1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chương 3 quá trình hình thành và phát triển tư tưởng hồ chí minh

28 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chương 3 Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh I Vấn đề phân kỳ các giai đoạn phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh Nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của tư tưởng Hồ Chí Minh l[.]

Chương Quá trình hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh I Vấn đề phân kỳ giai đoạn phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh Nghiên cứu trình hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh nhiệm vụ, đồng thời phương thức quan trọng để nhận thức sâu sắc hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh Là phản ánh, đồng thời phương hướng giải vấn đề cách mạng Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh có q trình vận động phù hợp với trình vận động thực tiễn cách mạng Việt Nam, vừa phong phú đa dạng, vừa có quy luật Cũng giống vấn đề sở tư tưởng Hồ Chí Minh, nghiên cứu q trình hình thành phát triển tư tưởng Người đặt cách hệ thống từ sau Đổi mới, đặc biệt từ sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng Trước đây, có viết, cơng trình nghiên cứu nhà lãnh đạo Đảng, Nhà nước ta Lê Duẩn, Trường Chinh, Phạm Văn Đồng trình hoạt động Hồ Chí Minh, chủ yếu góc độ hoạt động thực tiễn, chưa sâu vào nghiên cứu hệ tư tưởng Việc điểm lại trình hoạt động Người tiếp tục kéo dài sau, lúc nhiều nhà nghiên cứu gọi tên: Quá trình hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh Những viết cung cấp cho nhìn sâu sắc tồn diện bước đường hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh, qua mốc thời gian kiện tiêu biểu hoạt động Người Tuy nhiên, cơng trình lại chưa đưa cách phân kỳ cụ thể trình hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh, cơng việc khó khăn, mặt phương pháp luận khơng thể lẩn tránh Phân kỳ lịch sử công việc then chốt nghiên cứu lịch sử, lịch sử tư tưởng, nghiên cứu danh nhân Cho đến nay, có nhiều cách phân kỳ trình hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh - Theo nhà nghiên cứu Hồng Tùng, q trình phát triển cách mạng Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh có ba giai đoạn hình thành phát triển: + Giai đoạn 1: Từ tìm đường cứu nước đến tìm tư tưởng khoa học chủ nghĩa Mác, qua V.I Lênin Cách mạng tháng Mười Nga + Giai đoạn 2: Xác định đường giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, lãnh đạo cách mạng từ thắng lợi Cách mạng tháng Tám + Giai đoạn 3: Xây dựng Nhà nước dân chủ nhân dân, tiến hành hai kháng chiến cứu nước xây dựng xã hội miền Bắc(1)(1) - PGS.TS Thành Duy phân chia trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh thành ba thời kỳ: + Thời kỳ thứ quãng đời niên thiếu đến lúc Người tìm đường cứu nước + Thời kỳ thứ hai năm 1911 lúc Người đến năm 1920, lúc Người gặp "Sơ thảo lần thứ luận cương vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa" V.I Lênin Đó thời kỳ tìm đường thật + Thời kỳ thứ ba sau lúc Người đọc "Sơ thảo lần thứ luận cương vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa" V.I Lêni, coi chủ nghĩa Mác - Lênin kim nam cho hành động cách mạng mình(2)(2) Hồng Tùng, Q trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh giá trị đạo cách mạng Việt Nam, "Góp phần tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh", Nxb Sự thật, Hà Nội, 1992, tr 59 (2)(2) PGS.TS Thành Duy, Cơ sở lý luận thực tiễn trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1993, tr 98109 (1)(1) - Theo PGS.TS Nguyễn Bá Linh, ba giai đoạn trình hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh là: + Giai đoạn (trước ngày tìm đường cứu nước): Bước đầu hình thành tư tưởng yêu nước + Giai đoạn (1911 - 1920): Từ tư tưởng yêu nước tiếp thu hệ tư tưởng vô sản trở thành người cộng sản + Giai đoạn (1920 - 1969): Hoàn chỉnh tư tưởng Hồ Chí Minh(1)(1) Cũng chia q trình hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh thành ba giai đoạn, theo số tác giả khác, ba giai đoạn tương ứng với tên mà Người mang thời gian Đó giai đoạn Nguyễn Sinh Cung - Nguyễn Tất Thành (1890 - 1920); giai đoạn Nguyễn Quốc (1920 - 1941); giai đoạn Hồ Chí Minh (1941 - 1969) - Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam chia trình hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh thành thời kỳ + Thời kỳ thơ ấu đến trước lúc tìm đường cứu nước (1890 1911) + Thời kỳ khảo sát, tìm tịi đến với chủ nghĩa Lênin (1911 - 1920) + Thời kỳ hoạt động Pháp, Liên Xô, Trung Quốc chuẩn bị cho đời Đảng Cộng sản Việt Nam (1921 - 1930) + Thời kỳ Nguyễn Quốc gặp thử thách gay go kiên trì giữ vững quan điểm, tư tưởng (1931 - 1940) + Thời kỳ Nguyễn Quốc nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam (1941 - 1969) PGS.TS Nguyễn Bá Linh, Tư tưởng Hồ Chí Minh - số nội dung bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994, tr 37-51 (1)(1) Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh Hội đồng Trung ương biên soạn sách giáo khoa môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, GS Song Thành chủ biên đồng ý với cách phân chia - Tập giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (dùng trường đại học cao đẳng) Bộ Giáo dục Đào tạo phân chia trình hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh thành thời kỳ: + Thời kỳ hình thành tư tưởng yêu nước (trước 1911) + Thời kỳ tìm đường cứu nước (1911 - 1920) + Thời kỳ hình thành tư tưởng đường cách mạng Việt Nam (1921 - 1930) + Thời kỳ kiểm nghiệm khẳng định (1930 - 1945) + Thời kỳ tiếp tục phát triển (1945 - 1969) Sau nhiều hội thảo, trao đổi, đa số nhà nghiên cứu cho rằng, tiêu chí phân kỳ giai đoạn hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh phải vào mốc quan trọng đánh dấu bước hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh Nhìn chung, khơng cơng trình nghiên cứu phân kỳ dựa vào mốc lớn trình hoạt động thực tiễn Hồ Chí Minh chưa nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh giai đoạn Chính vậy, nhiều tác giả lựa chọn năm 1945 làm mốc phân kỳ trình hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh thay cho năm 1941 cơng trình nghiên cứu khác khẳng định Bởi, năm 1941 thực chất mốc lịch sử đánh dấu thời kỳ Hồ Chí Minh trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam, tư tưởng Người chưa có bước phát triển đặc biệt Nhiều tác giả cho rằng, chọn năm 1945 đúng, đánh dấu kết thúc thời kỳ tư tưởng Hồ Chí Minh bị thử thách, kiểm nghiệm khẳng định, đồng thời mở đầu cho thời kỳ tư tưởng Người tiếp tục phát triển Năm 1945, với thắng lợi Cách mạng tháng Tám, thắng lợi tư tưởng Hồ Chí Minh cách mạng Việt Nam Cũng từ đây, thực tiễn đất nước đặt loạt vấn đề mới, địi hỏi tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phải bổ sung, phát triển hồn thiện Theo chúng tơi, nêu rõ, đúng, xác phân chia thời kỳ lịch sử tư tưởng Hồ Chí Minh giúp nắm nội dung tư tưởng Người, thời kỳ, phản ánh khách quan thực lịch sử tài trí tuệ Hồ Chí Minh Vì thế, tiêu chí để phân kỳ dựa vào chuyển biến nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh thời kỳ lịch sử cụ thể, dựa vào kiện gắn với thời gian hoạt động Người Phân kỳ thông qua vận động tư tưởng cho phép hình dung phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh dịng chảy liền mạch, qn, ln ln bổ sung, hồn thiện Sự phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh giai đoạn sau so với giai đoạn trước chúng tơi hiểu theo góc độ: - Sự vận động theo chiều rộng: Mở rộng chủ đề, đối tượng, lĩnh vực phản ánh; giai đoạn sau nhiều hơn, đa dạng phong phú giai đoạn trước - Sự vận động theo chiều sâu: Một quan điểm, tư tưởng luận chứng sâu sắc hơn, toàn diện hơn, đầy đủ giai đoạn sau so với giai đoạn trước, tính cách mạng, khoa học rõ hơn, triệt để đảm bảo qn, thống lơgíc thực khách quan - Sự thực hóa tư tưởng, quan điểm Hồ Chí Minh thực tiễn cách mạng Việt Nam; khả thực hóa tư tưởng biểu tính chân lý đắn, lực cải tạo, biến đổi thực sống, khẳng định thực tế vai trò chọn đường, dẫn đường, soi đường tư tưởng Hồ Chí Minh Phân kỳ tư tưởng Hồ Chí Minh theo tiêu chí vừa nêu buộc nhà nghiên cứu phân tích giai đoạn tiến trình lịch sử phải dựa vào "nguyên liệu tư tưởng, lý luận" để xác định rõ giai đoạn, thời kỳ sau phải có bước phát triển cụ thể so với thời kỳ trước Từ nhận thức vừa nêu xác định, chúng tơi phân chia q trình hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh thành thời kỳ 1- Thời kỳ hình thành tư tưởng yêu nước, thương dân xác định chí hướng cứu nước (1890 - 1911) 2- Thời kỳ nghiên cứu, khảo sát thực tế đến với chủ nghĩa Mác Lênin (1911 - 1920) 3- Thời kỳ hình thành tư tưởng cách mạng Việt Nam (1921 1930) 4- Thời kỳ thử thách, khó khăn, kiểm nghiệm tiến tới giành thắng lợi thực tiễn cách mạng Việt Nam (1930 - 1945) 5- Thời kỳ tiếp tục bổ sung, phát triển hoàn thiện (1945 - 1969) II Các thời kỳ chủ yếu trình hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh Thời kỳ hình thành tư tưởng yêu nước, thương dân xác định chí hướng cứu nước (1890 - 1911) Trong thời kỳ này, Nguyễn Sinh Cung tiếp thu truyền thống yêu nước lòng nhân từ gia đình quê hương, đất nước, trước hết quê hương Nam Đàn, xứ Nghệ, nơi Anh sinh ra, sống tuổi ấu thơ (từ 1890 đến 1895 1901 đến 1906) Thừa Thiên - Huế, nơi Anh sống cha cụ Nguyễn Sinh Sắc theo học Trường tiểu học Đông Ba Trường Quốc học Huế (từ 1895 đến 1901 từ 1906 đến 1909) Tại quê hương, Anh khai tâm chữ Hán, hấp thụ tinh thần yêu nước bất khuất phong trào đấu tranh chống Pháp, cách đối nhân xử nhân nghĩa, khí khái, thủy chung nhà nho yêu nước Tại Huế, Anh học số kiến thức tự nhiên xã hội, bước đầu tiếp xúc với văn minh phương Tây, gợi cho Anh suy nghĩ hướng mới, khác với lớp cha anh Đây thời kỳ bọn thực dân Pháp sức đàn áp phong trào yêu nước để củng cố địa vị thống trị chúng Anh thấy cảnh khổ ải, cực dân phu làm đường Cửa Rào - Trấn Ninh; thấy đối lập sống lao động chật vật, nghèo khó nhân dân với cảnh sống xa hoa, phỡn bọn thực dân Pháp quan lại Nam Triều Anh tham gia chứng kiến biểu tình chống sưu thuế nông dân miền Trung bị đàn áp dã man Sự thất bại phong trào yêu nước đầu kỷ cho Anh thấy: Muốn cứu nước, phải tìm đường cách mạng Đất nước, quê hương gia đình hình thành nên người niên Nguyễn Tất Thành nhân cách giàu lịng u nước, có hồi bão cứu nước, nhân ái, thương người, người nghèo khổ, thấu hiểu sức mạnh ý chí độc lập tự cường dân tộc Được quê hương gia đình trang bị cho vốn kiến thức uyên thâm văn hóa phương Đơng, kiến thức bước đầu văn hóa phương Tây, lại rèn luyện sống lao động đấu tranh, mang nỗi đau người dân nước, với ý chí nghị lực phi thường, Anh tâm tìm đường cứu nước Có thể nói phẩm chất trí tuệ hình thành thời kỳ hành trang tư tưởng mà Nguyễn Tất Thành mang theo rời Tổ quốc Hành trang cần đánh giá xác đầy đủ Trước tìm đường cứu nước, ngồi ý chí