BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ KHOA QUẦN TRỊ KINH DOANH
THAN ĐỊNH DU AN SAN XUẤT TRỤ BIEN BE TONG
TY TÂM TẠI CÔNG TY XÂY DUNG SỐ 2
| LUAN YAN TỐT ÑGHIỆP CỬ SHAN KIN TE | Chuyén nganh : Quan Tri TC - KT Mã Số : 11.10.30.06
Thực hiện : BV Dham Kim Ngan
Hướng dẫn : Thổ Doan Van liên
Trang 2"
bo
d
: 4 Ngày hoàn thanh nhiém vu: 30.% ARID eens ern eeetentseeeneseerentaenseeneenenatanateneats
| 5 Họ tên người hướng dẫn
Nội dung và yêu cầu LVTN đã được thông qua
Ngày AS thang AD nam 208.{
ƒ- Chủ nhiệm khoa
(Ký và ghi rõ họ tê
PHAN DANH CHO KHOA, BO MON
Người duyệt (chấm sơ 5
209001
Ngày DẢO VỆ ¡ he He nh te
Điểm tổng quất : ecnnhHherrrrrde
Nơi lưu trữ luận văn : 2É Hà HH th ng
NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHÍNH
(Ký và ghi rõ họ tên)
re oe -
A TAN VR — Af LiỀx
Trang 3NHÂN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
TH re Qposssssssssappereece seserepenneenraaflncssssargunetnetnernntnennerneinenastnrtinguarantentigs
tà bu ds xá Hi Mtn dl ing TC,
"“_ el - Acari tages a Ui Boer, Mork :
AB tibia Heth they seve “
A A RR 480, 166, angdini ốm 0n,
" a Ae bap _ # Pan ve BR penn lprtha Bertin Nn
"m1 .~ ¬ cha oo hartge ibe
1 z ch g nh nh cổ nh
<=
— Lm 1
ẩm A06 ade hay 408cc ED, ấn
cong Mei Lith cà Hee
"`" ẽ 6 ese Cea: ¬ o£⁄
-“
„neo ta .,ÀA aHÁÂo TIÊN _
"1" sen Sứ 29
von Ds a OY a Ác
_ `
sessed * if dnp OAc
rrp ob lo CMA ile tbr Eade
„y | ne
so po Ea eben fpio URE Hee
Trang 4
BE Wh ah, SPEER ERY SLI SEMEL RI LE Ba REE NB a
NHÂN XÉT CỦA CÔNG TY
vo TOG le a Phd nh La AY
Pils BBiadpn dei lan thenra kửn tHg án vane rat
" Bh hea oh MBE AL ok tou bi le Pe
f
DOG LE Geer LOCO ccQUAD coe alza đÍ< Ác gal q
AGL on, Aigp "HH
_- ká1 hộp «oke khiaL nlema ul anh g/a h aa
~ 4 ~ 7
BOA cet óc cSilngodo„deko-hiako.dlaie di thị
ee Dabng, Š 2
„
bad eee ve chain dink, " cu Gtk Aon Dba AE
#
- N ô.b an k d au, Kaoa ta, .vCC 4 A|LâB
QT Tas al ae A IO Ke MRD le Sih ABE
UAH fe ci, ph er th thoi i
ON OPT ale
ODL G ư Lan Meus
Trang 5
ESSN O NERA SERENE TEA GC ERTS LOI CAM ON
Trước tiên, em xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành cếến
quý thây cô khoa Quản Trị Kinh Doanh trường Dại Học Dân lập Kỹ
Thuật Công Nghệ TDICM dã tận tình hướng dẫn chi bdo trong suốt 4
năm qua, cung cấp cho cm những hiến thức vô cùng quý báu làm hành
trang cho em bước vào tương lai Dặc biệt là Thảây Đoàn Văn liên người đã trực tiếp hướng dẫn, cung cấp tư liệu cho em trong việc
thực hiện luận Văn Tốt Nghiệp này
Fm xin chân thành cảm ơn Ban gián đốc Công Ty Äây Dựng
đố 2 đơn vị đã cho phép và tạo điều kiện cho em được thực tập tiếp cận với những hoạt động thực tế Nhất là cô Trân Thi Bich Ngoc
(Kế toán trưởng Công ty) cùng các đô chú, anh chị nhân viên Dhịng
Tai Chính - Kế Tốn đã tận tình giúp đõ chỉ dẫn em hoàn thành bài
luận Văn Tốt Nghiệp này
Cuối cùng, em xỉi được dành li cảm ơn sâu sắc đến tất cả
người thân, bạn bè - những người đã quan tâm, ủng hộ giúp đồ em trons quốt thời gian học tập vừa qua
TDICM, ngày tháng năm
8V.Pham Kim Ngan
Trang 6
LOI MO DAU
Nền kinh tế Việt Nam ngày nay đang trên đà phát triển cùng với những bude
; ngoặc đổi mới vô cùng quan Lrọng, chuyển tử nền kinh tế thụ động, lạc hậu sang nền kinh tế thị trường sôi động với sự cạnh tranh quyết liệt giữa các thành phần kinh tế Dé theo
¡ kịp xu thế nền kinh tế thế giới dang ngày càng phát triển với trình độ khoa học kỹ thuật
cao, hiện nay Dắng và Nhà Nước đang triển khai thực hiện sự nghiệp cơng nghiệp hố
hiện đại hố đất nước Vì thế trong những năm gần đây, số lượng các dự án tăng lên theo
cấp số nhân, có những dự án ra đời đã đen lại hiệu quả một cách đáng kể nhưng bên
: cạnh đó cũng có một aố dự án gây ảnh hưởng xấu cho nền kinh tế Dể tránh được những hậu quả đó, đơi hỏi cần phải có một sự thẩm định dự án một cách đúng đắn và khoa học
Công ty Xây Dựng đố 2 là một đơn vị Nhà Nước hoạt động trong lĩnh vực xây
dựng, thi công, lắp ráp các cơng trình dân dụng Đặc biệt là thiết kế, xây dựng mạng lưới điện cho khu vực Tp.HCM và sác tỉnh lân cận Nhu cầu sản phẩm trụ điện hiện nay đối với
? Công ty là rất lớn nhưng Công ty đều phải mua từ bên ngoài Diều này đẫn đến giá thành
san phẩm của Công ty thường cao làm giẩm khả năng cạnh tranh đối với các Công Ly khác
; dùng ngành Dứng trước tỉnh hình đó, Ban giám đốc Công ty đã quyết định tiến hãnh
nghiên cứu thực hiện Dự án đâu tu sdn xuất trụ dién bé téng ly tam (BILT) để cung cấp nguyên liệu trụ điện cho hoạt động sẩn xuất kinh doanh của Công ty nhằm làm gidm gid
thành sắn phẩm của Công ty, đồng thời cung cấp một loại sẩn phẩm mới của Công ty cho
thị trưởng,
: Cụa quá trình thực tập và tìm hiểu tình hình thực tế tại Công ty, em nhận thấy dự
án sẵn xuất trụ điện bê Lông Ly tâm mà Công ty dang chuẩn bị thực hiện rất phù hợp với
tình hình thị trường hiện nay Nên em đã mạnh dạn chọn đề tài Thẩm Định Dự Án đản
Xuất Trụ Diện Be Tông ly Tâm” tại Công ty Xây Dựng ®ố 2 nhằm tìm hiểu thêm những
_ hiệu quả mà dự án sẽ đem lạ: cho Công ty cũng như kiểm nghiệm những kiến thức đã tiếp
- thu tại trường so với thực tế Việc đi sâu vào vấn đề thẩm định dự án tuy được nhắc tới
nhiều nhưng để tìm hiểu một cách sâu sắc, tồn điện và có hệ thống, đó thể áp dụng vào
- thực tế nhằm tìm ra các giải pháp khả thi vẫn còn nhiều điều hấp dẫn và mới lạ đối với mỗi
sinh viên sắp ra trường,
TDHCM, ngdy tháng ndm 2001
SV Pham Kim Ngan
Trang 7MUG LUG
CHUONG I: GIGI THIEU SO LUGC :
I GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ TÌNH HÌNH HIỆN NAY 2°
II CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ, PHÂN TÍCH DỰ ÁN ĐẦU TƯ .- ad
CHƯƠNG II : CƠ SỞ LÝ LUẬN _ 1
I TONG QUAN VE DU AN DAU TU.essssessssssssssossnssesnsssnssosnesanssnneeenseense 4"
1 Khái niệm dự án đầu tư -«- 5-55 555 + sSsSsEesesEsEseeseSeSeseses.se<eesee bp 2, Các khía cạnh của dự án đầu tư s-cseeseeseeseeseestesstsesrsresssee A 3 Vai trò của dự án đầu tH oscscs-55 55 S6 SE << 3E S4 99 1 9.05 5586860688668 ° 4 Các phương diện chính của dự án o-sesesseseesessessessssessssessesaesee C
5 Tinh kha thi ri nh te
6 Lập luận về sự cần thiết phải đầu tư .- s2 <- 5< <ssessessseesee g
7 Xác định qui mơ đầu tư - ` §
II THẤM ĐỊNH HIỆU QUÁ KINH TẾ TÀI CHÍNH - đ` A CAC YẾU TỐ ĐẦU VAO CUA DU AN cc-s<socscesscerrreessee 4 ị
1 Khái niệm .-.2ts.e2ttritrrrtrirrtrtrtrrtrrtrrtrrrtrrirrrrtrerrrerrrerre 4:
2 Các yếu tố đầu vào của dự án . . s- «<< cessexereesseseserderstrersdn4001600 808 3 ‘I
