1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đường lối xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa ở việt nam

40 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 51,06 KB

Nội dung

Đường lối xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam thời kỳ trước đổi mới (1954 1985) (Trong đề tài khoa học Sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác Lênin của Hồ Chí Minh và Đảng cộng[.]

Đường lối xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ trước đổi (1954 - 1985) (Trong đề tài khoa học: Sự vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin Hồ Chí Minh Đảng cộng sản Việt Nam cách mạng xã hội chủ nghĩa nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội thời kỳ trước đổi mới) “Càng bao quát khứ rộng “nhiều kỷ hơn”, nhìn xa thấy rộng tương lai, bước cách vững vàng chắn tại” Viện sĩ D.S.Likhachov Bối cảnh hình thành phát triển đường lối xây dựng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1954 - 1985 Trong giai đoạn tình hình quốc tế nước có điểm bật sau đây: 1.1 Chiến tranh lạnh đối lập hai hệ thống giới: Xã hội chủ nghĩa tư chủ nghĩa Ba dòng thác cách mạng: Phong trào công nhân nước tư chủ nghĩa, phong trào giải phóng dân tộc hệ thống xã hội chủ nghĩa, dâng lên mạnh mẽ số nước tư chủ nghĩa Đảng cánh tả giành nhiều ghế nghị viện, có ảnh hưởng lớn đời sống trị Các nước tư chủ nghĩa, đứng đầu Mỹ, lập nhiều khối liên minh quân (NATO, CENTO, SEATO) lập nhiều quân để đối đầu với Liên Xô hệ thống XHCN giới, đồng thời tham gia vào nhiều vụ lật đổ, bạo loạn đẫm máu (sát hại tổng thống Lumumba Công gô năm 1961; đứng sau đảo Indonesia tướng Mohammad Shuharto tháng - 1965 với 700 ngàn người bị bỏ tù 500 ngàn người bị giết, tổ chức đảo đẫm máu Chi-Lê tướng Augusto Pinochet cầm đầu tháng 9/1973 với 30 ngàn người bị thủ tiêu bí mật, ngàn người bị giết chỗ; Mỹ đưa quân vào xâm lược miền Nam Việt Nam đánh phá miền Bắc không quân… Trước đà phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học - công nghệ kinh tế nhiều nước TBCN phát triển lâm vào khủng hoảng cấu Gần 50 nước giành độc lập dân tộc hướng Liên Xô, tìm thấy Liên Xơ người bạn lớn Cho đến cuối năm 70 mơ hình XHCN theo chế kế hoạch hoá, tập trung bao cấp, chưa bộc lộ khuyết tật, có sức sống mãnh liệt, vượt biên giới nước, hình thành hệ thống XHCN giới, thể niềm mơ ước nhân loại Liên Xơ dự tính cần hai kế hoạch năm, vào khoảng 1972 - 1973 xây dựng xong sở vật chất - kỹ thuật chủ nghĩa cộng sản Tháng 10/1957 Liên Xơ phóng vệ tinh nhân tạo vào vũ trụ; tháng 11/1960 đưa Yuri Gagarin bay vào vũ trụ Cuối năm 1963 Liên Xô hạ thuỷ tầu phá băng chạy lượng nguyên tử mang tên Lênin… Liên Xô đạt nhiều thành tựu rực rỡ lĩnh vực khoa học, văn học, nghệ thuật… 1.2 Hội nghị Quốc tế Đảng Cộng sản công nhân lần I họp Matxcơva vào tháng 11/1957 lần II vào tháng 11/1960; nêu lên nguyên lý chung xây dựng chủ nghĩa xã hội (Sự lãnh đạo giai cấp công nhân mà hạt nhân Đảng Mác - xit - Lêninnit, thiết lập chun vơ sản hình thức hay hình thức khác; liên minh giai cấp cơng nhân quần chúng nông dân tầng lớp lao động khác; thủ tiêu chế độ sở hữu tư chủ nghĩa xây dựng chế độ sở hữu công cộng; cải tạo nông nghiệp