĩnh vực phụ trách có kinh nghiệm làm việc chun mơn tối thiểu năm Riêng dự án nhóm C vùng sâu, vùng xa chức danh nêu giao cho người có trình độ cao đẳng trung cấp thuộc chuyên ngành phù hợp Ban QLDA giải thể sau hoàn thành nhiệm vụ 1.1.3 Sự khác Ban QLDA tổ chức tư vấn quản lý dự án: Bảng 1.1: So sánh khác Ban QLDA tổ chức tư vấn QLDA Về tổ chức Ban quản lý dự án Tổ chức tư vấn quản lý dự án - Do chủ đầu tư thành lập - Là tổ chức thành lập theo Luật doanh nghiệp Về nhiệm vụ - Ngoài nhiệm vụ - Ngoài nhiệm vụ quyền hạn nêu khoản Điều 36 nêu khoản điều 27 Nghị định 16/2005/NĐ-CP Nghị định 16/2005/NĐ-CP "Tuỳ theo đặc điểm cụ thể "Tuỳ điều kiện dự án, chủ dự án, chủ đầu tư uỷ đầu tư giao nhiệm quyền cho Ban QLDA thực vụ khác cho tư vấn QLDA kiện cần thiết cho nhà đầu tư giảm thiểu rủi ro tài chính, an tâm đầu tư lâu dài Việt Nam Một số giải pháp giảm thiểu rủi ro tài thực sau: 60 - Tăng cường an ninh tài chính, thực sách kiểm sốt dịng vốn cần thiết Tăng cường phối hợp sách tiền tệ, sách tài khóa sách thu hút vốn đầu tư nước; đảm bảo phối hợp chặt chẽ quan ngân hàng - tài - chứng khốn việc quản lý dịng vốn nhằm đảm bảo an tồn, vững lành mạnh hệ thống tài - Tự hóa tài khoản vốn theo định hướng nới lỏng dần có lộ trình để tránh tình trạng tạo nên “cú sốc” kinh tế, dịch chuyển dòng vốn bên cạnh tác động thuận lợi ln có tác động đến tỷ giá hối đối, lãi suất… có khả ảnh hưởng đến lợi ích tâm lý nhà đầu tư - Đảm bảo sách quán nhà nước vấn đề môi trường đầu tư, sách áp dụng với nhà đầu tư để tạo tin tưởng cho nhà đầu tư tính tốn mạnh dạn thực đầu tư - Thực điều hành sách kinh tế vĩ mơ kiểm sốt lạm phát, tỷ giá, lãi suất,…một cách linh hoạt phù hợp với thị trường, tránh sử dụng biện pháp hành mang tính áp đặt lên thị trường để đảm bảo thị trường phát triển lành mạnh khơng bị bóp méo - Nâng cao lực thẩm định dự án, xác định thời gian hoàn vốn phù hợp, đảm bảo cho nhà đầu tư thu hồi vốn lợi nhuận hợp lý, đồng thời đảm bảo lợi ích nhà nước Đây giải pháp cần thiết để hạn chế rủi ro tài mà dự án vấp phải dịng thu nhập không đủ đem lại thỏa mãn cần thiết cho nhà đàu tư 3.2.4.2 Rủi ro môi trường đầu tư Trong năm qua VN coi quốc gia ổn định trị Tuy nhiên đầu tư dự án giao thông thường kéo dài (thơng thường 20 năm) yếu tố rủi ro cần phải xem xét, kiến nghị cụ thể: - Nhà nước cần tiếp tục giữ vững ổn định trị, có sách, quan điểm đầu tư qn, rõ ràng, hồn thiện mơi trường pháp lý có sách ưu đãi cụ thể nhà đầu tư tham gia đầu tư theo mơ hình 61 - Hoạt động đầu tư xây dựng cần cơng khai, minh bạch - Cơng trình giao thơng phục vụ lợi ích cơng cộng, tai nạn rủi ro xảy thường mang lại hậu thảm khốc (như sập cầu, cháy nổ đường hầm, cắt đứt giao thông.v.v.) ảnh hưởng đến an ninh khu vực quốc gia trình thiết lập dự án có phương án phịng chống, ngăn ngừa yếu tố liên quan đến khủng bố, bạo loạn - Cần thận trọng, xem xét kỹ nguồn gốc, lực Nhà đầu tư chống rửa tiền, tổ chức khơng minh bạch trá hình đầu tư - Tích cực chống tham nhũng, lãng phí q trình sử dụng vốn để phát triển sở hạ tầng GTVT 3.2.4.3 Rủi ro kỹ thuật Trong trình thực dự án yếu tố bất