B CAC YEU TO BAU RA cessesssssssessssnssnsessssnssunscnsonnesentsntseesesnsensseseennsnneeene 3:
4 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu ra của dự án ‹ <-« 3 :
$ Các chỉ tiêu đánh giá tình hình tài chính của dự án AF
C PHAN TICH ĐỘ NHẠY CỦA_ DỰ ÁN -« -sceceseessesrsxee AO
L KIA nh 20
Trang 8CHƯƠNG II : THẤM ĐỊNH HIỆU QUÁ KINH TẾ -
TÀI CHÍNH DỰ ÁN SẢN XUẤT TRỤ ĐIỆN BÊ TÔNG LY TÂM
A GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY XÂY DỰNG SỐ 2 a"
I Quá trình hình thành phát triển, chức năng, nhiệm vụ của công ty 23:
H Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của cơng ty -. « -«-esss Ki
B THẤM ĐỊNH DỰ ÁN SẲN XUẤT TRỤ ĐIỆN BÊ TÔNG LY TÂM % 5:
I Giới Thiệu Chung Về Dự Anteacccsssssssssssssscccscsssssssseccccccensssecesessnnssnssssssssennseeee 28,
1 Sự cần thiết eettertrertrrrterrrrtrrrtrrtrrrrrtrrtrrtrrrerterrrrrrrre S8)
2 Các thông số về kỹ thuật .- so cscscscsse<cscseesessesesesossesessessssessee 03
3 Nguyên nhân ảnh hưởng đến môi trường và giải pháp xử lý 34
4 Tổ chức sản xuất và quản lý lao động .-.s-s-sccseesessessesssse af
5 Tiêu thụ sản phẩm, nhu cầu thị trường tương lai và đối thủ ‘
Cạnh tranh c s4 900884684464084603080561007804008050 4:
H Các Chỉ Tiêu Kinh Tế - Tài Chính Của Dự Ấn -.s-<<s<s5<se %
I8 0:00 1080701010777 Boo 2 Sản lượng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm sss5ss<<<ssessssa TT ở
3 Chỉ phí sản xuất và giá thành + -cceet‹scc+eertrdrreertreee 4#
4 Giá bán sản phẩm o5 s se + sa ExEsEsEEEESEstsEsEsSE.EsCsEseteEsesesessse 4 3
5 Loi nhuan va cdc khoan nop ngan SAchi .ssssssssssessssssssceccecscsseaceceees 4 6 Kế hoạch trả nợ vay đầu tư dài hạn ssssccseeesesesesssssssssssse 44
II Các Chỉ Tiêu Đánh Giá Hiệu Quả Dự Án sccesecssecsssss At,
1 Chỉ tiêu đánh giá tình hình tài chính - s55 =<e<<eseesssessssse 4C
2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính -ceicecccertcceeertireeerrrd 49
Trang 92.2 Tỷ suất lợi nhuận nội tại (IIRR) 5-5 55<s<<s<<<s<eeseseesesesE Ở
2.3 Doanh thu điểm hoà vốn eeevvvveeeeeeesennnnnnnniiiiiiiiiiiieeeiE CÔ
2.4 Thời gian 00 0 :
HI Phân Tích Độ Nhạy Của Dự Án <5 s<sscsessesessssessssessesessee 9%
1 Thời gian hoàn Vốt .esc<cs<<<c< s92 S91959595599595 95850E55588385868665800056 oF
2 Hi@n gid thudin (NPV) csscccsccsccescesnesseeeseseesssesssssssssosnsssnsaassseesees ya
Trang 10Chương | Gidi Thigu So Luge 1
CHUONG 1
GIGI THIEU
I GIGI THIEU SO LUGC VE TINH HINH DAU TU HIỆN NAY
Nền kinh tế Việt Nam ngày nay đang trên đà phát triển cùng với nhừng bước
ngoặt đổi mới vô cùng quan trọng là chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung
sang nền kinh tế thị trường sôi động với sự cạnh tranh quyết liệt giữa các thành
phần kinh tế
Để theo kịp xu thế nên kinh tế thế giới đang ngày càng phát triển, hiện nay
Đảng và Nhà Nước đang triển khai thực hiện sự nghiệp cơng nghiệp hố - hiện đại
hoá đất nước Vì thế trong những năm gần đây, số lượng các dự án tăng lên theo cấp số nhân
Các dự án mới được hình thành đã góp phần làm tăng sản phẩm xã hội, do đó góp phần thúc đẩy nên kinh tế phát triển Nhiều dự án đã thành công khi đưa
vào hoạt động Tuy nhiên cũng có một số dự án kém hiệu quả Một trong những
nguyên nhân thất bại của dự án là chất lượng thẩm định dự án Công việc thẩm
định dự án đầu tư là một khâu quan trọng trong hoạt động đầu tư
II CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ, PHÂN TÍCH DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1 Giới thiệu sơ lược về công tác thẩm định
Các dự án đầu tư khi được soạn thảo xong mặc dù được nghiên cứu tính tốn
rất kỹ thì cũng chỉ mới qua bước khởi đầu Để đánh giá tính hợp lý, tính hiệu quả,
tính khả thi của dự án và quyết định dự án có được thực thi hay khơng cần phải có
Trang 11Chương | Giới Thiệu Š [Lược 2
Để một dự án hình thành đem lại hiệu quả cho nền kinh tế cũng như phù hợp với các chính sách, chủ chương của Nhà Nước thì địi hỏi dự án đó cần phải có một
sự thẩm định chính xác kỹ lưỡng
Thẩm định dự án là việc tổ chức xem xét một cách khách quan có khoa học
và toàn diện về các nội dung cơ bản ảnh hưởng trực tiếp tới tính khả thi của một
dự án, để ra quyết định đầu tư và cho phép đầu tư
Tùy vào người tham gia thẩm định mà mục tiêu và thời điểm thẩm định diễn
ra khác nhau
Cơ quan chủ quần của dự án và chú dự án tham gia thẩm định từ giai đoạn tiên
khả thi để ra quyết định về đâu tư và cho phép kêu gọi vốn đầu tư
Các chủ đầu tư trong và ngoài nước thẩm định dự án khả thi để đưa ra quyết
định đầu tư
Các định chế tài chính thẩm định dự án khả thi để tài trợ hoặc cho vay vốn đầu
tư
Ủy Ban Nhà Nước về hợp tác và đầu tư và chính quyển địa phương thẩm định dự án khả thi để xét duyệt cấp giấy phép đầu tư
Ý nghĩa của việc thẩm định các dự án đầu tư :
Giúp chủ đầu tư lựa chọn được phương án đầu tư tốt nhất
Giúp các cơ quan quản lý Nhà Nước đánh giá được tính phù hợp của dự án đối
với quy hoạch phát triển chung của ngành, của địa phương và của cả nước trên các mục tiêu, quy hoạch và hiệu quả
Thông qua thẩm định giúp xác định tính lợi hại của dự án khi cho phép đi vào
hoạt động trên các khía cạnh : công nghệ, vốn, ô nhiễm môi trường, và các lợi ích kinh tế xã hội khác
Giúp các nhà tài chính ra quyết định chính xác về cho vay hoặc tài trợ cho các
dự án đâu tư
Trang 12Chương | Giới Thiệu ðơ Lược 3
2 Giới thiệu sơ lược về công tác thẩm định dự án xây dựng xưởng sản xuất trụ
điện bê tông ly tâm tại Công ty Xây Dựng Số 2
Tại Công ty xây dựng số 2 có dự án đang được tiến hành đó chính là dự án xây dựng xưởng sản xuất trụ điện bê tông ly tâm Tôi nhận thấy rằng đây là một dự
án rất có tiểm năng phát triển và phù hợp với tình hình thị trường hiện nay Trong
quá trình thực hiện dự án tôi nhận thấy việc thẩm định dự án là một công việc quan
trọng nhất đối với nhà đầu tư Việc thẩm định dự án được đánh giá dưới nhiều góc
độ khác nhau (chính phủ, nhà tài chính, xã hội, )
Qua quá trình thực tập tìm hiểu tại cơng ty tôi thấy dự án sản xuất trụ điện
bê tông ly tâm rất phù hợp với tình hình và điều kiện của công ty hiện nay Cho
nên tôi xin đứng trên phương diện chủ đầu tư để thẩm định tính hiệu quả của dự án
Dưới đây là một số cơ sở lý luận giúp cho tôi tiến hành công tác thẩm định
Trang 13Chương 2 Cơ Šở Lý Luận 4
CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN
I TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
1 Khái niệm dự án đầu tư
- Theo tổ chức Ngân Hàng Thế Giới (WB), dự án đầu tư là tổng thể các hoạt động