nghị lực, ước mơ, khát vọng hoài bão lớn lao tuổi trẻ, hành trang Nguyễn Tất Thành hội tụ nhiều yếu tố, cho phép Anh có khả lựa chọn kiểm chứng đường cách mạng, đường giải phóng dân tộc đắn, phù hợp với xu vận động thời đại Dễ nhận thấy nhất, hành trang Nguyễn Tất Thành có gốc rễ, mạch ngầm truyền thống: chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa nhân Việt Nam Là người Việt Nam, qua quê hương gia đình Anh tiếp nhận tình cảm yêu nước ngày đậm đà, bắt nguồn trước hết từ huyền thoại, truyền thống lịch sử Đó ý thức bảo tồn, củng cố sắc dân tộc, không để bị sáp nhập, "đồng hóa" nước khác; tư tưởng đại đoàn kết dân tộc, "lấy nhân nghĩa thắng tàn, lấy chí nhân thay cường bạo", tư tưởng u nước cịn gắn liền với quan niệm lấy dân làm gốc, lúc hoạn nạn bình Nguyễn Tất Thành thâu thái nét trội chủ nghĩa yêu nước truyền thống Mặt khác, từ lúc thiếu thời đến tuổi trưởng thành, Nguyễn Tất Thành giáo dục ni dưỡng truyền thống nhân dân tộc Đó truyền thống nhân nghĩa, thương người, thương dân, dân, người mà sống chiến đấu; khát vọng có sống hịa bình, no ấm Chính chủ nghĩa u nước dạt tình nhân dân tộc đưa Anh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin Đó hành trang tư tưởng trước Nguyễn Tất Thành rời bến Nhà Rồng tìm đường giải phóng dân tộc Nguyễn Tất Thành tiếp nhận chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa nhân dân tộc qua quốc học Việt Nam Theo Giáo sư Trần Văn Giàu, nói quốc học Việt Nam nói dịng sơng văn hóa Quốc học bao gồm lịch sử dân tộc, văn học nghệ thuật dân tộc, địa lý đất nước nhà, phong tục, tín ngưỡng, tư tưởng đồng bào lưu truyền tài liệu thành văn không thành văn, chữ Hán hay chữ Nơm, sách hay đền đài di tích Nó đánh dấu ba phận: Sử, Văn, Triết bao gồm tư tưởng, tín ngưỡng, phong mỹ tục Nguyễn Tất Thành tiếng ham mê quốc sử, quốc văn Anh thông thuộc lịch sử dân tộc, lại biết nhiều văn học dân gian, thuộc điệu hát dặm, hát ví, hát phường vải Tất di sản quý báu quốc học góp phần vào hành trang văn hóa cho Nguyễn Tất Thành trước rời Tổ quốc Nguyễn Tất Thành xuất thân gia đình nhà Nho yêu nước vốn tri thức mà Anh có tri thức Nho giáo thông qua dạy dỗ người cha, người thầy giáo qua đường tự học, tự nghiên cứu Trước Tây Âu, Nguyễn Tất Thành có đủ mười ba năm đèn sách, đạt trình độ uyên thâm Nho học Và khơng phải học để thi, nên Nguyễn Tất Thành học Nho cách phóng khống, sâu sắc Sự hiểu biết sâu, rộng Nho giáo cho phép Nguyễn Tất Thành phát huy ưu điểm đạo đức, nhân nghĩa, trí dũng, cần kiệm liêm , tránh nhược điểm sai lầm Rất nhiều giáo huấn Nho giáo Anh chỉnh lại cho hợp với giáo huấn cách mạng trung với nước, hiếu với dân Vốn Nho học uyên bác, sâu rộng hợp thành trí tuệ Nguyễn Tất Thành trước Pháp Ngoài vốn Nho học, hành trang học vấn Nguyễn Tất Thành hồi cịn có hiểu biết định ban đầu văn hóa, văn minh, lịch sử cận đại Pháp Hấp dẫn Nguyễn Tất Thành lý tưởng "Tự do, Bình đẳng, Bác ái" mà cách mạng Pháp khai sinh Những tri thức mà Tất Thành có văn hóa Pháp thời kỳ học trường Pháp Việt, trường Quốc học Huế Thời Anh đọc tác phẩm Vônte, Rútxô, Môngtexkiơ Hiểu biết ban đầu văn minh Pháp cho phép Tất Thành rút nhận xét: phương Tây tất xấu, có nhiều tốt học được, tiếp thu để giúp đồng bào mình, thơi thúc Anh tới bến bờ xa lạ Sau Nguyễn Tất Thành khơng ngừng làm giàu thêm trí tuệ mình, yếu tố vừa nêu cần thiết để tạo nên hành trang tư tưởng - văn hóa, cho phép Nguyễn Tất Thành có suy nghĩ, tư độc lập việc lựa chọn hướng tìm đường cứu nước, vươn tới hệ tư tưởng tiên tiến thời đại Việc Hồ Chí Minh lựa chọn đường sang Pháp cần phải nghiên cứu kỹ để thấy rõ đổi nhận thức lý luận