1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Mục tiêu quan điểm chỉ đạo xây dựng dự án bộ luật

57 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 2,19 MB

Nội dung

PHỊNG GD & ĐT QUẬN HỒNG MAI TRƯỜNG THCS MAI ĐỘNG =====***===== BÀI DỰ THI CUỘC THI “TÌM HIỂU BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015” TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI (Ban hành kèm theo Quyết định số 2368/QĐ-BTC ngày 16/5/2018 Ban tổ chức thi “Tìm hiểu Bộ luật Hình năm 2015” thành phố Hà Nội) Họ tên: LÊ THANH THỦY Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 20/01/1980 CMND số: 012137574 Do Công an TP Hà Nội cấp ngày 09/08/2012 Đơn vị công tác: Giáo viên Trường THCS Mai Động Hộ thường trú: Tổ 16,Cụm 5, P Vĩnh Hưng, Q Hoàng Mai, Hà Nội Số điện thoại: 0948 57 57 99 MỤC LỤC A LỜI NÓI ĐẨU I SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH BỘ LUẬT HÌNH SỰ II MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG DỰ ÁN BỘ LUẬT Mục tiêu Quan điểm đạo xây dựng dự án Bộ luật III NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA DỰ THẢO BỘ LUẬT B NỘI DUNG BÀI THI 19 PHẦN I TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM 19 PHẦN II TRẢ LỜI THI VIẾT 29 Câu hỏi Bộ luật Hình năm 2015 quy định trường hợp loại trừ trách nhiệm hình ? Phân tích điểm so với Bộ luật Hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự? 29 Câu hỏi Trình bày quy định hình phạt Tội ngược đãi hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng , con, cháu người có cơng ni dưỡng quy định Bộ luật Hình năm 2015? 32 Câu hỏi Trình bày quy định hình phạt Tội cố ý gây thương tích tổn hại sức khỏe người khác quy định Bộ luật Hình năm 2015? 36 Câu hỏi Trình bày quy định hình phạt Tội tham ô tài sản quy định Bộ luật Hình năm 2015? 38 PHẦN III TRẢ LỜI TỰ LUẬN .41 Câu hỏi Trình bày phân tích nội dung Bộ luật Hình năm 2015 thể việc đề cao hiệu phịng ngừa tính hướng thiện việc xử lý người phạm tội, tôn trọng bảo vệ quyền người, quyền công dân? Bạn tâm đắc nội dung sao? 41 C PHẦN KẾT LUẬN 48 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLHS BLHS 2015 BLHS 2005 BLHS 1995 Bộ luật Hình Bộ luật Hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015 Bộ luật Hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005 Bộ luật Hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1995 NLHVDS Năng lực hành vi dân CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa KTTTĐHXHCN Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa NQ 48-NQ/TW Nghị số 48-NQ/TW Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 NQ 49-NQ/TW Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị Chiến lược Cải cách Tư pháp đến năm 2020 QHDSYTNN Quan hệ dân có yếu tố nước XHCN Xã hội chủ nghĩa A LỜI NÓI ĐẦU Ngày 27-11-2015, kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIII thơng qua Bộ luật Hình (sửa đổi) (BLHS năm 2015) BLHS năm 2015 đánh dấu bước tiến quan trọng tư lập pháp hình sự; tiếp tục thể tinh thần chủ động phòng ngừa kiên đấu tranh chống tội phạm, góp phần bảo vệ chủ quyền, an ninh đất nước, bảo vệ chế độ, bảo vệ quyền người, quyền cơng dân, lợi ích Nhà nước tổ chức, bảo vệ thúc đẩy kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế nước ta Để triển khai thi hành BLHS năm 2015 Nghị Quốc hội việc thi hành BLHS, Bộ Tư pháp chủ động xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch triển khai thi hành BLHS năm 2015 Trong đó, xác định cụ thể nhiệm vụ, rà soát để kịp thời triển khai quy định có hiệu lực từ Chủ tịch nước công bố; tổ chức quán triệt chuẩn bị điều kiện cần thiết để phổ biến, tập huấn BLHS năm 2015, đồng thời rà soát văn quy phạm pháp luật để kịp thời đề nghị sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ ban hành Với việc triển khai đồng nhiệm vụ nêu trên, BLHS năm 2015 sớm vào sống, thật phát huy vai trị cơng cụ hữu hiệu Nhà nước việc bảo vệ an ninh quốc gia, đấu tranh phòng, chống tội phạm, góp phần bảo vệ an tồn, trật tự xã hội, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ thúc đẩy kinh tế thị trường tăng cường hội nhập quốc tế I SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH BỘ LUẬT HÌNH SỰ (SỬA ĐỔI) Bộ luật