và chỉ phí liên quan được hoạch định một cách có bài bản nhằm đạt được những
mục tiêu nhất định, trong thời hạn nhất định
2 Các khía cạnh của dự án đầu tư
Về nội dung : dự án đầu tư là tập hợp những khâu hữu quan về sử dụng tài nguyên cho mục tiêu nhất định : trong đó bao gồm các hoạt động đặc trưng như
phân tích, thiết lập, tính tốn, đánh giá và lựa chọn
Về hình thức : dự án đầu tư là bộ hồ sơ trình bày có hệ thống và chỉ tiết kế hoạch triển khai tổng thể để sử dụng đầu vào hợp lý và tạo đầu ra hiệu quả
Về khía cạnh quản lý : dự án đầu tư là công cụ quản lý quan trọng trong việc
sử dụng đầu vào cho mục đích sinh lợi, cho mục tiêu kinh tế xã hội trong một thời
hạn xác định, trên một điạ Lần nhất định và trong một lĩnh vực cụ thể
Về khía cạnh kế hoạch : dự án đầu tư là một tài liệu chỉ tiết và cụ thể hoá các hoạt động mang bản chất kế hoạch hoá, phục vụ trực tiếp cho mục tiêu đầu tư
Ngoài ra, dự án đầu tư còn là cơ sở pháp lý để xem xét các quyết định về tài trợ và
Trang 14Chương 2 Cơ ðở Lý Luận Š
3 Vai trò của dự án đầu tư
3.1 Vai trò chung của dự án
Dự án đầu tư là tài liệu được tính tốn, phân tích tồn diện và có hệ thống về kỹ thuật, kinh tế, tài chính, xã hội cho mục đích đâu tư Vì vậy, dự án đầu tư là nền tảng để tiến hành công việc đầu tư một cách có căn cứ, khoa học và bài bản
^
Dự án đầu tư là công cụ trong hoạt động quản lý, mang tính pháp lý và là
một yếu tố quan trọng trong việc kế hoạch hoá hoạt động của tổ chức 3.2 Vai trò quản lý dự án
- Đảm bảo sự liên kết trong tất cả các hoạt động của dự án
- Bảo đảm phát hiện sớm và giải quyết kịp thời các vấn để tiểm tàng, thúc đẩy dự án phát triển
- Rút ngắn thời gian thực hiện dự án
- Giảm chỉ phí, tăng khả năng doanh lợi cho dự án
- Tạo ra sản phẩm và dịch vụ có chất lượng cao
- Tăng cường sự điều phối g:ữa các bộ phận của dự án
4 Các phương diện chính của dự án
Như một hệ thống, mỗi dự án thường được xem xét trên ba phương diện chính là độ hoàn thiện (kết quả cuối cùng đạt được), kinh phí và thời gian Trong
quản lý dự án, thường phải tìm sự kết hợp hài hoà giữa ba phương diện cơ bản trên
của dự án
4.1 Phương diện thời gian
Chu trình của một dì án bao gồm nhiều giai đoạn khác nhau, thường bao gồm ba giai đoạn chính :
- Xác định, nghiên cứu và lập dự án
Trang 15
Chương 2 Cơ 5ö [Lý Luận 6
- Khai thác dự án
Tùy thuộc vào mỗi loại dự án trong mỗi giai đoạn có những nội dung cụ thể
Trong chu trình của dự án, mỗi giai đoạn chiếm một vị trí nhất định, chúng tác
động lẫn nhau và ảnh hưởng đến kết quả cuối cùng
4.2 Phương diện kinh phí của dự án
-Các hoạt động của dự án cần được đảm bảo bằng các nguồn lực khác nhau
Đó là những đầu vào đắm bảo cho hệ thống hoạt động Những đầu vào này biểu
hiện dưới nhiều hình thức khác nhau, tùy thuộc vào từng giai đoạn của dự án như
lao động, công nghệ, thiết bị, nguyên vật liệu, đất đai, nhà xưởng, Các nguồn lực
khác nhau cần thiết cho dự án tạo thành phương diện nguồn lực của dự án mà biểu
hiện tập trung của phương diện này là phương diện kinh phí
Kinh phí của dự án là biểu hiện bằng tiền của các nguồn lực cần thiết cho
các hoạt động của dự án Đối với các dự án đầu tư, phương diện kinh phí của dự án
là phương diện tài chính mà trung tâm là vấn để vốn đầu tư và hiệu quả của việc sử dụng vốn đầu tư
Đối với mỗi dự án, điều quan trọng không chỉ xác định chính xác lượng kinh
phí cần thiết mà còn cần xác định nguồn kinh phí của nó Mỗi dự án có thể được
đảm bảo bằng một, một số hoặc nhiều nguồn kinh phí khác nhau Cơ cấu nguồn
kinh phí (vốn) là một nhân tố phẩn ánh khả năng an toàn của một dự án 4.3 Phương diện độ hoàn thiện của dự án
Nếu phương diện kinh phí đại diện cho các nguồn lực (đầu vào) của một dự
án thì phương diện độ hoàn thiện của dự án đại diện cho những đầu ra mong muốn
Đó là những kết quả cần đạt theo định hướng mục tiêu Độ hoàn thiện biểu hiện rất
phong phú, tày thuộc vào từng loại dự án mà có các thước đo khác nhau
Độ hoàn thiện của dự án là kết quả tổng hợp của cả ba giai đoạn : chuẩn bị,
thực hiện và hoạt động Bất cứ một hoạt động yếu kém nào trong ba giai đoạn đều
Trang 16
Chương 2 Cơ ðở Lý Luận 7
một được thể hiện ở chất lượng của tập hỗ sơ về dự án Chất lượng hoạt động ở giai
đoạn hai được thể hiện ở việc đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm của dự án
Chất lượng hoạt động trong giai đoạn ba được biểu hiện ở kết quả cuối cùng cần
đạt của dự án mục tiêu dự án
5, Tính khả thi của một dự án
Tính khả thi của dự án là tính chất có thể thực hiện, có thể thi hành của dự
án Dự án đầu tư được coi là khẩ thi nếu hội đủ các tính chất sau :
- Tính hợp pháp :
e Phi hợp với pháp luật nhà nước ở các văn bản luật và qui định dưới luật
© C6 di căn cứ pháp lý : tư cách pháp nhân của các đối tác, giấy phép hành nghề
và các văn bản xác nhận khác - Tính hợp lý :
e Phù hợp với đường lối chủ trương, chính sách phát triển kinh tế xã hội của quốc
gia, địa phương, ngành,
e_ Hợp lý ở những thông số, dữ kiện, số liệu dùng trong tính tốn, nguồn cung cấp
số liệu (phải có đủ tư cách pháp nhân)
e©_ Hợp lý ở phương pháp tính tốn có cơ sở khoa học
e Hợp lý ở điểu kiện dự án phù hợp với đặc điểm thể trạng con người, truyền
thống, phong tục tập quán của cư dân
e_ Hợp lý về mặt nội dung và hình thức trình bày đảm bảo theo đúng các qui định
- Tính “có thể thực hiện được” :
e_ Khả năng tài chính để thực hiện dự án e Khía cạnh môi trường
e_ Hợp với nguyện vọng của dân chúng trong vùng thực hiện dự án
- Tính hiệu quả : dự án phải có hiệu quả nhất định thông qua việc đánh giá các chỉ
tiêu về kinh tế tài chính, xã hội, mơi trươ
Trang 17Chương 2 Cơ ðở Lý Luận 8
- Chứng minh việc đầu tư dự án là cân thiết về mặt kinh tế và sản xuất
- Chứng minh được dự án nghiên cứu không chỉ có vai trị kinh tế mà còn mang lại lợi ích xã hội dân sinh
- Chứng minh được (nếu có) dự án góp phân làm cải thiện môi trường, tạo lập
không gian mới về mặt văn minh đô thị
7 Xác định qui mô đầu tư
Qui mô đầu tư là một yêu cầu quan trọng của một dự án Nó quyết định nhu cầu sử dụng nguồn lực đầu vào và sản phẩm đầu ra của dự án Nó có liên quan trực tiếp đến các yếu tố kĩ thuật công nghệ và tổ chức quản lý dự án Vì vậy việc xác
định hợp lý qui mô đầu tư là một yếu tố hiệu quả và là một yêu cầu lớn trong khâu
hoạch định dự án Nội dung chủ yếu bao gồm :
Xác định công suất dự án : trên cơ sở quan hệ cung cầu,khả năng về vốn, điểu
kiện kỹ thuật-công nghệ,
Xác định yêu cầu về trang bị kĩ thuật công nghệ phù hợp với công suất đã chọn
