1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện chính sách tín dụng TM tại Cty Phân lân nung chảy Văn điển

79 341 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 431 KB

Nội dung

Luận văn : Hoàn thiện chính sách tín dụng TM tại Cty Phân lân nung chảy Văn điển

lời Mở đầuBất cứ khi nào hàng hoá đợc bán theo hình thức tín dụng thơng mại (bán chịu), có hai tài khoản đợc tạo ra: một tài khoản có tính chất tài sản là các khoản phải thu khách hàng, xuất hiện trên sổ sách của ngời bán; một tài khoản có tính chất nguồn vốn là các khoản phải trả nhà cung cấp xuất hiện trên sổ sách của ngời mua. ở đây, vấn đề đợc xem xét trên quan điểm của ngời bán hàng và nh vậy, chính sách tín dụng thơng mại đợc coi là một công cụ cạnh tranh sắc bén của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng.Trên thực tế, tín dụng thơng mại đã tồn tại ở Việt Nam dới hình thức công nợ khổng lồ giữa các doanh nghiệp nhà nớc, bán hàng gối đầu và bán hàng trả chậm giữa các tiểu thơng. Điều này chứng tỏ rằng, khi nền kinh tế phát triển đến một mức độ nhất định thì hình thức tín dụng thơng mại tự phát hoạt động. Cũng chính do yếu tố tự phát mà hình thức thanh toán này đã để lại những hậu quả khá nghiêm trọng. Một số doanh nghiệp nợ nần dây da đến hàng chục ngàn tỷ đồng với tỷ lệ nợ khó đòi cao (khoảng 6-7% tổng tài sản), đã lâm vào tình trạng khốn đốn. Đó cũng là nguyên nhân làm cho một số doanh nghiệp đang dè dặt áp dụng hình thức tín dụng thơng mại.Công ty Phân lân nung chảy Văn Điển đã thực hiện việc bán hàng theo hình thức tín dụng thơng mại từ những năm đầu của cơ chế thị trờng. Nhng liệu chính sách tín dụng thơng mại của Công ty đã thực sự tối u cha? Nếu cha, vậy giải pháp nào đối với chính sách tín dụng thơng mại của Công ty để có đợc hiệu quả cao nhất? Trong thời gian thực tập tại Công ty Phân lân nung chảy Văn Điển, em đã chọn đề tài cho luận văn tốt nghiệp Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách tín dụng thơng mại tại Công ty Phân lân nung chảy Văn Điển.1 Nội dung chính của chuyên đề đợc trình bày trong ba chơng:Chơng I: Những vấn đề cơ bản về chính sách tín dụng thơng mại của doanh nghiệp.Chơng II: Thực trạng chính sách tín dụng thơng mại tại Công ty Phân lân nung chảy Văn Điển.Chơng III: Giải pháp hoàn thiện chính sách tín dụng thơng mại tại Công ty Phân lân nung chảy Văn Điển.Do trình độ còn hạn chế, thời gian thực tập còn ngắn, nên vấn đề nghiên cứu còn nhiều thiếu sót, em rất mong đợc ý kiến đóng góp để sửa chữa và hoàn thiện thêm. Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô giáo TS. Phan Thu Hà- giảng viên khoa Ngân hàng- Tài chính trờng Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội đã tận tình hớng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành luận văn này. Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới các cán bộ nhân viên trong Công ty Phân lân nung chảy Văn Điển đã tạo điều kiện, cung cấp tài liệu và hớng dẫn em trong quá trình thực tập tại Công ty.2 Chơng I những vấn đề cơ bản về chính sáchtín dụng thơng mại của doanh nghiệpI. Chính sách tín dụng thơng mại của doanh nghiệp.1. Sự cần thiết của chính sách tín dụng thơng mại đối hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Khi bán hàng hoá và dịch vụ, doanh nghiệp có thể yêu cầu khách hàng trả ngay bằng tiền mặt hoặc bán chịu cho khách hàng tức là cho phép khách hàng thanh toán chậm. Nói chung doanh nghiệp muốn nhận đợc tiền ngay, nhng trong nhiều trờng hợp, doanh nghiệp cần phải bán chịu cho khách hàng. Vậy điều gì khiến doanh nghiệp chấp nhận bán chịu? Việc chấp nhận bán chịu (cấp tín dụng thơng mại) này chính là đầu t vào khách hàng- sự đầu t liên quan tới lợng hàng hay dịch vụ cung cấp.Trong quá trình hạch toán, giá trị lợng hàng bán chịu (tín dụng thơng mại) đa vào tài khoản thanh toán với khách hàng và đợc gọi là các khoản phải thu. Các khoản phải thu này bao gồm việc bán chịu cho các doanh nghiệp khác đợc (tín dụng kinh doanh) và việc bán chịu cho ngời tiêu dùng (tín dụng tiêu dùng).Tuy cùng là hình thức tín dụng, nhng tín dụng thơng mại và tín dụng ngân hàng có nhiều điểm khác nhau. Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa ngân hàng, các tổ chức trung gian tài chính khác với doanh nghiệp và cá nhân dới hình thức tiền tệ. Còn tín dụng thơng mại là quan hệ giữa các doanh nghiệp, hoặc giữa doanh nghiệp và cá nhân, dới hình thức hàng hoá. Một điểm khác nhau nữa là lãi suất trong tín dụng ngân hàng đợc quy định cụ thể, rõ ràng, trong khi đó nhiều ngời lầm tởng rằng tín dụng thơng mại không có lãi suất, nhng thực chất, lãi suất này ẩn trong giá bán.Lợi ích của hình thức tín dụng thơng mại đối với ngời bán hàng là kích thích nhu cầu, tăng doanh số; là vũ khí cạnh tranh, làm thay đổi quyết định mua hàng của 3 khách; giảm dự trữ, củng cố các mối quan hệ với khách hàng Với ng ời mua hàng, tín dụng thơng mại mang lại một khoản tín dụng không cần một thủ tục vay nợ nào. Do đó nó nh là nguồn tài trợ rất mềm dẻo có tính phát sinh theo hoạt động kinh doanh. Chính vì những lợi ích to lớn của TDTM đối với cả ngời bán và ngời mua mà hình thức này đã phát triển rất nhanh chóng trong nền kinh tế thị trờng, nhất là nền kinh tế thị trờng phát triển.Tuy vậy, chi phí của TDTM không phải nhỏ. Thứ nhất, đó là khả năng khách hàng không trả tiền. Thứ hai, doanh nghiệp phải bỏ chi phí để duy trì các khoản phải thu. Bên cạnh đó là những vấn đề về ngân quỹ, những biến đổi bất lợi của thị trờng tài chính tiền tệ, những rủi ro bất khả kháng tạo nên những chi phí tiềm ẩn đối với doanh nghiệp. Việc quyết định chính sách bán chịu (hay còn gọi là chính sách tín dụng thơng mại) vì thế là sự trao đổi giữa lợi ích của việc tăng doanh số bán hàng với chi phí của việc thực hiện cấp tín dụng thơng mại. 2. Nội dung chính sách tín dụng thơng mại của doanh nghiệp.Khi doanh nghiệp quyết định cấp tín dụng thơng mại cho một