Hình (BLHS) hành được Quốc hội khóa X thơng qua ngày 21/12/1999 trên sở kế thừa truyền thống pháp luật hình Việt Nam, phát huy thành tựu BLHS năm 1985 (đã sửa đổi, bổ sung vào năm 1989, 1991, 1992 1997). Sau hơn 14 năm thi hành, BLHS năm 1999 (được sửa đổi, bổ sung năm 2009) đã có những tác động tích cực cơng tác phịng, chống tội phạm, bảo vệ thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước, góp phần tích cực vào nghiệp xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, bảo vệ tốt quyền người, quyền công dân, thể số điểm lớn sau: Thứ nhất, từ ban hành vào năm 1999, BLHS đã sớm vào sống phát huy vai trị, tác dụng tích cực là cơng cụ sắc bén, hữu hiệu đấu tranh phịng, chống tội phạm. Với những quy định tương đối có hệ thống, tồn diện về các nguyên tắc xử lý, chế định chung sách hình sự, về tội phạm và hình phạt cũng việc hình hóa nhiều hành vi nguy hiểm cao cho xã hội BLHS mặt thể được tinh thần chủ động phòng ngừa, kiên đấu tranh phòng, chống tội phạm, mặt khác tạo sở pháp lý góp phần nâng cao hiệu điều tra, truy tố, xét xử tội phạm Đặc biệt tội xâm phạm an ninh quốc gia; xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người; tội phạm kinh tế, ma túy tội phạm tham nhũng Qua góp phần kiểm sốt hạn chế tình hình tội phạm, bảo đảm ổn định an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội, bảo vệ và thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Thứ hai, BLHS có nhiều quy định thể tinh thần nhân đạo, sách khoan hồng Đảng Nhà nước ta đấu tranh phòng, chống tội phạm Cụ thể quy định khoan hồng người tự thú, thành khẩn khai báo, tố giác người đồng phạm, tự nguyện sửa chữa bồi thường thiệt hại gây ra; trường hợp loại trừ giảm nhẹ trách nhiệm hình sự; miễn trách nhiệm hình sự, miễn giảm hình phạt… Đặc biệt, BLHS quy định chặt chẽ các điều kiện áp dụng hình phạt tử hình; mở rộng diện đối tượng không áp dụng, không thi hành hình phạt tử hình thu hẹp diện tội danh có quy định hình phạt tử hình. Các quy định góp phần bảo vệ tốt quyền người, quyền cơng dân, nâng cao vai trị giáo dục, cảm hóa đối với  người phạm tội, đồng thời giáo dục người dân ý thức tuân thủ pháp luật, chủ động phòng ngừa tội phạm, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của mình Thứ ba, BLHS có quy định phù hợp với xu hướng chung quốc tế, tạo tiền đề quan trọng cho việc tăng cường hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống tội phạm, tội phạm mang tính quốc tế, tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia tội phạm ma túy, mua bán người, khủng bố, tài trợ khủng bố; tội phạm lĩnh vực công nghệ cao… Qua đó, BLHS góp phần vào việc thực có hiệu chủ trương của Đảng Nhà nước ta hội nhập quốc tế Tuy nhiên, kể từ sau khi BLHS năm 1999 ban hành, tình hình đất nước ta có thay đổi lớn mặt Việc thực hiện đường lối, sách Đảng, Nhà nước xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN), xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN mà nội dung ghi nhận bảo đảm thực quyền người, quyền cơng dân; chiến lược hồn thiện hệ thống pháp luật, chiến lược cải cách tư pháp và chủ động hội nhập quốc tế Việt Nam đã mang lại chuyển biến lớn, tích cực kinh tế - xã hội và đối ngoại đất nước Bên cạnh đó, tình hình tội phạm nhìn chung diễn biến phức tạp với phương thức, thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt Số lượng tội phạm ln có xu hướng gia tăng, nghiêm trọng quy mơ tính chất, lĩnh vực kinh tế, môi trường Điều làm cho BLHS hành trở nên bất cập không đáp ứng yêu cầu thực tiễn Mặc dù, năm 2009, Quốc hội khoá XII sửa đổi, bổ sung số điều BLHS, phạm vi sửa đổi giới hạn số điều, nên chưa thể khắc phục đầy đủ, toàn diện bất cập BLHS thực tiễn Những bất cập, hạn chế BLHS hành thể số điểm chủ yếu sau: Thứ nhất, kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta có bước phát triển quan trọng, bước hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới mang lại lợi ích to lớn, đồng thời đặt nhiều vấn đề cần phải giải quyết, có vấn đề đấu tranh phòng chống tội phạm Cùng với luật khác hệ thống pháp luật nước ta, BLHS phải thể vai trị cơng cụ hữu hiệu để bảo vệ thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường Tuy