(loại hình thiết bị kỹ thuật)
Xác định địa điểm và qui mô mặt bằng : vị trí, điểu kiện tự nhiên xã hội của vùng làm dự án, khoảng cách cung ứng nguyên liệu, điều kiện về giao thông, Xác định các giải pháp xử lý thải và bảo vệ môi trường
Xác định nhu cầu tài chính cho dự án : các chỉ phí dự án (chi phí cố định, chi phi
lưu động), tổng vốn đâu tư,
Xác định sơ đồ tổ chức và quản lý :phòng, ban, đội sản xuất,
Trang 18Chương 2 Cơ Sở Lý luận 9
II THẤM ĐỊNH HIỆU QUẢ KINH TẾ - TÀI CHÍNH
A CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO CỦA DỰ ÁN
1 Khái niệm
Các yếu tố đâu vào là những chỉ tiêu kinh tế dùng cho việc tính tốn các chỉ
tiêu hiệu quả của dự án
2 Các yếu tố đầu vào của dự án
Nguồn lực vật chất : nguyên vật liệu, năng lượng, máy móc thiết bị, phụ
tùng Xem xét các khía cạnh : khả năng cung ứng, giá cả, điểu kiện vận chuyển,
tính tiên tiến của máy móc thiết bị Tất cả mọi nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực
phải được giảm thiểu nhất
Nguồn lao động : có đồi hỏi tay nghề cao hay trung bình, có phải thuê lao
động nước ngồi, có phải đào tạo mới Tất cả nhu cầu lao động phải được tính giảm
thiểu nhất
Nguồn lực tài chính : xem xét các nguồn huy động vốn đầu tư (tự có, tín
dụng, viện trợ của các tổ chức trong và ngoài nước) Nguồn lực tài chính ln phải được tính tối thiểu
B CÁC YẾU TỐ ĐẦU RA DỰ ÁN
1 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế tài chính của dự án
1.1 Hiện giá thuần (NPV)
n n Cc WPV = kl (1 +1) $e -] 0, + 3 Ka (1+i) Trong đó :
C¿ : số tiễn chỉ đầu tư năm thứ k B¿ : số tiển thu đầu tư năm thứ k
Trang 19Chương 2 Cơ 8đ Lý Luận IO
a) Khai niệm
Hiện giá thuần của một dự án sản xuất kinh doanh là kết quả so sánh giá trị hiện tại của tất cả các dòng tiển thu vào với giá trị hiện tại của các dòng tiền chỉ ra liên quan đến một dự án
b) Phương pháp phân tích
Việc phân tích, tính toán của phương pháp hiện giá thuần được tiến hành
theo những bước sau :
Bước 1 : Chọn lựa khoảng thời gian thích hợp để phân tích hiện giá thuần của dòng
tiển thu vào chỉ ra hên quan đến dự án
Bước 2 : Căn cứ vào chỉ phí sử dụng vốn tại doanh nghiệp chọn tỷ suất chiết khấu dòng tiển thích hợp Thực tế, tỷ suất chiết khấu dòng tiền thường được chọn trùng với tỷ suất cho chi phí sử dụng vốn
Bước 3 : Nhận định và phân loại các dòng tiền liên quan đến dự án thành dòng tiền
thu vào và chỉ ra Dòng tiển thu bao gồm cả khấu hao của dự án đầu tư
đài hạn
Bước 4 : Tính toán chênh lệch giá trị hiện tại dòng tiền thu vào với giá trị hiện tại
dòng tiên chi ra để đi đến quyết định lựa chọn hay không lựa chọn :
+ Nếu NPV > 0 : phương áa này nên lựa chọn, bởi lẽ nó thoả mãn nhu cầu đầu tư và bù đắp chi phí sử dụng vến và tạo thêm nguồn lợi kinh tế
+ Nếu NPV =0 : phương án này cũng được chọn nhưng nó chỉ thoả mãn tỷ suất lợi nhuận ngang bằng với chi phí sử dụng vốn
+ Nếu NPV <0 : phương án này không nên lựa chọn, bởi lẽ nó khơng bù đắp được sự thoả mãn tỷ suất lợi nhuận như dự tính
c) Uu diém và hạn chế của phương pháp hiện giá thuần (NPV)
- u điểm : Phương pháp NPV có ưu điểm là cho biết quy mô số tiễn lãi có thể thu
được từ dự án NPV là mệt tiêu chuẩn hiệu quả tuyệt đối tính đây đủ đến giá trị
Trang 20Chương 2 Cơ 3ö Lý Luận H
động hoặc phân tích dự án Vì vậy, NPV là tiêu chuẩn để chọn tập dự án tức là
không phải chọn ra một dự án mà là một số dự án trong số những dự án có thể có
để đạt tổng lợi ích lớn nhất với những nguồn lực hạn định
- Hạn chế : Có thể nêu một số hạn chế của phương pháp NPV như sau :
e Thứ nhất : Chỉ tiêu NPV chỉ phụ thuộc vào tỉ suất chiết khấu được chọn TỈ suất
này càng nhỏ thì NPV càng lớn và ngược lại Việc xác định tỉ suất chiết khấu chính xác là khó khăn, nhất là khi thị trường vốn có nhiễu biến động Để tránh hạn chế này người ta áp dụng phương pháp suất thu hồi nội tại (IRR)
e Thứ hai : Khi sử dụng phương pháp NPV đòi hỏi dòng tiền mặt của dự án đầu tư phải được dự báo độc lập cho đến hết năm cuối cùng của dự án và các thời
điểm phát sinh chúng
se Thứ ba : NPV là chỉ tiêu tuyệt đối nên dùng phương pháp NPV mới chỉ dừng lại
ở mức xác định lỗ lãi thực của dự án mà nó chưa cho biết tỉ lệ lãi đó trên vốn
đầu tư như thế nào ? Điều này đặc biệt có ý nghĩa quan trọng khi so sánh
phương án có vốn đầu tư khác nhau
1.2 Tỷ suất sinh lời nôi tại (IRR)
Sri) IRR=i,+——————— NPV, +|NPV,| a) Khdi niém
Tỷ suất sinh lời nội tại là một tỷ suất lợi tức nhằm thoả mãn số lợi tức nhất
định trong thời gian hiệu lực của dự án
Phương pháp tỷ suất sinh lời nội tại là phương pháp chọn tỷ suất lợi tức
nhằm đạt được lợi tức hứa hẹn trong thời gian hiệu lực của dự án IRR cũng có thể
Trang 21Chương 2 Cơ Šở Lý Luận l2
b) Nột dung
Nội dung cơ bản của việc sử dụng phương pháp IRR phân tích dự án để đi
đến quyết định đầu tư Chúng ta có thể tiến hành theo các bước sau : Bước 1: Xác định dòng tiển là vốn đầu tư ban đầu
Bước 2 : Xác định dòng tiền thu nhập thuần hàng năm (NPV) Dòng tiền thu nhập thuần này sẽ bằng chênh lệch tổng dòng tiển thu và dòng tiền chỉ liên
quan đến sự vận hành dự án trong mỗi năm
Bước 3: Xác định tăng vốn đầu tư ban đầu ứng với một đồng thu nhập hàng năm Giá trị này tương ứng với giá trị yếu tố chiết khấu
Bước 4: Tính tốn ước lượng để tìm tỷ suất lợi nhuận thoả mãn hiện giá thuần của dự án bằng không Phương pháp này gọi là phương pháp nội suy
c) Nguyên tắc sử dụng IRR trong phân tích hiệu quả tài chính
- Dự án đầu tư có lợi khi lãi suất nội tại (TRR) lớn hơn lãi suất thị trường
- Trong số những dự án đầu tư độc lập, dự án nào có IRR cao hơn sẽ có vị trí cao
hơn về khả năng sinh lợi
đ) Ưu điểm và hạn chế
- Ủw điểm : phương pháp tỉ suất sinh lời nội tại RR) có một số ưu điểm sau :
se Chỉ tiêu IRR chỉ rõ mức độ lãi suất mà dự án có thể đạt được Qua đó cho phép
xác định được mức lãi suất tính tốn tối đa mà dự án có thể chịu đựng được
Đây là ưu điểm đặc thù của phương pháp
e_ Việc sử dụng phương pháp này rất thích hợp vì lý do nào đó mà người phân tích
muốn trách hoặc khó xác định được chính xác tỷ suất chiết khấu dùng trong
phương pháp hiện giá
- Hạn chế : tuy có ưu điểm so với các phương pháp khác, phương pháp IRR cũng
Trang 22Chương 2 Cơ Sở Lý Luận 13
e_ Việc áp dụng nó có thể không chắc chắn nếu tổn tại các khoản cân bằng thu chi thực âm đáng kể trong giai đoạn vận hành của dự án, tức là đầu tư thay thế lớn Trong trường hợp ấy có thể xảy ra giá trị hiện tại thực của dự án đổi dấu nhiều lần khi chiết khấu theo những tỷ suất chiết khấu khác nhau Khi đó tổn tại nhiều