Người Sau rời Trường Quốc học Huế, Nguyễn Tất Thành nung nấu hoài bão tìm đường giải phóng cho dân tộc Chính hồi bão hình thành ni dưỡng ý tưởng hướng nước Pháp nước Tây Âu Theo Giáo sư Trần Văn Giàu, ý muốn đánh đuổi thực dân Pháp ý muốn Nguyễn Tất Thành hồi trẻ, mà ý muốn phần đông tuổi trẻ Thanh niên nô nức Đông du, sang Nhật, tham gia Đông kinh nghĩa thục Duy Tân hội, có số hướng Yên Thế Cái đặc biệt chàng niên Nguyễn Tất Thành có so sánh lựa chọn ba đường cứu nước tiêu biểu ba nhân vật lớn: Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh Hoàng Hoa Thám Hoàng Hoa Thám chủ trương "thủ hiểm" lấy Yên Thế làm địa, chờ thời thuận lợi mà đánh đuổi Pháp quân Phan Bội Châu chủ trương dựa vào Nhật, học tập Nhật, xin viện trợ người "anh da vàng" để vận động dậy đánh đuổi Pháp bạo lực Phan Chu Trinh không tin vào đường cách mạng bạo lực, mà chủ trương "ỷ Pháp cầu tiến", chống triều đình lạc hậu, yêu cầu cải cách trị, phát triển văn hóa, kinh tế đến mức ngang với Pháp Pháp phải cơng nhận tự chủ Việt Nam, cơng nhận bình đẳng với Việt Nam Cả ba đường lối cứu nước đến bế tắc, đất nước ta tình trạng khủng hoảng đường lối trị Trong tình hình đó, Nguyễn Tất Thành muốn tự tìm đường cứu nước mới, hướng Pháp nước Tây Âu Đó suy nghĩ độc lập Bởi lẽ, số trí thức thời đó, Nguyễn Tất Thành nhận thức nước Tây Âu kẻ thù, học tập họ nhiều điều Tháng 6-1911, Nguyễn Tất Thành tâm sự: "Tôi muốn ngoài, xem nước Pháp nước khác Sau xem xét họ làm nào, trở giúp đồng bào chúng ta"(1)(1) Và hiểu biết không nhiều thu nhận trường Pháp - Việt văn hóa, lịch sử cận đại Pháp có tác dụng thúc đẩy Nguyễn Tất Thành Pháp, Tây Âu Cuối năm 1923, Nguyễn Tất Thành - Nguyễn Quốc cịn nhắc lại: "Khi tơi độ 13 tuổi, lần nghe ba chữ Pháp: Từ do, Bình đẳng, Bác Và từ thuở ấy, muốn làm quen với văn minh Pháp, muốn tìm xem ẩn đằng sau từ ấy"(2)(2) Cũng theo Giáo sư Trần Văn Giàu, "tìm hiểu xem đằng sau từ tự do, bình đẳng, bác ái, ẩn giấu gì" có nghĩa tìm hiểu cách Trần Dân Tiên, Nhứng mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ tịch, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1980, tr 13 (2)(2) Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, tập 1, tr 477 (1)(1) 10 V Quốc tế Cộng sản Đại hội Quốc tế Thanh niên, Quốc tế Cứu tế đỏ, Quốc tế Công hội đỏ Thời gian Liên Xô ngắn vào lúc Liên Xơ thực Chính sách kinh tế đạt nhiều thành tựu lớn kinh tế - xã hội, để lại Người ấn tượng sâu sắc Người viết Nhật ký chìm tàu để ca ngợi, khẳng định ưu việt chế độ xã hội chủ nghĩa Liên Xô Trong thời gian hoạt động Quốc tế Cộng sản, Người phát biểu nhiều ý kiến sâu sắc tầm quan trọng chiến lược cách mạng nước thuộc địa, phê bình mạnh mẽ Đảng Cộng sản Pháp Đảng Cộng sản nước có thuộc địa chưa quan tâm mức đến cách mạng thuộc địa Người vạch rõ tình cảnh giai cấp công nhân, nông dân nước thuộc địa chết dần, chết mịn đói rét, bệnh tật kêu gọi Quốc tế Cộng sản giúp đỡ họ tổ chức lại, "chỉ cho họ đường tới cách mạng giải phóng" Tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp Nguyễn Quốc xuất Pháp cuối năm 1925 tố cáo mạnh mẽ tội ác chủ nghĩa thực dân Pháp, nêu rõ nỗi thống khổ sức mạnh nhân dân nước thuộc địa - Cuối năm 1924, Nguyễn Quốc tới Quảng Châu (Trung Quốc) Được ủy nhiệm Đồn Chủ tịch Quốc tế Nơng dân, Nguyễn Quốc tham gia đạo phong trào cách mạng phong trào nông dân Trung Quốc số nước châu Tại Quảng Châu, Nguyễn Quốc sáng lập "Hội Việt Nam cách mạng niên", báo Thanh niên mở lớp huấn luyện trực tiếp đào tạo cán cho cách mạng Việt Nam Những giảng Người lớp huấn luyện tập hợp in thành Đường cách mệnh (1927) Tác phẩm trình bày cách