lợi kỹ thuật ảnh hưởng đến việc triển khai thực dự án cần phải dự đoán trước để hạn chế tối đa rủi ro xảy Muốn cần trọng đến vấn đề sau: - Lựa chọn sử dụng lực lượng tư vấn đơn vị tư vấn (gồm tư vấn lập dự án, tư vấn thiết kế kỹ thuật, tư vấn giám sát…) phải tư vấn có lực thực để thực tốt cơng việc, giải pháp cụ thể: + Về tổ chức đẩy nhanh trình đổi mới, xếp lại doanh nghiệp, tiến tới không vốn Nhà nước doanh nghiệp tư vấn để “trung lập hóa” lực lượng này; khơng cịn chịu sức ép mệnh lệnh hành + Khuyến khích mời chuyên gia, tư vấn nước n goài tham gia dịch vụ tư vấn thẩm tra, thẩm định, phản biện đồ án thiết kế → hạn chế khép kín, tạo cạnh tranh, nâng cao hiệu đầu tư + Mạnh dạn áp dụng đấu thầu Quốc tế Dự án lớn để chuyển giao công nghệ; biện pháp buộc Tư vấn nước phải tự hồn thiện, nâng cao tính chuyên nghiệp + Sớm tiến tới quản lý loại chi phí tư vấn theo thơng lệ quốc tế Trước mắt phục vụ cho Dự án triển khai đề nghị điều chỉnh mức chi phí cho Tư ấn giám s át thấp làm ảnh hưởng tới chất lượng cung cấp dịch vụ 62 - Lựa chọn công nghệ, giải pháp kỹ thuật cơng trình phải có tính khả thi, phù hợp với trình độ, lực đơn vị thi cơng - Thực khảo sát thu thập liệu đầy đủ phục vụ cho công tác thiết kế, tránh tượng bỏ sót, thiếu q trình thực phải điều chỉnh bổ sung - Phải tính đúng, tính đủ khối lượng cơng việc, hạng mục cơng trình tổng mức đầu tư - Sử dụng tối đa nguồn nguyên vật liệu chỗ để xây dựng dự án nhằm giảm giá thành cơng trình giảm sức ép cung - cầu vật liệu - Thống kê 02 năm gần 2006, 2007 giá vật liệu tăng trung bình 40%, bảng giá vật liệu địa phương ban hành lại thấp (chỉ ≈70% giá Nhà thầu phải mua); đơn giá ca máy không đổi giá nhiên liệu tăng 100%; cước vận tải thực tế cao nhiều so với việc địa phương cho áp dụng 75% Do cần phải có "cơ chế" điều chỉnh giá linh hoạt, đảm bảo cho Nhà thầu có đủ vốn để tái đầu tư Với tình hình giá vật liệu trên, đơn vị sau nghiệm thu thu khoảng 55 ÷ 70% giá trị đầu tư xây dựng Tác giả kiến nghị: + Cho phép Chủ đầu tư điều chỉnh lần toán vật liệu đặc chủng, có khối lượng lớn (thép, xi măng, nhựa đường ) tốn theo hóa đơn + Trong q trình xây ựng chi phí phải dự đốn yếu tố ảnh hưởng đến giá để xác định mức dự phòng hợp lý tổng mức đầu tư + Xây dựng đơn giá sát với giá thị trường, địa phương ban hành giá sát thực tế, không dùng ý chí chủ quan điều chỉnh quan hệ cung cầu giá chế thị trường 3.2.4.4 Rủi ro giải phóng mặt Giải phóng mặt dự án xây dựng giao thông phức tạp Tiến độ dự án luôn bị chậm công tác giải phóng mặt khơng tốt thường “đội “ tổng mức đầu tư lên cao chi phí GPMB tăng Để giảm thiểu phát sinh tiêu cực cần phải trọng vấn đề sau: - Lựa chọn vị trí xây dựng dự án phải ý đến mức độ khó khăn 63 GPMB Giữa GPMB giải pháp kỹ thuật, phương án chọn vị trí phải có mối quan hệ hữu nhằm đưa phương án hợp lý Ví dụ: cần phải so sánh chi tiết phương án mở rộng đường cũ phải GPMB nhiều với phương án mở tuyến GPMB ít, tuyến qua khu vực đất nơng nghiệp dễ GPMB, kinh phí - Tư vấn lập dự án tư vấn thiết kế cần phải có quan tâm mức đến cơng tác GPMB, từ xác định nhiệm vụ bước khảo sát, thu