IRR va khó xác định chính xác IRR nào làm chỉ tiêu đánh giá
e_ Việc tính tốn tỉ suất IRR là một công việc phức tạp
e Viéc áp dụng IRR có thể dẫn đến các quyết định không chính xác khi lựa chọn
các dự án loại trừ lẫn nhau Những dự án có IRR cao nhưng quy mơ nhỏ có thể có NPV nhỏ hơn một dự án khác tuy có IRR thấp nhưng NPV lại cao hơn Trong trường hợp này cần sử dụng phương pháp NPV
1.3 Điểm hoà vốn (Doanh thu hoà vốn)
Doanh thu hoà vốn = Pim pit
j -[ Tong bien phi
Tổng doanh thu
a) Khát niệm
Phân tích hồ vốn được tiến hành nhằm xác định mức sản xuất hoặc mức
doanh thu thấp nhất mà tại đó dự án có thể vận hành không gây nguy hiểm tới khả
năng tổn tại về mặt tài chính của nó Tức là dự án không bị lỗ, có đủ tiền mặt để
hoạt động và có khả năng trả nợ Ngoài ra phân tích hồ vốn cịn giúp cho việc
xem xét mức giá cả mà dự án có thể chấp nhận được
Điểm hoà vốn là điểm mà tại đó doanh thu bằng chi phí Đó chính là điểm
Trang 23
Chương 2 Cơ 83 Lý Luận 14
b) Nguyên lý phân tích điểm hồ vốn
2 z z <A ` nx ` x ` ` nx ` “2 x nw ^
Các dự án có điểm hồ vốn càng thấp thì càng tốt vì điểm hoà vốn càng
thấp thì khả năng thu lợi nhuận càng cao, rủi ro thua lỗ càng thấp
Điểm hoà vốn của dự án được xác định trên cơ sở số liệu của bất kỳ năm
bình thường nào về mức sản lượng, mức chỉ phí và giá
Việc phân tích hoà vốn được tiến hành cho từng dự án Điểm hoà vốn khác
nhau giữa các ngành khác nhau Những ngành có chỉ phí cố định lớn thường điểm
hoà vốn cao, những ngành chỉ phí biến đổi lớn thì điểm hoà vốn thấp hơn 1.4 Thời gian hoàn vốn
Phương pháp thời gian hoàn vốn là phương pháp phân tích hiệu quả vốn đầu
tư đựa trên cơ sở tiêu chuẩn hiệu quả là thời gian hồn vốn, khơng tính đến giá trị
theo thời gian của đồng tiền
Thời gian hoàn vốn là thời gian cân thiết để dự án hoàn lại tổng số vốn đầu tư đã bỏ ra bằng các khoản lãi bằng tiền mặt Nó chính là số năm trong đó dự án sẽ tích lũy các khoản lãi bằng tiền mặt để bù đắp tổng số vốn đầu tư bỏ ra Có nhiều cách tính thời gian hồn vốn phù hợp với mỗi trường hợp sau :
+ Nếu dự án có lãi hàng năm bằng nhau (khấu hao, lãi ròng hằng năm bằng nhau)
thì sử dụng cơng thức :
I
T =——
F,+D,
+ Nếu dự án có sử dụng vốn vay, tức phải trả lãi vay và số lãi này hằng năm cũng bằng nhau thì mẫu số của cơng thức tính thời gian hoàn vốn sẽ là :
1
T =———————
F, + Dy tov
+ Nếu lãi ròng, khấu hao và lãi vay hàng năm khơng bằng nhau thì tính thời gian
Trang 24Chương 2 Co $8 Ly Luan Is
Trong đó :
I: Tổng số vốn đầu tư
F, : Lợi nhuận hằng năm tại năm t D, : Khấu hao hằng năm tại năm t
L„ : Lãi vay hằng năm tại năm t
Nguyên tắc sử dụng tiêu chuẩn thời gian hoàn vốn : dự án sẽ được chấp nhận nếu T<T„ Trong đó Tạ là thời hạn thu hồi vốn định mức đã được người quyết
định đầu tư ấn định Tạ thường được xác định dựa trên kinh nghiệm và các cơ hội
đầu tư khác của chủ đâu tư, do đó nó sẽ khác nhau đáng kể trong những trường hợp
khác nhau Nếu T>T„ thì dự án xem như đã bị loại
- Ưu điểm : phương pháp này là đơn giản và dễ hiểu
- Han chế :
e Nó khơng xem xét đến lợi nhuận của dự án sau thời gian hồn vốn Đơi khi,
một dự án có thời gian hồn vốn dài nhưng thu nhập về sau lại cao hơn thì vẫn có thể là dự án tốt
e Nó khơng xem xét đến giá trị theo thời gian của đồng tiền vì vậy sẽ dẫn đến
những sai lầm khi sử dụng phương pháp này để so sánh những khoản tiễn tệ
khác nhau xuất hiện tại những thời điểm khác nhau
Ý nghĩa khi sử dụng phương pháp thời gian hoàn vốn là một dự án có thời gian hồn vốn dài thường đi liễn với những rủi ro Do đó, nhà đầu tư thường muốn
thu hổi nhanh vốn đã bỏ ra Những dự án có thời gian thu hổi vốn ngắn thường
Trang 25Chương 2 Cơ 3ở Lý Luận 16
2 Các chỉ tiêu đánh giá tình hình tài chính của dự án
2.1 Chỉ tiêu đo lường mức độ tự chủ về tài chính
Phân tích mức độ tự chủ về tài chính là đánh giá cơ cấu các loại nguồn vốn tham gia vào dự án, chủ yếu là đánh giá mức độ tham gia vào dự án của chủ sở hữu
nhằm thấy được thực trạng tài chính của doanh nghiệp thơng qua việc nghiên cứu
sự biến động tuyệt đối và tỷ trọng của các loại nguồn vốn Một mức tự chủ về tài
chính hợp lý sẽ đảm bảo cho dự án thu hút được các nhà đầu tư và chủ nợ Các chỉ
tiêu dùng để đánh giá bao gồm : e Chỉ tiêu vốn tự có/vốn vay x ce Vốn tự có Vốn tự có/Vốn vay =——————— Vốn vay
Chỉ tiêu này đùng để đo lường sự góp vốn của chủ sở hữu doanh nghiệp (dự án) so với số nợ vay Đây là chỉ số mà chủ nợ nhìn vào để có thể tin tưởng có một sự đầm bảo cho các món nợ vay Nếu chủ sở hữu chỉ góp một phần nhỏ trên tổng vốn đầu tư thì sự rủi ro trong kinh doanh chủ yếu sẽ do các chủ nợ gánh chịu Phản ánh mức độ mà doanh nghiệp dùng nợ vay để sinh lời hay phản ánh mức độ tự chủ
tài chính của doanh nghiệp
e Nếu chỉ số này thấp thì các doanh nghiệp sẽ ít bị lỗ lã trong thời kỳ suy thoái
nhưng cũng sẽ có mức lợi nhuận gia tăng chậm hơn trong thời kỳ kinh tế phát
triển mạnh
e_ Ngược lại, nếu chỉ số này cao thì doanh nghiệp (dự án) sẽ gặp phải nhiều rủi ro
trong kinh doanh và lỗ thật nặng nhưng sẽ có Nhưng sẽ có nhiều may mắn
mang lại lợi nhuận rất cao
Khi dự án tạo ra được phần lợi nhuận trên tiển vay nhiễu hơn so với số tiễn
Trang 26Chương 2 Cơ 5ở Lý Luận 17
e Chỉ tiêu tỷ suất tự tài trợ
Vốn tự có TỈ suất tự tài tợ =——————————— Tổng vốn đầu tư
Chỉ tiêu này dùng để đo lường sự góp vốn của chủ đâu tư dự án với tổng số
vốn đầu tư
Nếu chỉ tiêu này thấp thì tồn bộ số vốn đầu tư cho dự án này phần lớn là do
đi vay, liên doanh, viện trợ,
Qua việc tính tốn tỷ suất tự tài trợ ta thấy được mức độ độc lập hay phụ thuộc của nhà đầu tư dự án đối với các chủ nợ, mức độ tự tài trợ của chủ đầu tư đối
với vốn kinh doanh của mình Tỷ suất tự tài trợ càng lớn càng chứng tỏ dự án có
nhiều vốn tự có, có tính độc lập cao Do đó khơng bị ràng buộc hoặc sức ép của các
khoản nợ vay
2
2.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn
Nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm nguồn vốn cố định và nguồn vốn lưu động Nguồn vốn cố định được sử dụng để trang trải cho các tài sản
cố định như mua sắm tài sản cố định, xây dựng cơ bản, Nguồn vốn lưu động chú
yếu để đảm bảo cho tài sản lưu động như nguyên vật liệu, công cụ lao động, dụng cụ, thành phẩm hàng hoá,,
Khi phân tích, các nhà doanh nghiệp cân nắm được nhu cầu về vốn kinh
doanh (chủ yếu là vốn lưu động) được xác định phù hợp với tính chất, quy mơ kinh
doanh và thường được thể hiện trong kế hoạch dự trữ tài sản lưu động Khi nguồn