theo chủ nghĩa xã hội; phát triển kinh tế có kế hoạch; thực cách mạng tư tưởng văn hoá…)1 11 "Cương lĩnh chúng ta", NXB Sự thật, Hà Nội, 1957, tr.24 Hội nghị lần II khẳng định: “Đặc điểm chủ yếu thời đại hệ thống XHCN giới trở thành nhân tố định phát triển xã hội loài người” “Hệ thống tư chủ nghĩa giới tình trạng suy sụp tan rã sâu sắc” “Các Đảng cộng sản công nhân nước xã hội chủ nghĩa coi nghĩa vụ quốc tế giải thời gian ngắn nhiệm vụ lịch sử vượt hệ thống tư chủ nghĩa giới sản lượng tuyệt đối công nghiệp nông nghiệp, kế vượt nước TBCN có kinh tế phát triển sản lượng tính theo đầu người mức sống” “Kinh nghiệm Đảng cộng sản Liên Xô công xây dựng CNXH chủ nghĩa cộng sản, có ý nghĩa nguyên tắc toàn phong trào cộng sản quốc tế”2 1.3 Từ 1954 đến 1975 nước ta tạm thời bị chia làm hai miền, tiến hành hai nhiệm vụ chiến lược: Cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam Miền Bắc bước vào thời kỳ độ tiến dần lên chủ nghĩa xã hội, đồng thời làm sở vững để thực thống nhất, hoàn thành độc lập dân chủ nước Từ tháng 5/1975 đến 1985, nước thống lại xảy chiến tranh biên giới Tây Nam phía Bắc Bởi vậy, từ 1954 đến 1985 miền Bắc năm hồ bình Tình hình khiến cho công xây dựng chủ nghĩa xã hội chịu chi phối quy luật kinh tế mà chịu tác động quy luật chiến tranh Chủ trương khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh (1955 - 1957) miền Bắc Văn kiện Hội nghị đại biểu Đảng cộng sản công nhân Mat-xcơ-va tháng 11/1960 NXB Sự Thật, Hà Nội, 1961, tr17, 19, 33, 74 22 Nghị Bộ Chính trị tình hình mới, nhiệm vụ sách Đảng (từ ngày đến ngày tháng năm 1954) rõ đấu tranh nhân dân ta bước vào giai đoạn mới, năm đầu giai đoạn nhiệm vụ to lớn miền Bắc công tác kinh tế hàn gắn vết thương chiến tranh, phục hồi kinh tế quốc dân, giảm bớt khó khăn đời sống nhân dân 2.1 Trước hết cần nắm vững việc phục hồi phát triển sản xuất nơng nghiệp Đó vấn đề then chốt Nông nghiệp sở việc cải thiện đời sống nhân dân, đảm bảo lương thực cho nhân dân, phồn thịnh kinh tế, mở rộng giao lưu hàng hoá Phục hồi nâng cao sản xuất nông nghiệp đầu mối để khôi phục kinh tế lúc miền Bắc gặp nạn đói, ảnh hưởng địch hoạ kéo dài thiên tai liên tiếp Chỉ có khơi phục phát triển sản xuất nông nghiệp, giải vấn đề lương thực có điều kiện bình ổn vật giá, khơi phục phát triển thủ công nghiệp công nghiệp, tăng xuất Nắm vững phương châm khôi phục chính, đồng thời phải phát triển có đủ điều kiện; dựa vào sức nhân dân đồng thời phải sức sử dụng hợp lý giúp đỡ nước bạn, tuyệt đối không ỷ lại Báo cáo Hội nghị Trung ương lần thứ Tám kinh tế tài nhấn mạnh "sản xuất nông nghiệp mấu chốt việc khôi phục kinh tế quốc dân, mấu chốt tồn cơng tác kinh tế tài Sản xuất nông nghiệp liên quan đến đời sống nhân dân, tới đại đa số nhân dân nước ta"3 Báo cáo đặt vấn đề đưa thuế công thương nghiệp lên hàng đầu, hạ dần thuế nông nghiệp, giảm nhẹ đóng góp nơng dân Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 16, NXB CTQG, Hà Nội, 2002, tr.537 33 Trong nhiều nói, trả lời vấn khai mạc, bế mạc số hội nghị Trung ương vào dịp Hồ Chí Minh thường nhấn mạnh nhiệm vụ chủ yếu sức xây dựng lại kinh tế bị chiến tranh tàn phá nâng cao đời sống nhân dân, cho nhân dân có cơng