thập thông tin sở liệu phục vụ dự án - Có sách đền bù giải phóng mặt phù hợp để giảm chi phí đầu tư Xây dựng phương án GPMB hợp lý, thỏa đáng cho người bị thiệt hại, đảm bảo nguyên tắc hộ bị giải tỏa phải có chỗ tốt vị trí cũ thực có đồng thuận người dân - Thực sách tuyên truyền vận động để người dân hiểu lợi ích chung mà dự án mang lại, từ có ủng hộ - Dự án giao thông thường thực sở vừa GPMB, vừa thiết kế thi công Hiện nay, hạng mục yếu tố định (hơn yếu tố vốn, kỹ thuật) ảnh hướng tới tiến độ phần ảnh hưởng đến chất lượng, đặc biệt giá thành cơng trình Để giảm bớt rủi ro này, tác giả kiến nghị: + Sửa quy định Nghị định số 78/2007/NĐ-CP ngày 11/5/2007 Chính phủ quy định “Nhà đầu tư chịu trách nhiệm GPMB” quy định nhà đầu tư tư nhân nước ngồi khơng thể thực Cơng trình giao thơng cơng trình công cộng, GPMB theo thủ tục Nhà nước đền bù thu hồi giao đất (áp đặt, cưỡng chế) không thực theo thủ tục thỏa thuận bồi hoàn dự án kinh doanh bất động sản Công tác GPMB đề nghị dự án ngân sách Chính quyền tổ chức thực + Chính quyền cần tổ chức máy thực công tác đền bù chuyên trách, không kiêm nhiệm dẫn tới không rành mạch trách nhiệm Chỉ đạo công tác GPMB phải liệt, xác định thứ tự ưu tiên Gắn trách nhiệm tổ chức thực GPMB vào trách nhiệm cá nhân; đồng thời trao quyền 64 hạn cho cá nhân có thẩm quyền định, giải vướng mắc GPMB + Có chế tài cụ thể thưởng phạt chậm bàn giao mặt cho Nhà đầu tư, quy định phải cụ thể hợp đồng dự án, thực ép buộc phần thiệt thịi phía nhà đầu tư, nhà thầu dự án thực + Nhà đầu tư phải chuẩn bị đủ kinh phí đáp ứng theo yêu cầu quyền thực đền bù + Giải tỏa mặt xong phải tổ chức triển khai thi công ngay, tránh tượng tái lấn chiếm 65 KẾT LUẬN Sau thời gian nỗ lực khắc phục yếu kém, hệ thống hạ tầng GTVT nâng cấp bước đáng kể vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu vùng xa, đáp ứng tốt nhu cầu phát triển đất nước Tuy vậy, so với nước tiên tiến khu vực hệ thống GTVT Việt Nam lạc hậu, chưa đáp ứ ng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Việc chuyển đổi tổ chức PMU thành doanh nghiệp để bước đáp ứng yêu cầu hội nhập, xã hội hố nguồn vốn để phát triển hạ tầng giao thơng để chia sẻ nhiệm vụ, trách nhiệm đối Nhà nước bị tải lĩnh vực đầu tư phát triển hạ tầng GTVT Sau kết thúc trình nghiên cứu đề tài “Chuyển đổi PMU sang mơ hình Cơng ty - Giải pháp huy động vốn phát triển hạ tầng giao thông vận tải” phần giúp người đọc hiểu biết trình chuyển đổi tình trạng thực tế áp dụng mơ hình chuyển đổi PMU lĩnh vực giao thơng Việt Nam Bên cạnh đó, luận văn nêu nhu cầu vốn, chế quản lý vốn hiệu sử dụng vốn Trên sở đó, đề giải pháp nhằm nâng cao khả huy động vốn để dự án đạt hiệu mong muốn suốt trình xây dựng khai thác dự án, giúp cho việc thu hút, quản lý sử dụng vốn đầu tư lĩnh vực giao thông vận tải hiệu Trong trình nghiên cứu, tác g iả cố gắng hoàn thiện kiến thức để luận văn đạt chất lượng cao để phương pháp chuyển đổi mơ hình dễ dàng áp dụng thực tiễn Tuy nhiên, kiến thức vô hạn nên luận văn khó tránh khỏi thiếu sót nhận định mang tính chủ quan Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến từ phía người đọc để luận văn hồn chỉnh mang tính thực tiễn 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Nguyễn Minh Kiều (2008), Tài Chính doanh nghiệp , NXB Thống Kê, Tp.HCM PGS.TS Trần Ngọc Thơ (2006), Tài Chính doanh nghiệp, NXB Thống Kê, Tp.HCM Huỳnh Thị Thúy Giang “Giải pháp thu hút vốn từ dự án BOT” Luận văn Thạc sĩ Kinh tế năm 2007 PGS TS Phạm Hồng Thái “Tăng cường lực toàn diện quản lý ODA lĩnh vực phát triển sở hạ tầng gia thơng Việt Nam”, Tạp chí Khoa học giao thơng vận tải, số 12-2007 TS.Nguyễn Thị Tiếp “Rủi ro quản lý dự án đầu tư”, Tạp chí cầu đường Việt Nam, số 04-2004 TS Bùi Ngọc Toàn “Một số vấn đề rủi ro quản lý dự án”, Tạp chí Khoa học giao thơng vận tải, số 10-2007 ThS Hoàng Thanh Tú “Giải pháp thúc đẩy huy động vốn theo hình thức hợp đồng BOT để xây dựng đường cao tốc Việt Nam”, Tạp chí cầu đường Việt Nam, số 12-2007 Tài liệu báo cáo tình hình đầu tư giải ngân dự án PMU đầu tư năm 2007 Tài liệu báo cáo Naning New West Porpertt & Investment Co Ltd Năm 2007 10 Tài liệu báo cáo chế chuyển đổi thành loại hình doanh nghiệp PMU Mỹ Thuận 11 Tài liệu báo cáo chế chuyển đổi thành loại hình doanh nghiệp PMU1 67 Một số Website tham khảo: www.gso.gov.vn Tổng cục Thống kê www.moc.gov.vn Bộ Xây dựng www.mof.gov.vn Bộ Tài Chính www.mpi.gov.vn Bộ Kế hoạch Đầu tư www.mt.gov.vn Bộ Giao thông Vận tải www.vietbao.vn Báo điện tử Việt Báo www.vneconomy.com.vn Thời báo kinh tế Việt Nam www.vnn.vn VietNamnet 68 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHÂN LOẠI VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP Cơng ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) a Công ty TNHH hai thành viên trở lên - Khái niệm: doanh nghiệp, đó: Thành viên tổ chức, cá nhân; số lượng thành viên không vượt năm mươi; Thành viên chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi số vốn cam kết góp vào doanh nghiệp; Phần vốn góp thành viên chuyển nhượng yêu cầu công ty mua lại phần vốn góp; chuyển nhượng cho thành viên góp vốn khác người khác khơng phải thành viên; xử lý phần vốn góp trường hợp chết, hạn chế lực hành vi dân sự, tặng, trả nợ… - Cơ cấu tổ chức quản lý công ty: Công ty TNHH hai thành viên trở lên có Hội đồng thành viên, Chủ tịch Hội đồng thành viên, Giám đốc Tổng Giám đốc Công ty TNHH có mười thành viên trở lên phải thành lập Ban Kiểm sốt; trường hợp mười thành viên thành lập Ban Kiểm sốt phù hợp với yêu cầu quản trị công ty Quyền, nghĩa vụ, tiêu chuẩn, điều kiện chế độ làm việc Ban Kiểm sốt Điều lệ cơng ty quy định Chủ tịch Hội đồng thành viên Giám đốc Tổng Giám đốc người đại diện theo pháp luật công ty theo quy định Điều lệ công ty b Công ty TNHH thành viên: - Khái niệm: Là doanh nghiệp tổ chức cá nhân làm chủ sở hữu (gọi chủ sở hữu công ty); chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác công ty phạm vi số vốn điều lệ công ty (theo Luật Doanh nghiệp 2005 cơng ty TNHH thành viên khơng có chủ sở hữu cá nhân) 69 - Cơ cấu tổ chức quản lý công ty: Chủ sở hữu công ty bổ nhiệm người đại diện theo ủy quyền với nhiệm kỳ không năm năm để thực quyền nghĩa vụ theo quy