vốn kinh doanh thuộc loại nguồn vốn chủ sở hữu không đủ đáp ứng cho quá trình
sản xuất, trước hết các doanh nghiệp cần huy động từ nguồn vốn vay ngắn hạn Trong quá trình kinh doanh, vốn lưu động là yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp
đến việc thực hiện nhiệm vụ kinh doanh của đơn vị Vì vậy, cần làm rõ mức đảm
Trang 27Chương 2 Cơ Šở Lý luận 18
thiết tối thiểu của các nhà quản lý Các chủ doanh nghiệp, kế toán trưởng và các nhà đầu tư, các đối tượng quan tâm khác cân phân tích cơ cấu nguồn vốn nhằm
đánh giá được khả năng tự tài trợ về mặt tài chính của Cơng ty cũng như mức độ tự
chủ, chủ động trong kinh doanh của Cơng ty hay những khó khăn mà nhà đầu tư sẽ
phải đương đầu
e Vong quay von lưu động
Vong quay vốn lưu động = Doanh thụ thuần Vốn lưu động
Chỉ tiêu này cho thấy khả năng tạo ra doanh thu trên 1 đồng vốn lưu động Đồng thời cho thấy khả năng quay vòng vốn để tiếp tục tham gia vào sản xuất kinh
doanh Từ đó cho thấy được hiệu quả hoạt động của dự án
e _TỈ suất lợi nhuận trên doanh thu
2e 2 Tn chân ccA Lợi nhuận sau thuế
Tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu =——————————~—— Doanh thu thuần
Chỉ tiêu này phản ánh cứ 100 đổng doanh thu thì có bao nhiêu đồng lợi
nhuận ròng thu được trong hoạt động sản xuất kinh doanh mà dự án mang lại
e Tỉ suất lợi nhuận trên vốn tự có
Lợi nhuận sau thuế TỈ suất lợi nhuận trên vốn tự có = — ¬
Vốn tự có
Chỉ tiêu này phẩn ánh khả năng sinh lời cia déng vốn tự có mà doanh
nghiệp đầu tư cho dự án hay chính xác hơn là đo lường mức doanh lợi trên mức đầu
Trang 28Chương 2 Cơ Sở Lý Luận 19
e Tisuat loi nhudn cia vốn đầu tư
oat pa ga ow HÀ Lợi nhuận sau thuế
'Tỉ suất lợi nhuận trên vốn đầu tử =—————————————
Tổng vốn đầu tư
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của một đồng vốn được đầu tư (bao
gồm vốn cố định và vốn lưu động) hay còn gọi là khả năng sinh lời của đầu tư
C PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY CỦA DỰ ÁN
1, Khái niệm
Phương pháp nghiên cứu độ nhạy là phương pháp nghiên cứu mối quan hệ giữa các đại lượng đầu vào bất định, không an toàn và các đại lượng đầu ra Đó chính là việc phân tích những bất trắc, rủi ro của sự thay đổi một hoặc nhiều nhân
tố giá trị đầu vào
2.Ý nghĩa
Ý nghĩa của việc phân tích độ nhạy của dự án là giúp thẩm định tính hiệu
quả của phương án trong các trường hợp có sự biến động khác nhau của giá cả,
doanh thu, chi phí đẫu tư, Từ đó chủ đầu tư có thể khoanh được hành lang an toàn
cho sự hoạt động của dự án Những dự án được coi là an toàn là những dự án ít chịu
ảnh hưởng bởi những nhân tố đâu vào Tức là những nhân tố đầu vào bất định, nhưng kết quả của dự án vẫn nằm trong khung có thể chấp nhận được
2.1 Các đại lượng đầu vào bất định
e Mức lãi suất tính tốn : chọn mức lãi suất tính tốn thấp làm cho các chỉ tiêu giá
trị tương đương trở thành hấp dẫn Thực tế, mức lãi suất đó có thể cao hơn
e©_ Lượng sản phẩm tiêu thụ : nếu dự tính lượng sản phẩm tiêu thụ cao có thể mang
lại doanh thu lớn và ngược lại Chủ đầu tư có thể kiểm tra dự án với mức sản
Trang 29
Chương 2 Cơ ðở Lý Luận 2O
Thời kỳ hoạt động của dự án (thời kỳ hoạt động của những thiết bị chủ yếu của
dự án) Dự tính thời kỳ hoạt động càng dài thì thu nhập của dự án sẽ cao hơn và
ngược lại
Giá bán sản phẩm : dự tính giá bán sản phẩm càng cao thì doanh thu càng lớn
và các chỉ tiêu đầu ra mang tính hấp dẫn hơn Thị trường có chấp nhận với giá
dự kiến mà các nhà xây dựng dự án tính tốn khơng ? Nếu tình hình xấu đi thì sao ? Đây là nhân tố thường xuyên diễn ra Để đảm bảo độ tin cậy cao các nhà
thẩm định dự án phải đưa ra nhiều phương án giá khác nhau để khẳng định hiệu
quả của dự án
Các yếu tố chỉ phí sản xuất : mỗi yếu tố chỉ phí sản xuất đều ảnh hưởng đến chỉ tiêu hiệu quả của dự án đầu tư Để tăng tính hấp dẫn của dự án, các nhà xây
dựng dự án thường giảm chi phí xuống hoặc tính tốn chi phí khơng day đủ
Liệu trong những trường hợp xấu hơn dự án còn trụ được không với mức hiệu
quả định mức đặt ra Xem xét sự biến động của các yếu tố chi phí là cần thiết trong mọi trường hợp, đặc biệt trong trường hợp có sự biến động của đầu vào Chi phí vốn đầu tư : chi phí vốn đầu tư thấp làm cho dự án hấp dẫn hơn và
ngược lại Các dự án lớn thường dự tốn chi phí đầu tư thấp hơn nhiều so với chỉ phí đầu tư thực tế làm cho dự án từ chỗ có hiệu quả trở thành phi hiệu quả
2.2 Các đại lượng đầu ra
Hiện giá thuần (NPV) Suất thu hôi nội bộ (TRR)
Thời gian hoàn vốn
sn ` a
Điểm hoà vốn
3 Các phương pháp phân tích
Phân tích độ nhạy được sử dụng theo hai phương pháp :
Phương pháp 1 : Nguyên lý tính giá trị đầu ra theo nhân tố được đánh giá là bất
định nhất trong điều kiện xấu nhất của nhân tố này
Trang 30
Chương 2 Cơ Šở Lý Luận él
Theo phương pháp này, việc đầu tiên là xác định được chỉ tiêu hiệu quả
dùng làm căn cứ để phân tích hiệu quả của dự án (đầu ra) Tiếp theo đánh giá
trong những nhân tố (đẫu vào) ảnh hưởng đến đầu ra được xác định nhân tố nào là nhân tố quan trọng và bất định nhất Thứ ba là xác định khả năng xấu nhất có thể
xây ra đối với nhân tố này Cuối cùng, tính tốn chỉ tiêu hiệu quả đã xác định Nếu
chỉ tiêu hiệu quả được tính tốn vẫn đảm bảo được tiêu chuẩn biệu quả thì dự án
được coi là an toàn
Phương pháp 2 : Nguyên lý sự thay đổi đại lượng đầu ra khi có thay đổi của đại
lượng đâu vào Theo phương pháp này, độ nhạy của dự án đối với một nhân tố đầu vào nào đó được đánh giá thông qua tốc độ biến đổi của đầu ra so với đầu vào
Nếu tốc độ biến đổi của đầu ra lớn hơn đầu vào, dự án được coi là có độ nhạy cao
với nhân tố này và ngược lại Khi đó nhà đầu tư cần phải tính tốn và quản lý chặt chẽ nhân tố này
cảm OK TN
Trang 31Chương 3 Thẩm Định Dự Án 22
CHƯƠNG 3
THẤM ĐỊNH DỰ ÁN SẢN XUẤT TRỤ
ĐIỆN BÊ TÔNG LY TÂM TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG SỐ 2
A GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY XÂY DỰNG SỐ 2
I QUA TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỀỂN, CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA CƠNG TY
1 Q trình hình thành và phát triển Công ty
- Công ty Xây Dựng Số 2 trực thuộc Tổng Công ty Xây Dựng Sài Gòn tiền thân là
Xi Nghiệp Công Tư Hợp Doanh Xây Dựng Điện 1
- Thành lập theo quyết định số 528/XDTCCB ngày 21/5/1980 của Sở Xây Dựng
Thành Phố Hồ Chí Minh
- Khi nên kinh tế chuyển sang cơ chế thị trường, Công ty lấy tên là Công ty Xây
Dựng Số 2 theo quyết định 136/QĐUB ngày 26/11/1992 của Uỷ Ban Nhân Dân