ngắn gọn, dễ hiểu nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam Người lựa chọn học viên ưu tú, cử học Trường đại học Phương Đông (Liên Xô) Trường quân Hoàng Phố (Trung Quốc) nhằm đào tạo cán lãnh đạo cho cách mạng Việt Nam sau 14 Năm 1930, phong trào cách mạng Việt Nam phát triển mau chóng, hình thành nước ba tổ chức cộng sản Một yêu cầu khách quan phải thống tổ chức cộng sản lại Theo thị Quốc tế Cộng sản, từ ngày đến 7-2-1930, Nguyễn Quốc chủ trì hội nghị hợp Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt, Điều lệ vắn tắt Người khởi thảo đề nghị lấy tên Đảng "Đảng Cộng sản Việt Nam" Người hội nghị trí thông qua Với văn kiện này, tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam hình thành trở thành cương lĩnh Đảng ta Những nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh định hình rõ giai đoạn như: Khẳng định đường giải phóng dân tộc đường cách mạng vô sản; cách mạng thuộc địa phận cách mạng vô sản giải phóng dân tộc gắn liền với giải phóng giai cấp; vấn đề mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung, động lực, phương thức tiến hành cách mạng v.v thể vận dụng sáng tạo chừng mực đó, phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin vào hoàn cảnh cụ thể Việt Nam, nước thuộc địa với tất đặc điểm vốn có lịch sử, xã hội người Thời kỳ thử thách, khó khăn, kiểm nghiệm tiến tới giành thắng lợi thực tiễn cách mạng Việt Nam (1930 - 1945) Nguyễn Quốc cán có uy tín Quốc tế Cộng sản, vấn đề cách mạng giải phóng dân tộc nước phương Đơng Nhưng sau khỏi nhà tù Hồng Cơng, trở lại Liên Xô, Nguyễn Quốc liên tiếp cử học khơng giao nhiệm vụ Một kiện đáng lưu ý là: Đại hội lần thứ I Đảng Cộng sản Đông Dương họp Ma Cao (1935) cử đồn đại biểu thức Đảng Cộng sản Đông Dương dự Đại hội VII Quốc tế Cộng sản gồm bốn người đồng chí Lê Hồng Phong, Nguyễn Thị Minh Khai, Hoàng Văn Nọn Nguyễn 15 Quốc Nhưng cuối lý đó, Nguyễn Quốc dự ngày cuối Đại hội với tư cách đại biểu dự thính Ngày 6-6-1938, Nguyễn Quốc viết thư cho đồng chí Ban Chấp hành Quốc tế Cộng sản bày tỏ tâm trạng nguyện vọng nước hoạt động Tồn văn sau: "Đồng chí thân mến Hôm ngày kỷ niệm lần thứ bảy việc tơi bị bắt giữ Hồng Cơng Đó ngày mở đầu năm thứ tám tình trạng không hoạt động Nhân dịp này, viết thư gửi đồng chí để xin đồng chí giúp đỡ tơi thay đổi tình cảnh đau buồn Đồng chí phân tơi Hoặc giữ tơi lại Hãy giao cho làm việc mà theo đồng chí có ích Điều tơi muốn đề nghị với đồng chí đừng để tơi sống q lâu tình trạng khơng hoạt động giống sống bên cạnh, bên Đảng Tơi biết ơn đồng chí, thưa đồng chí thân mến, cho phép tơi hội kiến Tôi tin tốt Đã từ lâu đồng chí khơng gặp tơi Đồng chí thân mến, xin đồng chí nhận lời chào cộng sản anh em tơi"(1)(1) Do tình hình thay đổi, u cầu Nguyễn Quốc chấp nhận Phòng tổ chức cán Viện Nghiên cứu vấn đề dân tộc thuộc địa, nơi Nguyễn Quốc công tác, định số 19, từ ngày 29-2-1938 Người rời khỏi biên chế Viện để nước hoạt động Như biết, sau Cách mạng tháng Mười Nga thành công, phong trào cộng sản công nhân phát triển mạnh mẽ, hàng loạt Đảng Cộng sản thành lập, Quốc tế II bị chủ nghĩa hội thao túng, khơng cịn đủ uy tín khả lãnh đạo phong trào cách mạng giới Tình hình địi hỏi phải có tổ chức quốc tế thực theo chủ nghĩa (1)(1) Hồ Chí Minh, Tồn tập, Sđd, tập 3, tr 90 16 quốc tế vô sản, trung thành với chủ nghĩa Mác để lãnh đạo phong trào cách mạng giới Từ yêu cầu đó, Quốc tế Cộng sản (Đệ Tam Quốc tế) đời Quốc tế Cộng sản từ lúc thành lập (1919) đến lúc giải thể (1943) qua bảy kỳ Đại hội có đóng góp to lớn vào phong trào cách mạng giới, có cách mạng Việt Nam Tuy nhiên, bên cạnh đóng góp to lớn