khách hàng, nó phải thực hiên một số thủ tục đối với việc cấp tín dụng thơng mại này và thu hồi các khoản nợ. Nh vậy chính sách tín dụng thơng mại của một doanh nghiệp là tập hợp các nguyên tắc quy định việc cấp tín dụng thơng mại cho khách hàng của doanh nghiệp đó. Cụ thể là doanh nghiệp cần quan tâm tới các điều kiện tín dụng, phân tích tín dụngchính sách thu hồi các khoản nợ.2.1 Các điều kiện tín dụngCác điều kiện tín dụng là những điều kiện quy định doanh nghiệp bán hàng hoá và dịch vụ bằng cách thu tiền ngay hay cho khách hàng chịu. Các điều kiện tín dụng bao gồm ba yếu tố: thời kỳ tín dụng thơng mại, chiết khấu tiền mặt và công cụ tín dụng thơng mại.Đối với mỗi ngành nghề nhất định, các điều kiện tín dụng thờng đợc chuẩn hoá, tuy nhiên ở các ngành nghề khác nhau các điều kiện tín dụng cũng khác nhau. Khi quy định điều kiện tín dụng là 2/10 và toàn bộ 30 có nghĩa là sau 30 ngày, 4 khách hàng sẽ phải trả toàn bộ số tiền mua hàng nhng nếu ngời này trả trong vòng 10 ngày đầu, họ sẽ đợc hởng một khoản chiết khấu là 2% giá trị hàng hoá.2.1.1 Thời kỳ tín dụng th ơng mại Thời kỳ tín dụng là khoảng thời gian mà khoản tín dụng đợc chấp nhận. Nó phụ thuộc rất nhiều vào từng ngành nghề kinh doanh, nhng phần lớn là vào khoảng 30-120 ngày. Nếu doanh nghiệp đa ra một khoản chiết khấu thì thời kỳ tín dụng gồm hai phần: thời kỳ tín dụng thuần tuý và thời kỳ chiết khấu tiền mặt.Thời kỳ tín dụng thuần tuý là khoảng thời gian mà khách hàng buộc phải trả tiền. Còn thời kỳ chiết khấu tiền mặt là khoảng thời gian mà nếu khách hàng trả tiền sẽ đợc hởng chiết khấu. Nh trong ví dụ trên, với điều kiện 2/10 và toàn bộ 30 thì thời kỳ tín dụng thuần tuý là 30 ngày và thời kỳ chiết khấu tiền mặt là 10 ngày.Độ dài của thời kỳ tín dụng chịu tác động bởi nhiều yếu tố. Yếu tố quan trọng nhất là thời kỳ hàng dự trữ và chu kỳ kinh doanh của khách hàng. Nếu mọi yêú tố khác cân bằng thì thời kỳ hàng dự trữ và chu kỳ kinh doanh càng ngắn thì thời kỳ tín dụng càng ngắn. Điều này sẽ rõ hơn qua sơ đồ.Sơ đồ 1: Chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp Chu kỳ kinh doanh bao gồm hai thời kỳ là thời kỳ hàng dự trữ và thời kỳ các khoản phải thu. Thời kỳ các khoản dự trữ là khoảng thời gian kể từ khi khách hàng mua hàng hoá của doanh nghiệp để dự trữ cho tới lúc bán chúng. Thời kỳ các khoản phải thu là khoảng thời gian sau đó cho tới khi ngời khách hàng này thu đợc tiền từ số hàng đã bán. 5Bắt đầu dự trữGiao hàng cho ngời mua Thu tiền bán hàngTrả tiền cho ngời bánThời kỳ hàng dự trữThời kỳ các khoản phải thu Thời kỳ các khoản phải trảThời kỳ tiền mặt Căn cứ vào phơng diện thu chi ngân quỹ, chu kỳ kinh doanh đợc chia thành hai thời kỳ là thời kỳ các khoản phải trả và thời kỳ tiền mặt. Thời kỳ các khoản phải trả là khoảng thời gian từ khi khách hàng nhận hàng của doanh nghiệp cho tới khi thanh toán cho lô hàng. Còn khoảng thời gian kể từ khi ngời khách hàng này thanh toán tiền cho tới