nhiên, BLHS hành nhìn chung sản phẩm mang đậm dấu ấn thời kỳ đầu trình chuyển đổi từ kinh tế tập trung quan liêu, bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng XHCN Do vậy, chưa thực phát huy tác dụng việc bảo vệ thúc đẩy nhân tố tích cực kinh tế thị trường định hướng XHCN phát triển cách lành mạnh Một số quy định của Bộ luật tỏ không phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế thị trường Mặt khác, nhiều tội phạm phát sinh trình vận hành kinh tế chưa kịp thời bổ sung bổ sung, chưa đầy đủ, toàn diện, tội phạm lĩnh vực sản xuất kinh doanh, thương mại, tài chính, ngân hàng, thuế, bảo hiểm, chứng khốn, tội phạm lĩnh vực môi trường,… Những hạn chế ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển kinh tế hiệu công tác đấu tranh phòng chống tội phạm đòi hỏi cần phải tiếp tục hồn thiện BLHS để góp phần bảo vệ thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Thứ hai, ban hành từ năm 1999, nên BLHS chưa thể chế hoá quan điểm, chủ trương Đảng cải cách tư pháp thể Nghị số 08/NQ-TW ngày 02 tháng 01 năm 2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới (Nghị số 08/NQ-TW); Nghị số 48/NQ-TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 (Nghị số 48/NQ-TW) và Nghị số 49/NQTW ngày 02 tháng năm 2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 (Nghị số 49/NQ-TW) Trong nghị này, Đảng ta rõ cần phải “coi trọng việc hồn thiện sách hình thủ tục tố tụng tư pháp, đề cao hiệu phịng ngừa tính hướng thiện việc xử lý người phạm tội Giảm hình phạt tù, mở rộng áp dụng hình phạt tiền, hình phạt cải tạo không giam giữ số loại tội phạm Hạn chế áp dụng hình phạt tử hình theo hướng áp dụng số loại tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Giảm bớt khung hình phạt tối đa cao số loại tội phạm Khắc phục tình trạng hình hóa quan hệ kinh tế, quan hệ dân bỏ lọt tội phạm Quy định tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội xuất trình phát triển kinh tế - xã hội, khoa học, công nghệ hội nhập quốc tế” Đồng thời, “xử lý nghiêm khắc tội phạm người có thẩm quyền thực thi pháp luật, người lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội Người có chức vụ cao mà lợi dụng chức vụ, quyền hạn phạm tội phải xử lý nghiêm khắc để làm gương cho người khác” Đây quan điểm Đảng Nhà nước ta sách hình mà BLHS cần thể chế hóa cách đầy đủ Đặc biệt, phát triển Hiến pháp năm 2013 việc ghi nhận đảm bảo thực quyền người, quyền công dân đặt yêu cầu phải tiếp tục đổi mới, hoàn thiện hệ thống pháp luật, có pháp luật hình sự với tính cách là cơng cụ pháp lý quan trọng sắc bén việc bảo đảm bảo vệ quyền người, quyền cơng dân Theo đó, mặt, BLHS cần sửa đổi, bổ sung theo hướng bảo đảm xử lý nghiêm hành vi xâm hại quyền người, quyền công dân; mặt khác cần nghiên cứu, đề xuất sửa đổi theo hướng đề cao hiệu phịng ngừa tính hướng thiện việc xử lý người phạm tội; tạo điều kiện thuận lợi để người bị kết án tái hòa nhập cộng đồng Thực tiễn cho thấy, cịn tình trạng quyền người, quyền công dân, đối tượng yếu xã hội chưa tơn trọng cách đầy đủ, tồn diện Nhìn chung, người dân chưa thực cảm thấy an toàn mơi trường sống, cịn xảy vụ giết người, cướp tàn bạo gây chấn động dư luận gây tâm lý hoang mang phận nhân dân; người dân chưa thực yên tâm phát huy tính sáng tạo hoạt động sản xuất kinh doanh tích cực, chủ động tham gia phòng, chống tội phạm vi phạm pháp luật Tình trạng nhiễm mơi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm, an toàn lao động, xây dựng, tham gia giao thông đến mức báo động Đối với người bị kết án việc xóa án tích, đương nhiên xóa án tích phức tạp, thủ tục rườm rà chưa tạo điều kiện thuận lợi cho họ tái hịa nhập cộng đồng Vì vậy, BLHS phải tiếp tục hồn thiện để góp phần tạo khung pháp lý đủ mạnh nhằm bảo vệ môi trường sống an lành cho người dân; bảo vệ tốt quyền người, quyền tự do, dân chủ công dân; động viên khuyến khích tầng lớp nhân dân yên tâm tham gia đấu tranh phòng, chống tội phạm, phát triển kinh tế, sáng tạo khoa học Thứ ba, BLHS hành chưa cập nhật đầy đủ, kịp thời hành vi vi phạm có tính chất phổ biến, nguy hiểm cao cho xã hội để có biện pháp xử lý hình thích đáng Điển hình kể tới hành vi lạm dụng lao động trẻ em; chiếm