ăn việc làm, đặc biệt trọng nông nghiệp Nghị Ban Bí thư số 05/NQ-TW, ngày 8/3/1956 việc thành lập Ban công tác nông thôn Đảng, nhấn mạnh: "Nếu khơng xem trọng cơng tác nơng thơn thiếu sót lớn"4 Nhờ chủ trương đắn nói lãnh đạo sát nông dân chống đỡ có kết nạn hạn hán, bão tố, úng thuỷ mùa liền vụ, sản lượng lúa hoa mầu năm 1956 vượt mức trước chiến tranh (năm 1939) Cộng thêm số lượng lương thực viện trợ từ nước anh em, cung lương thực thị trường tăng lên, dẫn đến tình hình đặc biệt giá gạo, thóc xuống thấp giá đạo mậu dịch quốc doanh 2.2 Để giúp nông dân phát triển sản xuất nông nghiệp cần tổ chức tốt tổ đổi công Ngay từ năm 1954, thị Bộ Chính trị cơng tác xã phát động quần chúng giảm tô (ngày 26/1/ - 1954) nói đến việc phát triển tổ đổi cơng, nhấn mạnh phải cẩn thận, phải thật linh động, thật đơn giản, thật tự giác tự nguyện, nhằm mục đích giải khó khăn sản xuất Đầu năm 1955 chủ trương vận động thành lập tổ đối công lập luận chưa sau nông dân chia ruộng đất, không kịp thời tổ chức giáo dục nông dân, hướng họ vào đường hợp tác tập thể hố họ vào đường tư chủ nghĩa quay trở lại chế độ phong kiến Tuy nhiên khó khăn sản xuất bần 44 Văn kiện Đảng toàn tập, tập 17, NXB CTQ, Hà Nội 2002, tr.85 nông cố nơng chia ruộng đất địi hỏi lập tổ đổi công Bởi vậy, chủ trương đáp ứng yêu cầu từ thực tiễn Chỉ thị Trung ương số 31-CT/TW (ngày 30/6/1955) vấn đề củng cố phát triển phong trào đổi công rõ đường dẫn nông dân đến đời sống ấm no, hạnh phúc, việc dễ dàng, nên phải dần bước Chỉ thị khái quát lại hai hình thức tổ đổi công vụ, việc tổ đổi công thường xuyên Tổ đổi cộng thường xuyên cần xây dựng nơi tổ đổi công vụ, việc phát triển Phải nắm vững ba nguyên tắc: Tự nguyện, có lợi quản trị dân chủ Cần tránh hai khuynh hướng sai lầm: hấp tấp, nóng nảy, sinh cưỡng bức, mệnh lệnh, ép người vào tổ đổi cơng cơng kích nhà chưa tham gia; buông trôi, không lãnh đạo "Kinh nghiệm cho thấy cải tạo nông thôn phải làm dần dần, bước có kế hoạch, có lãnh đạo, phải tiến từ nhỏ tới lớn, từ thấp tới cao, từ giản đơn tới phức tạp, tuyệt đối không miễn cưỡng nóng nẩy, làm bừa hay bng trơi bỏ mặc Mọi việc phải nông dân tự nguyện, tự giác đồng ý làm, hăng hái làm".5 Trong "Bài nói chuyện Hội nghị đổi cơng tồn quốc" (tháng - 1955) Hồ Chí Minh dặn: Phương châm cần phát triển cho nhiều tổ đổi công vụ, việc… Nơi trình độ quần chúng, trình độ cán khá, tổ chức tổ đổi cơng thường xun Chỗ có tổ đổi cơng thường xuyên phải củng cố cho vững thêm, tốt thêm Sau này, tổ đổi công thường xuyên rộng khắp có nếp rồi, tiến lên làm hợp tác xã Chớ sốt ruột, tham mau, vội tổ chức hợp tác xã 55 VKĐTT, tập 16, NXB CTQG, Hà Nội, 2002, tr.425 Nguyên tắc tổ đổi công: không cưỡng ép hết; hai cho gia đình tổ đổi cơng có lợi; ba quản trị phải dân chủ Phương pháp tổ chức: là, ham làm mau, ham rầm rộ Làm mà chắn làm nhiều, làm rầm rộ mà không chắn Đi bước vào vững vàng, chắn bước ấy, tiến tới dần dần; hai phải thiết thực; ba phải làm từ nhỏ đến lớn6 Tuy nhận thức thực cịn có lúc, có nơi lệch lạc, nhìn chung, phong trào tổ đổi cơng năm khơi phục kinh tế phát triển lành mạnh, góp phần quan trọng vào thúc đẩy sản xuất nông nghiệp, nâng cao đời sống nông dân 2.3 Phục