khi nhận đợc tiền bán hàng gọi là thời kỳ tiền mặt. Cần chú ý rằng thời kỳ tín dụng mà doanh nghiệp chấp nhận cấp cho khách hàng chính là thời kỳ các khoản phải trả của khách hàng.Bằng cách cấp khoản tín dụng thơng mại, doanh nghiệp đã tài trợ một phần chu kỳ kinh doanh của khách hàng. Và vì thế cũng rút ngắn chu kỳ tiền mặt của ngời đó. Nếu thời kỳ tín dụng của doanh nghiệp dài hơn thời kỳ hàng dự trữ của ngời mua hàng thì chẳng những chúng ta tài trợ cho việc mua hàng dự trữ mà còn tài trợ cho một phần các khoản phải thu của khách hàng.Hơn nữa, nếu thời kỳ tín dụng của chúng ta dài hơn chu kỳ kinh doanh của ngời mua hàng có nghĩa là ta đã tài trợ cho mọi mặt hoạt động kinh doanh của ngời này từ lúc mua hàng cho đến khi bán hết hàng. Nh vậy ngời mua đợc hởng một khoản tín dụng từ doanh nghiệp ngay cả khi lợng hàng hoá đã đợc bán lại. Ngời này có thể sử dụng khoản tín dụng này cho những mục đích khác. Do đó chu kỳ kinh doanh thờng là mức giới hạn trên của thời kỳ tín dụng.Có một số nhân tố tác động tới thời kỳ tín dụng. Trong các nhân tố này cũng có những nhân tố tác động tới chu kỳ kinh doanh và qua đó ảnh hởng tới thời kỳ tín dụng. Sau đây là những nhân tố chủ yếu: Độ bền của hàng hoá và chi phí bổ sung: các hàng hoá mau hỏng thờng thu đợc tiền hàng nhanh và có chi phí bổ sung tơng đối thấp. Đối với những hàng hoá này, thời kỳ tín dụng cũng ngắn hơn. Chẳng hạn nh trong việc bán thực phẩm nh hoa quả tơi thờng có thời kỳ tín dụng là 7 ngày trong khi đối với bán đồ trang sức cần điều kiện tín dụng là 5/30 và thời kỳ tín dụng thuần tuý là 4 tháng. Nhu cầu của ngời tiêu dùng: những hàng hoá đã có tiếng trên thị trờng, đợc tiêu thụ nhanh, dễ dàng, thời kỳ tín dụng đợc quy định ngắn hơn. ngựơc lại những mặt hàng mới hay những sản phẩm bán chậm thờng có thời kỳ tín dụng dài hơn để có thể thu hút đợc ngời mua hàng. Tơng tự nh vậy đối với những hàng hoá có tính chất mùa vụ, thời kỳ tín dụng thờng dài hơn trong những khoảng thời gian không phải mùa vụ (là lúc mà nhu cầu tiêu dùng thấp).6 Chi phí, khả năng sinh lời và tính chuẩn hoá: những hàng hoá tơng đối rẻ thờng có thời kỳ tín dụng thấp. Đối với những hàng hoá có tính chuẩn hóa và nguyên vật liệu thô cũng vậy. Những hàng hoá này thờng ít tăng giá và có tỷ suất lợi nhuận cao, cả hai điều này đều dẫn tới thời kỳ tín dụng ngắn. Rủi ro tín dụng: giả sử là mọi khách hàng đều đợc mua chịu hàng hoá thì khách hàng nào có mức rủi ro càng lớn thì thời kỳ tín dụng đợc chấp nhận càng ngắn. Giá trị của khoản tín dụng: nếu khoản tín dụng tơng đối nhỏ thì thời kỳ tín dụng càng ngắn bởi các tài khoản nhỏ thờng mất nhiều chí phí để quản lý và đây là những khách hàng ít quan trọng. Sự cạnh tranh: việc bán chịu cũng là một yếu tố cạnh tranh. Do vậy, trong thị trờng có tính cạnh tranh cao thì thời kỳ tín dụng càng dài nhằm thu hút khách hàng. Nhóm khách hàng: một ngời bán hàng đơn thuần thờng đa ra các điều kiện tín dụng khác nhau đối