Thành Phố Hồ Chí Minh
- Ngày 30/9/1994 Công ty được xếp loại doanh nghiệp hạng I theo quyết định số
3214/QDUB —-NCVX của Ủy Ban Nhân Dân Thành Phố Hồ Chí Minh
- Công ty Xây Dựng Số 2 cẻ trụ sở chính tại :
e_ Địa chỉ : 553 Xô Viết Nghệ Tĩnh, Phường 26, Quận Bình Thạnh, Tp HCM e_ Điện thoại : 8996200
e Fax : (848) 8990646
Trang 32Chương ở Thám Định Dự Ấn 23
- Công ty là đơn vị hạch toán kinh tế độc lập, có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, tự chủ về mặt tài chính được cấp vốn, vay vốn mở tài khoản tại ngân hàng,
hoạt động theo quy định của nhà nước Hoạt động sản xuất kinh doanh tổng hợp trong ngành xây dựng
- Công ty kinh doanh trong những lĩnh vực sau :
e Xây dựng cơng trình cơng cộng, cơng nghiệp, nhà ở
e© Trang trí nội thất, khai thác cát, đá vôi, sản xuất các cấu kiện bê tông, kinh
doanh vật liệu xây dựng
e©_ San lấp nền, mặt bằng, làm đường
e©_ Xây dựng cơng trình kĩ thuật hạ tầng, khu dân cư
e_ Xây dựng, lắp đặt đường dây và trạm biến thế
e_ Thiết kế cơng trình loại vừa và nhỏ ©_ Lắp đặt thiết bị trường học, bệnh viện
e Thiết kế gia công, lắp đặt trụ tháp cao
3 Nhiệm vụ
- Công ty có nhiệm vụ bảo toàn và phát triển vốn do Nhà nước giao, kinh doanh có hiệu quả thực sự
- Lam tròn nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà Nước
- Thực hiện tốt chính sách về lao động tiền lương, làm tốt công tác bảo vệ tài sản
xã hội chủ nghĩa và làm tròn nghĩa vụ an ninh quốc phòng
II CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY
1 Tổ chức quần lý
Với đội ngũ cán bộ công nhân viên khá lớn đòi hỏi Công ty phải tổ chức bộ
máy quản lý chặt chẽ với sự lãnh đạo và sắp xếp một cách khoa học để điều hành
Trang 33Chương 3 Thẩm Định Dự Án 24
SO DO BO MAY QUAN LLY CUA CONG TY GIAM DOC PHONG KD-VT-VC CÁC ĐỘI XÂY DỰNG
- Ngồi ra Cơng ty cịn có các đội xây dựng trực thuộc và một đơn vị kinh doanh
CƠ SỞ SXKD
CUNG ỨNG VLXD
cung ứng và sản xuất vật liệu xây dựng
- Lực lượng cán bộ công nhân viên gồm có :
e© 36 CBCNV có trình độ đại học và trên đại học
e 12 CBCNV có trình độ cao đẳng và trung cấp e_ 825 công nhân kĩ thuật và lao động khác
2 Chức năng quản lý
+ Bạn Giám Đốc:
Điều hành mọi hoạt động kinh doanh của Công ty theo đúng pháp luật, đúng
điểu lệ của Công ty và các quyết định của các cơ quan chủ quần cấp trên
Chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
Trang 34Chương 3 Thẩm Định Dự Án 25
Là người tổ chức điều hành mọi hoạt động của Công ty theo chế độ chủ
trương của các cấp lãnh đạo cũng như đối với tập thể cán bộ công nhân viên của Công ty
Có quyển hạn cao nhất, giải quyết những vấn để ngồi khá năng của các phó giám đốc, các trưởng, phó phịng ban
+ Các Phó Giám Đốc:
Cơng ty có 2 Phó Giám Đốc phụ giúp cho Giám Đốc trong việc điểu hành
quản lý Công ty
Được Giám Đốc phân công một số lĩnh vực và chịu trách nhiệm trước Công
ty, trước Giám Đốc về các lĩnh vực đó
Chỉ đạo, đôn đốc và kiểm tra các trưởng, phó phịng ban về tình hình thực
hiện sản xuất kinh doanh cũng như các chế độ chính sách của Cơng ty
Có thể thay thế Giám Đốc quyết định đối với cấp dưới của mình, đồng thời báo cáo xin ý kiến cấp trên
+ Phòng Kế Hoạch-Kĩ Thuật-Thị Công :
Đảm nhiệm chức năng giúp Giám Đốc tổ chức, quản lý và chỉ đạo thực hiện các hợp đồng, kế hoạch sản xuất, kỹ thuật
Chỉ đạo và kiểm tra việc quản lý kĩ thuật, kế hoạch thi công, chất luợng cơng trình, an tồn lao động, vật tư, máy móc, thiết bị thi cơng của các đội xây dựng
Nghiên cứu để xuất với Giám Đốc các phương án sản xuất, đầu tư, mua sắm thiết bị phù hợp với tình hình thực tế của các cơng trình nhằm đạt hiệu quả cao
+ Phòng Kế Tốn-Tài Chính :
Phịng Kế Tốn-Tài Chính chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám Đốc Công ty đồng thời chịu trách nhiệm :rước Giám Đốc và cấp trên về nghiệp vụ kế toán của
Trang 35Chương 3 Thẩm Định Dự Án 26
Thực hiện tồn bộ cơng việc kế tốn, thống kê, thơng tin kế toán và hạch
toán kinh tế cũng như cơng tác tài chính của Công ty Ghi chép hạch tốn chính
xác, kịp thời, rõ ràng và đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình kinh
doanh Theo dõi thu chi tài chính, lập kế hoạch cân đối tài chính, lập báo cáo tài
chính
Xác định và phan ánh kịp thời kết quả kiểm kê tài sản, để xuất các biện
pháp cần thiết để giải quyết các tài sản thiếu hụt, hư mất, thâm hụt sau khi kiểm
kê
Hướng dẫn, kiểm tra cơng việc kế tốn của các đơn vị phụ thuộc về việc nộp
đúng, đủ, kịp thời các khoản nộp cho Công ty, cho ngân sách Thanh toán đúng hạn
mức các khoản vay, các khoản nợ trong Công ty và đơn vị Tổng hợp báo cáo đơn
vị phụ thuộc
+ Phòng Kinh Doanh-Vật Tự- Vận Chuyển :
Hoạch định các chiến lược hoạt động kinh doanh của tồn Cơng ty
Xây dựng kế hoạch kinh doanh và quản lý sử dụng nguồn vốn đầu tư, tổng
hợp tình hình hoạt động kinh doanh
Cung cấp đầy đủ nhu cầu về vật tư, máy thi công của các cơng trình và các
đội thi cơng
Có trách nhiệm trong việc vận chuyển, bốc dỡ và bảo quần vật tư tại công trường thi công
+ Phịng Tổ Chức-Hành Chính
Phịng Tổ Chức-Hành Chính có chức năng giúp ban Giám Đốc Công ty tổ chức và quản lý công tác văn thư lưu trữ, các chính sách chế độ đối với người lao
động và đảm bảo về hành chính quản trị cho hoạt động sản xuất kinh doanh của
Công ty
Trang 36
Chương 3 Thẩm Định Dự Án 27
+ Các Đội Thi Công Và Sản Xuất :
Tùy theo hình thức đặc điểm, quy mô của các cơng trình cơng tác, tùy điều
kiện về vốn cũng như xem xét các điểu kiện khác Công ty tổ chức thi công và sản
^^ > 2 nx 4
xuất bằng các tổ chức sau :
se_ Đội cơ hữu : Là tổ chức thi công xây lắp và sản xuất, hạch toán phụ thuộc, sử
dụng vốn của Công ty nhằm phát huy một cách có hiệu quả nhất Đội có chức năng thực hiện việc thi công xây lắp hoặc sản xuất theo kế hoạch va` yêu cầu
của Công ty Đội chịu sự quản lý và lãnh đạo toàn diện của Công ty
e_ Đội trực thuộc : Là môt tổ chức do Công ty thành lập đã đáp ứng nhu cầu phát
triển sắn xuất của Công ty Vốn hoạt động là vốn tự có của đội Đội được hạch
tốn nội bộ cơng trình trên cơ sở hợp đồng khoán theo quy chế quản lý của Công ty và quy định của nhà nước Đội có nhiệm vụ xây dựng và thực hiện các
kế hoạch sản xuất của đội và làm tròn nghĩa vụ đối với Công ty
B THẤM ĐỊNH DỰ ÁN SẢN SUẤT TRỤ ĐIỆN BÊ TÔNG LY TÂM
I GIGI THIEU CHUNG VỀ DỰ ÁN
1 Sự cần thiết
Đáp ứng kịp thời cho các dự án cải tạo phát triển lưới điện TP.Hồ Chí Minh,
cũng như chương trình điện khí hố nông thôn cho các tỉnh quanh khu vực TP.Hồ
Chí Minh