hồi công thương nghiệp, bảo hộ công thương nghiệp tư nhân, tập trung vốn đầu tư xây dựng vào sản xuất, ưu tiên phát triển công nghiệp nhẹ Trong công thương nghiệp, công thương nghiệp quốc doanh thành phần lãnh đạo kinh tế quốc dân, xí nghiệp quốc doanh chiếm phần lớn ngày lớn Nhưng hồn cảnh kinh tế trị nước ta phải có sách chiếu cố tư doanh Khi tiếp quản thành phố không tiến hành cải tạo mà bảo hộ tài sản công tư Cần coi trọng công tác phục hồi công thương nghiệp, làm cho xí nghiệp cơng tư có tiếp tục kinh doanh, làm cho thị trường hoạt động, vật giá ổn định "Công thương nghiệp tư nhân luật bảo hộ Đối với công thương nghiệp địa chủ loạt không đụng đến Phàm cơng thương nghiệp có lợi cho quốc kế dân sinh khuyến khích phục hồi phát triển"7 66 77 Hồ Chí Minh, tồn tập, tập 7, NXB CTQG, Hà Nội, 2000, tr.539, 540 VKĐTT, tập 15, NXB CTQG, Hà Nội, 2001, tr.295, tr300, 301 Có nâng cao sản xuất, phục hồi kinh tế quốc dân cải thiện nâng cao mức sống cơng nhân, phải giải thích cho công nhân hiểu rõ, không nên nâng cao điều kiện lao động tiền cơng, nhìn đến lợi ích trước mắt, lợi ích cục bộ, trái với lợi ích toàn lợi ích lâu dài, làm cho xí nghiệp đóng cửa hay khơng trì được, khơng có lợi cho giai cấp cơng nhân cho kinh tế nói chung Bãi cơng phương thức đấu tranh gay gắt thợ chủ cần tránh Đảng cơng đồn lãnh đạo công nhân xử lý vấn đề liên quan đến cơng nhân cách có trật tự, làm bước7 Việc xây dựng xí nghiệp phải hướng phần lớn vào cơng nghiệp nhẹ, vốn ít, kỹ thuật dễ, mau sản xuất, mau thu hồi vốn về, nhằm phục vụ đời sống sản xuất nhân dân Phải tập trung vốn đầu tư vào cơng trình chính, lĩnh vực sản xuất, hạn chế việc xây dựng không dùng vào sản xuất, không nên phân tán vật liệu, tài chính, cán vào cơng trình lặt vặt, khiến cho dở dang, kéo dài Ưu tiên phát triển công nghiệp nhẹ sản xuất hàng tiêu dùng đồng thời trọng mức đến ngành công nghiệp khác Như vậy, thực chất năm khôi phục kinh tế chủ trương trì kinh tế nhiều thành phần, tận dụng nguồn lực xã hội Rất tiếc thực thi không tuân thủ triệt để chủ trương 2.4 Những khuyết điểm lớn năm khơi phục kinh tế Báo cáo Bộ Chính trị Hội nghị Trung ương lần thứ 11 tình hình nhiệm vụ kinh tế tài trước mắt, đánh giá thành tích hai năm 1955, 1956, thiếu sót khuyết điểm lớn, "thiếu sót chủ yếu xem nhẹ thủ cơng nghiệp công nghiệp tư nhân"; "trong tư tưởng đạo, muốn phát triển nhanh mậu dịch quốc doanh đồng thời hạn chế tư thương mức" Hai năm qua năm 1956 mậu dịch quốc doanh ôm đồm, bao biện thị trường, mở rộng diện bán lẻ nhiều, thu hẹp phần quan trọng hoạt động tư thương Đối với đại thương, số mặt hàng chính, gạt họ ngồi thị trường bán bn Cịn tiểu thương thuế thu có phần q mức, nói chung đời sống chật vật, số bị phá sản tới phá sản Quản lý thị trường ngặt nghèo nhiều nơi hạn chế việc chuyển hàng từ nơi qua nơi khác, bao vây không cho tư thương mua, ép nông dân bán cho mậu dịch Hậu thiếu hàng hoá nghiêm trọng, thiếu hàng công nghiệp mà hàng thủ công nghiệp lâm thổ sản (nhất tre, nứa, lá, gỗ); sản xuất tiêu dùng cân đối nghiêm trọng.8 Một khuyết điểm lớn chủ quan nóng vội, muốn cơng nghiệp hố nhanh, chậm khơi phục nhà máy xi măng nhà máy dệt, ý khôi phục sở công nghiệp