hoặc nơi sản xuất ở Tp.HCM hoặc Đông Nai, nhu cầu hàng năm khoảng 500 tấn sắt thép các loại.
- Nước : sử dụng nước giếng khoan.
- Nguồn điện : sử dụng nguồn điện 3 pha của mạng lưới điện quốc gia, lắp đặt
thêm máy phát điện dự phòng 125 KVA để cung cấp điện cho hoạt động ở toàn
xưởng.
Nói chung, việc khai thác các chủng loại vật tư đầu vào rất thuận lợi cho dự
án hoạt động hiện tại và lâu dài. b) Quy trình công nghệ
Có 2 phương án công nghệ sản xuất trụ bê tông ly tâm :
Phương án l1 : Làm khô trụ bằng phương pháp thủ công, tăng thời gian dỡ khuôn. Phương án 2 : làm khô bằng phương pháp sử dụng nồi hơi.
* Công nghệ sản xuất trụ điện bê tông với phương pháp làm khô thủ công
Gia công nòng thép : sắt thép được cắt đúng kích thước, những thanh thép
thiếu kích thước sẽ được hàn nối và cắt đúng kích thước. Thép vòng quanh sẽ được
uốn tròn và rải dọc theo những thanh thép chủ sẽ có được nòng thép thành phẩm. Nòng thép thành phẩm sẽ được cẩu trục đưa vào khuôn định đúng vị trí trong
khuôn.
Cát, đá, ximăng, nước : định lượng theo đúng tiêu chuẩn bê tông quy định và
được cung cấp vào trạm trộn bê tông để trộn đều. Sau đó, hồ bê tông định vào
khuôn theo khối lượng định mức tùy theo mỗi loại trụ.
Đóng khuôn lại và siết chặt bulon khuôn, gắn bulon neo. Đóng mặt bít góc và ngọn. Sau đó được cần cẩu trục đưa vào giàn quay cho mỗi trụ là khoảng 20 phút.
Chương 3. Thẩm Định Dự Ấn 3
Sau khi quay ly tâm, khuôn và trụ được cầu trục chuyển sang bãi chờ đỡ khuôn khoảng 8 giờ sau đó dở khuôn lấy trụ ra. Khuôn được đưa vào vị trí làm sạch khuôn và bôi trơn, tiếp tục đưa vào vị trí nạp liệu chuẩn bị vòng đúc tiếp theo, trục sau khi lấy từ khuôn ra được phun nước liên tục để ổn định mác bê tông. Sau đó, kiểm tra và xuất xưởng.
* Công nghệ sản xuất trụ điện bê tông với phương pháp sử dụng nồi hơi
Các công đoạn đầu gia công nòng thép, cung cấp nạp liệu và quay ly tâm
cũng giống như phương pháp trên.
Tiếp công đoạn sau khi quay ly tâm trụ và khuôn được cần cẩu trụ chuyển
vào phòng hấp và hơi nước được cung cấp từ nổi hơi vào hầm hấp để hấp trụ khoảng 4 giờ. Sau đó, kiểm tra kiểm nghiệm và xuất xưởng. Sau khi dở khuôn, khuôn được đưa vào tiếp tục vòng đúc tiếp theo.
* Lựa chọn quy trình công nghệ
So sánh 2 phương pháp trên ta thấy :
e Phương pháp thủ ổn định trụ bằng thủ công : quy trình công nghệ đơn giản, thao tác và vận hành đơn giản, chi phí đầu tư thấp, năng suất thấp (thời gian ở khuôn tác và vận hành đơn giản, chi phí đầu tư thấp, năng suất thấp (thời gian ở khuôn lâu) mỗi vòng quay sản xuất trụ phải tốn 8 giờ. Muốn nâng cao năng suất phải
tăng số khuôn, sẽ dẫn đến tăng chỉ phí đầu tư.
e Phương pháp sấy khuôn bằng sử dụng nổi hơi : quy trình công nghệ tuy có phức tạp hơn, kinh tế hơn, nhưng năng suất rất cao, một vòng quay sản xuất chỉ tốn 4 giờ nên năng suất sẽ tăng gấp đôi so với phương án làm khô trụ tự nhiên với cùng số khuôn.
Tóm lại : qua phân tích, so sánh 2 phương án trên ta chọn phương án công nghệ
sấy khuôn có đùng nổi hơi, có nhiều lợi điểm cả về kỹ thuật lẫn kinh tế. e) Máy móc thiết bị
Trong toàn bộ máy móc thiết bị sử dụng cho dự án được thiết kế và chế tạo
Chương 3. Thẩm Định Dự Ấn 32
e©_ Đảm bảo công suất dự án.
e _ Đảm bảo chất lượng sản phẩm ở mức yêu cầu của dự án. Đảm bảo các đặc tính kỹ thuật và độ bền, điểu kiện bảo dưỡng vận hành lắp đặt, giá thành hạ.
se _ Đắm bảo chất lượng sản phẩm.
Trong công nghệ sản xuất trụ điện bê tông ly tâm thiết bị cần phải đảm bảo tính kỹ thuật cao là giàn quay trụ và hệ thống khuôn phải đảm bảo cân bằng động. Nếu điều này không đảm bảo thì thiết bị sẽ mau hư hỏng.
Thiết bị thứ hai cần phải đạt kỹ thuật cao là hệ thống nổi hơi nhằm đảm bảo an toàn trong sản xuất.
Nhà cung cấp phải có trách nhiệm chuyển giao công nghệ và sản phẩm sản
xuất ra phẩi đầm bảo đủ tiêu chuẩn chất lượng, được cấp giấy chứng nhận của
Trung Tâm Kiểm Nghiệm có chức năng trong nước. Nhà cung cấp phải có trách nhiệm bảo hành thiết bị trong thời gian tối thiểu là 1 năm.
3. Nguyên nhân ảnh hưởng đến môi trường và giải pháp xử lý a) Nguyên nhân ảnh hưởng đến môi trường a) Nguyên nhân ảnh hưởng đến môi trường