với từng loại khách hàng. Ví dụ nh đối với khách hàng bán buôn và khách hàng bán lẻ, thời kỳ tín dụng đối với hại loại khách hàng này cũng khác nhau.2.1.2 Chiết khấu tiền mặt Chiết khấu tiền mặt là một bộ phận nằm trong điều kiện tín dụng. Việc đa ra mức lãi suất tiền mặt nhằm hai mục đích: mục đích thứ nhất của là nhằm đẩy nhanh tốc độ thu tiền, mục đích thứ hai là nhằm định giá cao hơn đối với những khách hàng muốn kéo dài thời gian trả tiền.Cần lu ý rằng khi đa ra mức chiết khấu, trong thời kỳ chiết khấu, khoản tín dụng đợc miễn phí. Chỉ sau khi hết thời kỳ chiết khấu, khách hàng mới phải trả chi phí cho khoản tín dụng. Với điều kiện tín dụng là 2/10 và toàn bộ 30, ngời mua hàng có thể trả trong 10 ngày để nhận đợc khoản tín dụng miễn phí, hoặc có thể trả vào ngày thứ 30 để tận dụng tối đa thời gian sử dụng khoản tín dụng thay cho việc thay cho việc từ bỏ khoản chiết khấu đợc hởng. Nh vậy, ngời mua đợc hởng khoản tín dụng trong 30-10=20 ngày.7 Chi phí của khoản tín dụngTrong ví dụ trên, khoản chiết khấu có vẻ khá nhỏ. Với điều kiện tín dụng 2/10 và toàn bộ 30, việc thanh toán chỉ đem lại cho ngời mua khoản chiết khấu 2%. Liệu nó có là động lực đáng kể? Câu trả lời là có vì lãi suất ngầm định khá cao. Giả sử khoản tín dụng trị giá 1000 đồng, ngời mua có thể trả 980 đồng trong vòng 10 ngày hoặc đợi 20 ngày sau mới trả lãi cho khoản vay này. Vậy lãi suất là bao nhiêu? lãi suất của khoản vay trong 20 ngày là:20 đồng/980 đồng =2.0408%. Ta có thể quy đổi trong lãi suất năm là:(1+0.020408)360/20 1 =44.6% Nh vậy đây là một nguồn tài trợ đắt đỏ. Với mức lãi suất quá cao nh vậy có vẻ nhngời bán không có lợi ích gì đối với các khoản thanh toán sớm. Bỏ qua khả năng không thanh toán của ngời mua, việc khách hàng từ bỏ khoản chiết khấu chắc chắn sẽ tác động đến lợi ích của ngời bán.Chiết khấu tiền mặt và kỳ thu tiền bình quân (ACP)Khi chiết khấu tiền mặt khuyến khích ngời mua trả tiền sớm thì cũng có nghĩa là rút ngắn chu kỳ các của các khoản phải thu. Nếu các điều kiện khác không đổi thì nó sẽ làm giảm đầu t của doanh nghiệp vào các khoản phải thu.Quy mô các khoản phải thu của doanh nghiệp phụ thuộc vào lợng bán chịu và kỳ thu tiền bình quân. Trong đó kỳ thu tiền bình quân (ACP-Average Collection Period) đợc tính theo công thức sau:Ví dụ, một doanh nghiệp có thời kỳ tín dụng tín dụng thuần tuý là 30 ngày, nếu không có chiết khấu thì kỳ thu tiền bình quân là 30 ngày. Giả sử doanh số bán hàng trong năm của doanh nghiệp là 15 triệuđồng. Khi đó doanh số bán hàng hàng ngày là: 15 triệu đồng/365 = 41,096 đồng 8Doanh thu bán chịu bình quân một ngàyKỳ thu tiền bình quân=Giá trị các khoản phải thu Và giá trị các khoản phải thu là: 41,096 đồng*30= 1.232,88 đồngKhi mức chiết khấu đợc đa ra với thời kỳ chiết khấu là 10 ngày thì có 50% khách hàng (hoặc tơng ứng với 50% lợng hàng bán) sẽ trả trong 10 ngày. Những khách hàng còn lại sẽ trả tiền trong thời gian trung bình là 30 