Sản xuất trụ điện bê tông ly tâm do Công ty thực hiện sẽ góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho Cơng ty, bởi vì :
e© Khi sản xuất giá thành trụ điện, đà cẩn sẽ giảm Do đó giá dự thầu thấp, tăng
khả năng cạnh tranh trên thị trường xây lắp điện
Trang 37Chương 3 Thẩm Định Dự Ấn z8
e_ Công ty phát triển được hoạt động sản xuất kinh doanh giúp Công ty phát triển đều cả 3 mảng : thi công xây lắp điện, thi cơng cơng trình dân dụng công
nghiệp, sản xuất kinh doanh cấu kiện bê tông
Trong tương lai, Công ty sẽ phát triển đầu tư dây chuyển trụ điện BTLT tiền
áp, đúc các ống cống, dầm câu và phát triển bê tông dự ứng lực các cơng trình dân dụng và công nghiệp cũng như giao thơng
Tóm lại : việc đầu tư cải tạo, cung cấp và khôi phục Xưởng sản xuất cấu kiện bê
tông ly tâm là cần thiết, khơng những có ý nghĩa về mặt kinh tế mà cịn có ý nghĩa
về mặt xã hội, giúp giải quyết việc làm cho người lao động, tăng doanh thu và
nguồn thu nhập cho Công ty
2 Các thông số kỹ thuật của dự án
2.1 Quy mô đầu tư
Sản phẩm chính được chọn trong dự án là trụ điện bê tông cốt thép ly tâm bao gồm các loại trụ : 7,3 m; 8,4 m; 10,5 m; 12 m Quy mô được xác Dựa vào các đự án cải tạo và phát triển lưới điện Tp.HCM cũng như chương trình điện khí hố
nơng thơn của các vùng lân cận Ta nhận thấy nhu cầu trụ điện bê tông ly tâm vẫn
còn rất lớn
Tuy nhiên, do địa bàn sản xuất nằm trong khu vực có nhiều đơn vị cạnh
tranh, đồng thời do số vốn ban đầu cịn nhiều khó khăn nên khả năng chiếm lĩnh thị
trường còn nhiều hạn chế Dự kiến đầu tư theo 2 giai đọan :
e Giai đoạn 1: cải tạo, râng cấp xưởng BTLT hiện hữu tại mặt bằng 7/16 Kha
Vạn Cân - Thủ Đức với dây chuyển BTLT thường có cơng suất dự kiến là 5.000 trụ và 400m” cấu kiện/năm, với vốn đầu tư là 2 tỷ đồng
e_ Giai đoạn 2 : đầu tư dây chuyển BTLT tiển áp tại mặt bằng thích hợp với diện tích dự kiến từ 40-60 ngàn m”, với vốn đầu tư 12-15 tỷ đồng
Về tổ chức và điều hành sản xuất thì đảm bảo năng lực và nhân lực đáp ứng
Trang 38Chương 3 Thẩm Định Dy An 29
Để phù hợp với điểu kiện trên và cân đối khá năng tiêu thụ sản phẩm đâu ra cộng với thiết bị và công nghệ hiện có, trước mắt Cơng ty chọn công suất 6.000
trụ/năm Được tính cụ thể như sau :
STT Tên Sản Phẩm Số khuôn | Lần1 | Lần 2 | Tổng Cộng 1 |Trụ 12m hoặc 10,5m 4 4 4 8 2_ |Trụ8,4m hoặc 7,5m 4 4 4 8 Tổng Cộng 8 8 8 16
- Mỗi ngày sản xuất được tối đa 16 trụ các loại
- Mỗi tháng sản xuất được tối đa : 30 ngày x 16 trụ = 480 trụ - Mỗi năm sản xuất được tối đa : 12 tháng x 480 trụ = 5.760 trụ
Như vậy chọn công suất 6.000 trụ/năm là phù hợp với thiết bị công nghệ hiện nay
2.2 Kế hoạch sản xuất
Căn cứ vào quy mô đầu tư, dự kiến kế hoạch sản xuất trong năm như sau :
STT TÊN SẢN PHẨM Don vi Số lượng
1 Trụ điện bê tông ly tâm trung thế 12 m và 10.5 m Trụ 2500 2 Trụ điện bê tông ly tâm hạ thế 8.4 m và 7.5 m Trụ 2500 3 Neo chân trụ và đà cản SP 10000
2.3 Nhu cầu vật tư, quy trình cơng nghệ và máy móc thiết bị a) Nhu cau vat tu
Toàn bộ nguyên vật liệu chính dùng để sản xuất trụ điện bê tông cốt thép ly
tâm là có sẵn tại địa phương hoặc sản xuất trong nước
- Vật liệu xi măng : sử dụng xi măng PC.30 của Công ty Xi Măng Hà Tiên II hoặc
Sao Mai (Cát Lái) và nhu cầu hàng năm ước tính 830 tấn
- Đá 1x2 : nhu câu hàng năm cần khoảng 2.100 mỶ, nguồn nguyên liệu này lấy từ
Trang 39Chương 3 Thẩm Định Dự An 3O
- Cát vàng : lấy từ nơi khai thác ở Đồng Nai, nguồn khai thác rất lớn đảm bảo cho
nhu cầu sản xuất hàng năm khoảng 1.300 m’
- Thép các loại : sử dụng thép sản xuất trong nước, nguồn cung cấp từ các đại lý
hoặc nơi sản xuất ở Tp.HCM hoặc Đông Nai, nhu cầu hàng năm khoảng 500 tấn
sắt thép các loại
- Nước : sử dụng nước giếng khoan
- Nguồn điện : sử dụng nguồn điện 3 pha của mạng lưới điện quốc gia, lắp đặt
thêm máy phát điện dự phòng 125 KVA để cung cấp điện cho hoạt động ở tồn
xưởng
Nói chung, việc khai thác các chủng loại vật tư đầu vào rất thuận lợi cho dự
án hoạt động hiện tại và lâu dài b) Quy trình cơng nghệ
Có 2 phương án công nghệ sản xuất trụ bê tông ly tâm :
Phương án l1 : Làm khô trụ bằng phương pháp thủ công, tăng thời gian dỡ khuôn Phương án 2 : làm khô bằng phương pháp sử dụng nồi hơi
* Công nghệ sản xuất trụ điện bê tông với phương pháp làm khô thủ công
Gia cơng nịng thép : sắt thép được cắt đúng kích thước, những thanh thép
thiếu kích thước sẽ được hàn nối và cắt đúng kích thước Thép vòng quanh sẽ được
uốn tròn và rải dọc theo những thanh thép chủ sẽ có được nịng thép thành phẩm Nong thép thành phẩm sẽ được cẩu trục đưa vào khuôn định đúng vị trí trong
khn
Cát, đá, ximăng, nước : định lượng theo đúng tiêu chuẩn bê tông quy định và
được cung cấp vào trạm trộn bê tông để trộn đều Sau đó, hồ bê tơng định vào
khuôn theo khối lượng định mức tùy theo mỗi loại trụ
Trang 40Chương 3 Thẩm Định Dự Ấn 3l
Sau khi quay ly tâm, khuôn và trụ được cầu trục chuyển sang bãi chờ đỡ khuôn khoảng 8 giờ sau đó dé khn lấy trụ ra Khuôn được đưa vào vị trí làm sạch khn và bôi trơn, tiếp tục đưa vào vị trí nạp liệu chuẩn bị vòng đúc tiếp theo, trục sau khi lấy từ khuôn ra được phun nước liên tục để ổn định mác bê tông Sau đó, kiểm tra và xuất xưởng
* Công nghệ sản xuất trụ điện bê tông với phương pháp sử dụng nồi hơi
Các công đoạn đầu gia cơng nịng thép, cung cấp nạp liệu và quay ly tâm
cũng giống như phương pháp trên
Tiếp công đoạn sau khi quay ly tâm trụ và khuôn được cần cẩu trụ chuyển
vào phòng hấp và hơi nước được cung cấp từ nổi hơi vào hầm hấp để hấp trụ
khoảng 4 giờ Sau đó, kiểm tra kiểm nghiệm và xuất xưởng Sau khi dở khuôn,
khuôn được đưa vào tiếp tục vòng đúc tiếp theo
* Lua chon quy trình công nghệ
So sánh 2 phương pháp trên ta thấy :
e Phương pháp thủ ổn định trụ bằng thủ công : quy trình cơng nghệ đơn giản, thao tác và vận hành đơn giản, chi phí đầu tư thấp, năng suất thấp (thời gian ở khn
lâu) mỗi vịng quay sản xuất trụ phải tốn 8 giờ Muốn nâng cao năng suất phải
tăng số khuôn, sẽ dẫn đến tăng chi phí đầu tư
e Phương pháp sấy khuôn bằng sử dụng nổi hơi : quy trình cơng nghệ tuy có phức tạp hơn, kinh tế hơn, nhưng năng suất rất cao, một vòng quay sản xuất chỉ tốn 4 giờ nên năng suất sẽ tăng gấp đôi so với phương án làm khô trụ tự nhiên với
cùng số khn
Tóm lại : qua phân tích, so sánh 2 phương án trên ta chọn phương án công nghệ
sấy khn có đùng nổi hơi, có nhiều lợi điểm cả về kỹ thuật lẫn kinh tế e) Máy móc thiết bị
Trong toàn bộ máy móc thiết bị sử dụng cho dự án được thiết kế và chế tạo