đoạt, mua bán trái phép mô tạng, phận thể người; vi phạm quy định an tồn giao thơng đường bộ; lợi dụng bán hàng đa cấp để chiếm đoạt tiền, tài sản; vi phạm trong lĩnh vực ngân hàng, chứng khốn, bảo hiểm, mơi trường, công nghệ cao, v.v… Điều chưa đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm Thứ tư, BLHS hành ban hành từ năm 1999 bối cảnh nước ta chưa hội nhập sâu vào giới, nhiều điều ước quốc tế chưa có điều kiện gia nhập Do vậy, chưa phản ánh đặc điểm yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm điều kiện hội nhập quốc tế, chưa tạo sở pháp lý đầy đủ, thuận lợi cho việc hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống tội phạm Ngày nay, xu chủ động hội nhập quốc tế trở thành nhu cầu cần thiết Việt Nam Trên thực tế, nước ta tham gia nhiều tổ chức quốc tế, tổ chức khu vực trở thành thành viên nhiều điều ước quốc tế đa phương, có cơng ước phịng chống tội phạm, như: Cơng ước thống chất ma túy năm 1961; Công ước chất hướng thần năm 1971; Công ước chống buôn bán bất hợp pháp chất ma túy chất hướng thần năm 1988; Công ước chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia Nghị định thư phịng, chống bn bán người, đặc biệt phụ nữ trẻ em; Công ước chống tham nhũng; Công ước chống tra tấn; điều ước quốc tế liên quan đến chống khủng bố, tài trợ khủng bố, rửa tiền, cướp biển, bắt cóc tin, Bên cạnh đó, với q trình hội nhập quốc tế, nước ta phải đối mặt với gia tăng loại tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia, tội phạm người nước thực Điều đòi hỏi phải tiếp tục sửa đổi, bổ sung BLHS để cụ thể hóa quy định hình điều ước quốc tế mà nước ta thành viên nhằm thực đầy đủ nghĩa vụ quốc gia thành viên và tạo sở pháp lý thuận lợi cho việc chủ động tăng cường hợp tác quốc tế phòng, chống tội phạm, đặc biệt tội phạm có tổ chức xun quốc gia Ngồi ra, BLHS hành nhiều bất cập mặt kỹ thuật lập pháp liên quan đến thống phần chung phần tội phạm; dấu hiệu định tội, định khung nhiều tội danh; tội ghép; cách thiết kế khung hình phạt khoảng cách khung hình phạt số tội danh; chưa có quán cách phân chia chương tội phạm Những bất cập ảnh hưởng lớn đến việc hướng dẫn thi hành áp dụng quy định BLHS thực tế Những hạn chế, bất cập nêu ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu lực hiệu công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm; chưa thực tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế đất nước cho việc công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền người dân Do đó, việc xây dựng BLHS (sửa đổi) cần thiết II MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG DỰ ÁN BỘ LUẬT Mục tiêu Việc sửa đổi, bổ sung BLHS lần nhằm xây dựng BLHS phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước sau Hiến pháp năm 2013; phát huy vai trò của BLHS với tư cách công cụ pháp lý sắc bén, hữu hiệu đấu tranh phịng, chống tội phạm; góp phần bảo vệ chủ quyền, an ninh đất nước, bảo vệ chế độ, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ thúc đẩy kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa phát triển hướng, bảo đảm trật tự, an tồn xã hội, tạo mơi trường xã hội mơi trường sinh thái an tồn, lành mạnh cho người dân, đồng thời đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế nước ta Quan điểm đạo xây dựng dự án Bộ luật Hình sự 2.1. Thể chế hóa đầy đủ, tồn diện chủ trương, đường lối Đảng: Bộ luật Hình sự xây dựng cần thể chế hóa đầy đủ, tồn diện chủ trương, đường lối Đảng thể trong Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản ...MỤC LỤC A LỜI NÓI ĐẨU I SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH BỘ LUẬT HÌNH SỰ II MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG DỰ ÁN BỘ LUẬT Mục tiêu Quan điểm đạo xây dựng dự án Bộ luật. .. quyền người dân Do đó, việc xây dựng? ?BLHS (sửa đổi) cần thiết II MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG DỰ ÁN BỘ LUẬT Mục tiêu Việc sửa đổi, bổ sung BLHS lần nhằm xây dựng? ?BLHS phù hợp với giai... CỦA DỰ THẢO BỘ LUẬT Phạm vi sửa đổi Căn mục tiêu quan điểm xây dựng dự án? ?BLHS (sửa đổi) báo cáo trên, phạm vi sửa đổi, bổ sung BLHS lần xác định toàn diện Trên sở phạm vi sửa đổi vậy, dự thảo Bộ

Ngày đăng: 06/03/2023, 15:36

w