ngày. Vậy ACP mới là bao nhiêu? Việc gì sẽ xảy ra đối với đầu t vào các khoản phải thu?Khi một nửa số khách hàng trả vào ngày thứ 10 và nửa kia trả vào ngày thứ 30 thì ACP mới là:ACPmới = 0.5*10 + 0.5*30 = 20 (ngày)ACP giảm từ 30 xuống 20 ngày và các khoản phải thu vì thế giảm xuống là: 41.096*10 = 410,96 đồng Nh vậy khoản đầu t vào các khoản phải thu giảm xuống đáng kể. 2.1.3 Công cụ tín dụng th ơng mại Công cụ tín dụng là cơ sở pháp lý xác định quan hệ nợ nần giữa khách hàng với doanh nghiệp. Hiện nay có một số công cụ tín dụng phổ biến sau: Hoá đơn bán hàng:Trong thơng mại nội địa, hầu hết các khoản tín dụng tồn tại dới dạng tài khoản mở. Điều này có nghĩa là công cụ tín dụng duy nhất là các hoá đơn bán hàng. Các hoá đơn này đợc gửi cùng với hàng hoá chuyên chở tới ngời mua. Khi khách hàng nhận đợc hàng hóa sẽ ký vào hoá đơn thì lúc này hoá đơn có giá trị về mặt pháp lý về việc khách hàng nợ tiền doanh nghiệp. Sau đó thủ tục giữa doanh nghiệp và khách hàng là việc chuyển tiền từ tài khoản của khách hàng sang tài khoản của doanh nghiệp. Thơng phiếu: Tuy nhiên cũng có một số công cụ tín dụng khác đợc sử dụng trong đó công cụ đ-ợc sử dụng rộng rãi nhất là thơng phiếu. Thơng phiếu là phiếu nhận nợ đặc biệt mà ngời giữ nó có quyền yêu cầu trả tiền khi đến hạn. Trong thơng phiếu ghi rõ số tiền và hạn trả tiền mà ngời mua phải thực hiện. Để thanh toán, thơng phiếu đợc 9 gửi đến ngân hàng của ngời mua cùng với các hoá đơn chứng từ về việc chuyển hàng. Dựa trên cơ sở ngời lập thơng phiếu, thơng phiếu đợc chia thành hai loại: hối phiếu và kỳ phiếu.Hối phiếu là một phiếu ghi nợ do doanh nghiệp lập ra để yêu cầu khách hàng của mình trả một số tiền nhất định nào đó trong tơng lai. Nếu ngời bán yêu cầu trả tiền ngay thì đó là hối phiếu trả tiền ngay, còn ngời bán không yêu cầu trả tiền ngay thì hối phiếu này đợc gọi là hối phiếu có thời hạn. Khi hối phiếu đợc gửi cho ngời mua và đợc ngời mua hứa chấp nhận trả tiền vào một ngày nào đó trong tơng lai thì nó đợc gọi là chấp nhận thơng mại. Ngời mua sẽ gửi chấp nhận thơng mại lại cho ngời bán. Ngời bán có thể giữ chấp nhận thơng mại để đơi đến ngày lấy tiền hoặc bán chấp nhận thơng mại cho một ngời nào đó. Nếu ngân hàng chấp nhận thơng phiếu thì có nghĩa là ngân hàng đảm bảo cho khả năng chi trả của thơng phiếu. Quá trình này tơng đối phổ biến trong thơng mại quốc tế, chấp nhận của ngân hàng đợc mua đi bán lại rất nhiều trên thị trờng tiền tệ.Kỳ phiếu là một phiếu nhận nợ do ngời mua lập ra, cam kết trả một số tiền nhất định cho doanh nghiệp khi món nợ đến hạn. Kỳ phiếu cũng có thể bán lại cho khách hàng khác hay cho ngân hàng hoặc dùng làm vật thế chấp để vay tiền ngân hàng trên cơ sở đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh và tình hình tài chính của doanh nghiệp phát hành. Đây là hình thức đơn giản, tiện lợi để vay tiền ngân hàng ở địa phơng khác không thuộc phạm vi hoạt động của doanh nghiệp nếu nh doanh