nhẹ sẵn có tư nhân Kế hoạch 1956 chủ trương xây dựng 40 cơng trình, phải hỗn tới 22 Trong số 18 cơng trình có cơng trình xây dựng xong, cịn lại dở dang Trong số nhà máy hỗn lại, có số ký hợp đồng nhập thiết bị nên phải giành tiền viện trợ để trả Một số máy móc bạn gửi sang chưa dùng phải bỏ hàng trăm triệu làm kho bảo quản Như chệch phương châm Bộ trị đề "chú ý phục hồi xây dựng số cơng xưởng thuộc cơng nghiệp nhẹ, bỏ vốn hiệu nhanh", phần lớn cơng trình thuộc lĩnh vực sản xuất tư liệu sản xuất9 Kế hoạch ba năm (1958 - 1960) phát triển cải tạo kinh tế quốc dân chủ trương đẩy mạnh cao trào cải tạo xã hội chủ nghĩa, xoá thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa, xây dựng kinh tế XHCN 88 99 VKĐTT, tập 17, NXB CTQG, Hà Nội, 2002, tr.681 - 689 VKĐTT, tập 17, tr678 - 679 Kế hoạch năm (1958 - 1960) phát triển cải tạo kinh tế quốc dân không phát huy ưu điểm khắc phục thiếu sót năm khơi phục kinh tế nói mà lại làm trầm trọng thêm sai lầm mắc phải Do lo sợ khuynh hướng tư chủ nghĩa tự phát phát triển tương đối mạnh thời kỳ sửa sai, tức từ cuối 1956 đến hết năm 1957, chậm giáo dục nông dân đưa nông dân vào đường hợp tác hố nơng nghiệp nơng dân tiến lên chủ nghĩa tư bản, Báo cáo Hội nghị TW lần thứ 14 nhiệm vụ kế hoạch năm nhận định "trong nhiệm vụ khôi phục kinh tế, việc cải tạo quan hệ sản xuất cũ, xây dựng quan hệ sản xuất đề chậm", chủ trương "trong năm đến, nhiệm vụ trọng tâm phải sức cải tạo nông nghiệp, cải tạo thủ công nghiệp, cải tạo công thương nghiệp tư tư doanh theo chủ nghĩa xã hội" "Dần dần biến kinh tế quốc dân thành kinh tế xã hội chủ nghĩa nhất, dựa chế độ sở hữu toàn dân tập thể" Thậm chí, cịn đặt vấn đề "tiến tới cao trào cải tạo xã hội chủ nghĩa tất ngành", đồng thời chủ trương "phát triển củng cố mậu dịch quốc doanh hợp tác xã mua bán nhằm đến năm 1960, nắm hầu hết thị trường bán buôn nửa tổng ngạch hàng hố bán lẻ".1010 Bệnh chủ quan nóng vội bộc lộ rõ văn kiện Hội nghị TƯ lần thứ 16: "Nói chung phong trào hợp tác hố nơng nghiệp phải từ thấp đến cao phải tiến theo ba bước: tổ đội cơng có mầm mống xã hội chủ nghĩa, hợp tác xã bậc thấp nửa xã hội chủ nghĩa hợp tác xã bậc cao hoàn tồn xã hội chủ nghĩa" "Nhưng khơng phải nơng hộ thơn xóm thiết phải qua ba bước… Khi hợp tác hố nơng nghiệp thành cao trào hai bước Ví dụ: Một số nông hộ từ tổ đội công tiến thẳng lên hợp tác xã bậc cao, số nông hộ làm ăn riêng lẻ tổ 1010 VKĐTT, tập 19, NXB CTQG, Hà Nội 2002, trang 455, 459, 461, 464, 493 10 ... trạng kinh tế lạc hậu, trình độ quản lý cán chưa quán triệt đường lối giai cấp v.v… Quan điểm đường lối xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa giai đoạn 1960 - 1985 Việt Nam - Đan xen sai Từ Đại hội. .. chủ nghĩa xã hội" "Dần dần biến kinh tế quốc dân thành kinh tế xã hội chủ nghĩa nhất, dựa chế độ sở hữu tồn dân tập thể" Thậm chí, cịn đặt vấn đề "tiến tới cao trào cải tạo xã hội chủ nghĩa tất... sinh hoạt xã hội Trung Quốc" "Hệ thống kinh tế xã hội chủ nghĩa đời đánh dấu thời đại phát triển kinh tế thê giới Nền kinh tế phát triển dựa vào bóc lột cạnh tranh nhường chỗ cho kinh tế phát triển

Ngày đăng: 06/03/2023, 15:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w