ấy, lãnh đạo Quốc tế Cộng sản có lúc phạm số sai lầm "tả" khuynh đường lối chiến lược, sách lược như: - Sau thắng lợi Cách mạng tháng Mười, đánh giá sai tình hình, Quốc tế Cộng sản đưa nhận định lạc quan A Dinôviep, Chủ tịch Ban Chấp hành Quốc tế Cộng sản (1919), dự đoán rằng: "Phong trào phát triển cực nhanh, năm nữa, châu Âu diễn đấu tranh chủ nghĩa cộng sản, năm nữa, châu Âu châu Âu cộng sản" - Đại hội VI Quốc tế Cộng sản (1928) nhận định, phong trào cách mạng trải qua cao trào (1918 - 1923) thời kỳ ổn định cục bộ, tạm thời chủ nghĩa tư qua, bước vào thời kỳ mà đặc điểm mâu thuẫn, khủng hoảng chủ nghĩa đế quốc đặc biệt sâu sắc Do đó, Đại hội yêu cầu Đảng Cộng sản phải đấu tranh chống khuynh hướng sai lầm nhấn mạnh nguy "chủ nghĩa hội hữu khuynh" Đại hội VI Quốc tế Cộng sản thông qua cương lĩnh số chủ trương Đối với nước tư phát triển, Đại hội đánh giá chưa kịp thời nguy chủ nghĩa phát xít; nhận định khơng vai trị phân hóa Đảng Xã hội dân chủ giai cấp trước nguy chủ nghĩa phát xít, ảnh hưởng đến việc thống phong trào công nhân tập hợp rộng rãi lực lượng chống chủ nghĩa đế quốc, chống nguy chủ nghĩa phát xít Đối với nước thuộc địa phụ thuộc, Quốc tế Cộng sản chủ trương phải làm cách mạng dân chủ tư sản, nghĩa giai đoạn chuẩn bị tiền đề cho chuyên vô sản cách mạng xã hội chủ nghĩa Nhiệm vụ 17 cách mạng chống đế quốc cách mạng ruộng đất; thành lập quyền cơng nơng theo hình thức Xơ viết Riêng với Đông Dương, Quốc tế cộng sản nêu: "Cách mạng Đông Dương phải cách mạng ruộng đất phản đế" Quốc tế Cộng sản nhấn mạnh động lực cách mạng công nhân nông dân, chưa thấy khả năng, lực lượng giai cấp, tầng lớp khác Đối với tư sản dân tộc phú nông, Quốc tế Cộng sản chủ trương "không liên minh với họ" Đối với tiểu tư sản "không nên cường điệu khuynh hướng cách mạng giai cấp tiểu tư sản thành thị, lại khơng nên xem phần tử cách mạng - tầng lớp tiểu thương động lực cách mạng"(1)(1) Còn Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt Lời kêu gọi thành lập Đảng, Nguyễn Quốc vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam, xác định cách mạng Việt Nam có hai nhiệm vụ chống đế quốc chống phong kiến quan hệ khăng khít, phải đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc, chống đế quốc nhiệm vụ hàng đầu Do đó, phải tập trung mũi nhọn vào chống đế quốc phong kiến phản động, tay sai, phải đoàn kết rộng rãi giai cấp, tầng lớp yêu nước chống đế quốc, bao gồm giai cấp tư sản dân tộc; lấy công nông làm tảng, giai cấp công nhân lãnh đạo Đối với địa chủ phú nông, Người chủ trương phân hóa, nhằm lơi kéo hạng trung, tiểu địa chủ, làm cho họ trung lập, phận lộ mặt phản cách mạng phải đánh đổ Chủ trương hồn tồn tranh thủ, đồn kết lực lượng u nước, dân chủ, khơng bỏ sót hạng người nào, để tập trung chĩa mũi nhọn vào kẻ thù chủ yếu chủ nghĩa đế quốc bọn phong kiến tay sai Về tên Đảng, Nguyễn Quốc đề nghị đặt tên Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam, Việt - Miên - Lào chịu ách thống trị áp chủ nghĩa thực dân Pháp ba dân tộc khác nhau, có trình độ trị, kinh Dẫn theo tài liệu Quốc tế III báo cáo "Phong trào Cộng sản Đông Dương" Hồng Thế Công (Hà Huy Tập) Tài liệu lưu Viện Lịch sử Đảng (1)(1) 18 tế, văn hóa, xã hội khác nhau, buộc dân tộc khác phải gia nhập Đảng dân tộc Cái tên Việt Nam phù hợp với ba miền Trung, Nam, Bắc, khơi dậy tinh thần dân tộc Mặt khác, Đảng Cộng sản Việt Nam có nhiệm vụ giúp đỡ cách mạng Lào, Miên phát triển tiến tới thành lập Đảng riêng nước Như vậy, đối tượng lực lượng cách mạng dân chủ tư sản nước thuộc địa phụ thuộc, quan điểm Nguyễn Quốc Nghị Đại hội lần thứ VI Quốc tế Cộng