định luật Doanh nghiệp pháp luật liên quan Chủ sở hữu cơng ty có quyền thay người đại diện theo ủy quyền Trường hợp có hai người bổ nhiệm làm đại diện theo ủy quyền cấu tổ chức quản lý công ty gồm: Hội đồng thành viên, Giám đốc Tổng Giám đốc Kiểm soát viên Trong trường hợp này, Hội đồng thành viên gồm tất người đại diện theo ủy quyền Trường hợp người bổ nhiệm làm đại diện theo ủy quyền người làm; trường hợp cấu tổ chức quản lý công ty gồm: Chủ tịch công ty, Giám đốc Tổng Giám đốc Kiểm sốt viên Điều lệ cơng ty quy định: Chủ tịch Hội đồng thành viên Chủ tịch công ty Giám đốc Tổng Giám đốc người đại diện theo pháp luật công ty Công ty cổ phần: - Khái niệm : Công ty cổ phần doanh nghiệp, đó: Vốn điều lệ chia thành nhiều phần gọi cổ phần; Cổ đơng tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu ba không hạn chế số lượng tối đa; Cổ đông chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi số vốn góp vào doanh nghiệp; Cổ đơng có quyền tự chuyển nhượng cổ phần cho người khác, trừ trường hợp cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi biểu quyết, cổ đông sáng lập ba năm đầu - Cơ cấu tổ chức quản lý công ty: Công ty cổ phần có Đại hội đồng cổ đơng, Hội đồng quản trị Giám đốc Tổng Giám đốc; cơng ty có mười cổ đơng cá nhân 70 có cổ đơng tổ chức sở hữu 50% tổng số cổ phần công ty phải có Ban Kiểm sốt Chủ tịch Hội đồng quản trị Giám đốc Tổng Giám đốc người đại diện theo pháp luật công ty theo quy định Điều lệ công ty Công ty hợp danh - Khái niệm : Công ty hợp danh doanh nghiệp, đó: Phải có hai thành viên chủ sở hữu chung công ty, kinh doanh tên chung (gọi thành viên hợp danh); thành viên hợp danh có thành viên góp vốn; Thành viên hợp danh phải cá nhân, chịu trách nhiệm toàn tài sản nghĩa vụ cơng ty; Thành viên góp vốn chịu trách nhiệm khoản nợ công ty phạm vi số vốn góp vào cơng ty - Cơ cấu tổ chức quản lý công ty: Tất thành viên họp lại thành Hội đồng thành viên Hội đồng thành viên bầu thành viên hợp danh làm Chủ tịch Hội đồng thành viên, đồng thời kiêm Giám đốc Tổng Giám đốc công ty Điều lệ công ty khơng có quy định khác Hội đồng thành viên có quyền định tất công việc kinh doanh công ty Doanh nghiệp tư nhân - Khái niệm: doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm toàn tài sản hoạt động doanh nghiệp - Cơ cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp: Chủ doanh nghiệp tư nhân toàn quyền định tất hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Chủ doanh nghiệp tư nhân trực tiếp thuê người khác quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh Trường hợp thuê người khác làm Giám đốc quản lý doanh nghiệp chủ doanh nghiệp phải đăng ký với quan quản lý phải chịu trách nhiệm hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 71 PHỤ LỤC 2: BỘ MÁY TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ CỦA BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN HIỆN NAY Bảng: Các ban quản lý dự án • Ban quản lý dự án Đường Hồ •Ban quản lý dự án Biển Đơng Chí Minh • Ban quản lý dự án (PMU1) • Ban quản lý dự án Thăng Long • Ban quản lý dự án (PMU5) • Ban quản lý dự án Mỹ Thuận • Ban quản lý dự án 18 • Ban quản lý dự án đường thủy (PMU18) • Ban quản lý dự án 85(PMU85) • Ban quản lý ATGT (TSPMU) Nguồn: Bộ Giao thơng Vận tải 72 PHỤ LỤC 3: SƠ BỘ TÍNH TỐN KHẢ NĂNG HỒN VỐN CỦA MỘT DỰ ÁN CAO TỐC Doanh thu 1.1 Từ thu phí xe lưu thơng: - Lưu lượng xe: Theo tính tốn, dự báo luồng xe đường cao tốc, xác định tổng lưu lượng xe theo kết điều tra khảo sát dự báo lượng vận chuyển hàng hóa, hành khách khu vực, phân bổ cho khả thông hành tuyến quốc lộ, lại chuyển sang tuyến cao tốc - Giá thu phí: Tạm tính theo TT 109/2002/TT/BTC ngày 06/12/2002 Bộ Tài cho đường quốc lộ bình thường Giá thu phí đường cao tốc tăng 5%; Giá thu phí năm tăng giá vé lần 10% - Số trạm thu phí hình thức thu: + Số trạm: Trên tuyến cao tốc bố trí trạm Các tuyến rẽ, tách, nhập bố trí trạm phụ (các trạm khơng đưa vào tính tốn hồn vốn) + Hình thức thu: thu dừng 1.2 Từ dịch vụ thu quyền khai thác: - Quảng cáo khai thác quỹ đất: ước sau năm doanh thu tăng 10% gồm khoản thu dự kiến: + Quảng cáo: Dự kiến đặt bảng quảng cáo để khai thác độc quyền vị trí: nút giao trung bình 1km/2bảng/1phía Giá cho th trung bình 100triệu/năm/bảng Tạm tính khả khai thác 80%/năm + Khai thác quỹ đất: Dự kiến khu vực bố trí trạm dịch vụ giải toả thêm 10ha khu nghỉ, văn phòng Đây dự án thành phần, doanh thu tạm tính khoảng 2USD cho 1m2 đất xây dựng - Thu phí đặt đường ống kỹ thuật (điện thoại, cáp quang, điện lực…): doanh thu tạm tính khoảng 1USD cho 1m2 đất hành lang, khả khai thác 60% Doanh thu từ nguồn thu năm tăng lên 10% 1.3.Trạm dịch vụ xăng: Dự kiến tuyến bố trí có trạm dịch vụ xăng phục vụ hành khách phương tiện lưu thơng tuyến Lãi trung bình trạm theo thực tế khoảng tỷ đồng/năm/1 trạm Mỗi năm tạm tính lợi nhuận tăng 10% theo mức độ tăng trưởng lưu lượng xe hành khách sử dụng đường Chi phí 2.1 Chi phí xây dựng: theo dự án 2.2 Chi phí máy quản lý thu phí: Được tính theo % doanh thu từ thu phí giao thơng Tạm tính 8% cho năm 2.3 Duy tu cơng trình: − Sửa chữa thường xuyên: Chủ đầu tư tính chi phí tu thường xuyên theo năm khai thác − Trung tu đại tu: Định kỳ năm/1 lần sửa chữa vừa sửa chữa lớn để đảm bảo chất lượng cơng trình theo tiêu chuẩn quy định suốt thời gian khai thác 2.4 Lãi chiết khấu: − Lãi phần vốn vay ngân hàng: Vốn vay ngân hàng 80% TMĐT theo lãi suất vay tín dụng thương mại, tạm tính 20%/năm − Lãi cho phần vốn chủ sở hữu nhằm bảo tồn vốn: 20% TMĐT, tạm tính theo lãi suất gởi ngân hàng 18%/năm − Suất chiết khấu dự án: 19,6% ... ra, dự án cịn bị ảnh hưởng lớn môi trường bên bên ngồi Viện quản lý dự án Mỹ đưa cấu trúc quản lý dự án sau: Sơ đồ 1.2 Sơ đồ chu trình quản lý QLDA Quản lý dự án Các trình Quản lý Quản lý Quản lý. .. CÁC MƠ HÌNH QUẢN LÝ DỰ ÁN CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG Ở NƯỚC TA VÀ TRÊN THẾ GIỚI 1.1 Tổng quan Ban quản lý dự án 1.1.1 Khái niệm Ban quản lý dự án a- Khái niệm quản lý dự án ban Quản lý dự án Hiện có... thực quản lý dự án Nhiệm vụ, quyền hạn Ban quản lý dự án chủ đầu tư giao b- Tính chất: Quản lý dự án ngày trở thành triết học quản lý riêng, đáp ứng tốt bối cảnh tổ chức tương lai Quản lý dự án