sản có khoảng cách Sau Hội nghị hợp 3-2-1930, Quốc tế Cộng sản coi quan điểm Nguyễn Quốc phạm sai lầm "hữu khuynh", "dân tộc chủ nghĩa", vậy, đạo Quốc tế Cộng sản, đồng chí Trần Phú dự thảo "Luận cương chánh trị" theo quan điểm Đại hội VI Quốc tế Cộng sản Hội nghị Trung ương họp Hương Cảng tháng 10-1930 thông qua dự án "Luận cương chánh trị Đảng Cộng sản Đông Dương" (dự án để thảo luận Đảng) thông quan "án nghị Trung ương tồn thể hội nghị nói tình hình Đơng Dương nhiệm vụ cần kíp Đảng" (1)(1) Hội nghị đến nghị "thủ tiêu Chánh cương, Sách lược, Điều lệ cũ" bỏ tên "Việt Nam Cộng sản Đảng" mà lấy tên "Đông Dương Cộng sản Đảng", đem án nghị Quốc tế, sách kế hoạch Đảng mà thảo luận cho khắp tồn Đảng, lấy làm mà chỉnh đốn nội làm cho Đảng bơnsêvích hóa Nghị phê phán Chánh cương vắn tắt Sách lược vắn tắt "phạm sai lầm trị" "sai lầm Điều lệ tổ chức Đảng" Nội dung phê phán "sai lầm trị" sau: "1- Về thổ địa: Khơng rõ ràng có chỗ khơng đúng, chia địa chủ làm đại, trung tiểu địa chủ; đại địa chủ tịch ký ruộng đất, trung, tiểu địa chủ chủ trương: "Lợi dụng họ, làm cho họ đứng trung lập" Như sai lầm nguy hiểm" Xem Văn kiện Đảng 1930 - 1945, Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương xuất bản, Hà Nội, 1977, tập 1, tr 78-91 (1)(1) 19 "2- Vấn đề tư bổn: Trong sách lược nói phải lợi dụng tư bổn mà chưa rõ mặt phản cách mạng Vẫn biết có bọn ấy, song chúng khơng để phe với được; bọn tốt đứng phía quốc gia cải lương, mà quốc gia cải lương Đảng phải phá ảnh hưởng chúng quần chúng Nói rằng, phải làm cho chúng trung lập, tức biểu Đảng đừng chủ trương cơng nhân tranh đấu với tư bổn phát xít Đảng chủ trương Những điều sai lầm sách lược tỏ lo đến việc phản đế mà quên lợi ích giai cấp tranh đấu, nguy hiểm"(1)(1) Như số vấn đề quan điểm Nguyễn Quốc Quốc tế Cộng sản có khác Sở dĩ có khác đó, trước hết có quan điểm khác Quốc tế Cộng sản mà khuynh hướng "tả" khuynh giữ vai trò chủ đạo Mặt khác, Quốc tế Cộng sản cịn thiếu thơng tin, thiếu thực tế phương Đông, nước thuộc địa Đông Nam Khuynh hướng tác động đến đường lối, chủ trương nhiều Đảng Cộng sản nước tư phát triển nước thuộc địa phụ thuộc Đảng ta phân Quốc tế Cộng sản; tất nhiên mặt tổ chức, Đảng ta phải chấp hành Nghị Quốc tế Cộng sản không tránh khỏi bị chi phối khuynh hướng "tả" Điều đáng lưu ý là, mặt, Trung ương Đảng ta lúc phê phán Nguyễn Quốc "sai lầm trị", "hữu khuynh, dân tộc chủ nghĩa", Đại hội I Đảng Cộng sản Đông Dương Ma Cao cử đồng chí Nguyễn Quốc đại biểu thức Đảng ta dự Đại hội VII Quốc tế Cộng sản (cùng Lê Hồng Phong, Nguyễn Thị Minh Khai, Hồng Văn Nọn) Điều chứng tỏ uy tín, ảnh hưởng Nguyễn Quốc Đảng lớn, lực lượng tán thành quan điểm Nguyễn Quốc khơng phải Phải vậy, đến tháng 11-1930 có thị Thường vụ Trung ương "thành lập Hội phản đế đồng minh" thị phê phán xu hướng "tả khuynh" Xứ ủy Trung Kỳ (5-1931) (1)(1) Văn kiện Đảng 1930 - 1945, Sđd, tập 1, tr 84-85 20 ... cách phân kỳ trình hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh - Theo nhà nghiên cứu Hoàng Tùng, trình phát triển cách mạng Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh có ba giai đoạn hình thành phát triển: +... rằng, tiêu chí phân kỳ giai đoạn hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh phải vào mốc quan trọng đánh dấu bước hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh Nhìn chung, khơng cơng trình nghiên... tiễn trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội, 19 93, tr 98109 (1)(1) - Theo PGS.TS Nguyễn Bá Linh, ba giai đoạn trình hình thành phát triển

Ngày đăng: 06/03/2023, 15:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w