nghiệp có kỳ phiếu của các doanh nghiệp khác thuộc địa phơng này, Hợp đồng bán hàng có điều kiện:Doanh nghiệp cũng có thể sử dụng hợp đồng bán hàng có điều kiện nh là một công cụ tín dụng thơng mại. Hợp đồng này đảm bảo cho doanh nghiệp duy trì quyền sở hữu hàng hoá cho đến khi ngời mua trả hết tiền. Các hợp đồng bán hàng có điều kiện thờng đợc trả làm nhiều lần mà mỗi lần đều có chi phí lãi suất tơng ứng trong khoản tiền chi trả.10 [...]... ra những giải pháp phù hợp, làm cho chính sách tín dụng thơng mại tại Công ty càng hoàn thiện hơn, có tác dụng hơn tới hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 31 Chơng II Chính sách tín dụng thơng mại của công ty Phân lân nung chảy Văn Điển I Một vài nét về công ty Phân lân nung chảy Văn Điển 1 Quá trình hình thành và phát triển Công ty Phân lân nung chảy Văn Điển là một doanh nghiệp nhà nớc trực... Việt Nam Công ty có trụ sở tại đờng 70, thị trấn Văn Điển, huyện Thanh Trì, Hà Nội Năm 1960, nhằm phục vụ chiến lợc phát triển kinh tế dựa trên sự phát triển nông nghiệp, nhà máy Phân lân Văn Điển (công ty Phân lân nung chảy Văn Điển ngày nay) đợc thành lập với chức năng nhiệm vụ chính là sản xuất phân lân phục vụ cho sản xuất nông nghiệp Thiết bị sản xuất phân lân nung chảy của công ty do Trung Quốc... hại của mỗi chính sách Nh vậy, ta có thể tóm lợc mô hình xây dựng chính sách TDTM qua sơ đồ sau: Sơ đồ 3: Mô hình xây dựng chính sách TDTM của doanh nghiệp Mục tiêu Nghiên cứu thị trường Các phương án chính sách TDTM Phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Đánh giá lựa chọn trên cơ sở lợi ích cận biên Chính sách TDTM Để lựa chọn đợc phơng án chính sách TDTM có hiệu quả, ta cần phân tích tác... kinh doanh lặp lại sẽ có chính sách tín dụng thơng mại tự do hơn các doanh nghiệp khác Dù sao để có chính sách TDTM linh hoạt chính doanh nghiệp phải tự tạo ra một cơ chế kiểm soát chặt chẽ và tự điều chỉnh dần những sai lệch có thể xuất hiện trong quá trình tổ chức thực hiện Do vậy, việc hoạch định và thực thi chính sách tín dụng thơng mại tại Công ty Phân lân nung chảy Văn Điển cần phải đợc đánh giá... nhận tín dụng thơng mại đã rõ ràng Tuy nhiên, để xác định một giá trị chính xác thì không phải dễ Vì vậy ta chỉ có thể mô tả đợc chính sách tín dụng thơng mại tối u Chi phí liên quan đến việc chấp nhận cấp tín dụng thơng mại gồm ba bộ phận: Doanh lợi yêu cầu từ các khoản phải thu Mất mát từ những khoản nợ tồi Chi phí của việc quản lý tín dụng và thu hồi nợ Nếu doanh nghiệp có chính sách tín dụng. .. sách TDTM Để lựa chọn đợc phơng án chính sách TDTM có hiệu quả, ta cần phân tích tác động của từng chính sách tới lợi nhuận của doanh nghiệp Phơng pháp phân tích phổ biến là tính giá trị hiện tại ròng của luồng tiền thu đợc từ mỗi chính sách 3.2 Phân tích chính sách tín dụng thơng mại Tính NPV của chính sách chuyển đổi trong trờng hợp bỏ qua chiết khấu tiền mặt và rủi ro vỡ nợ Ta xét một trờng hợp đơn... ổn định kinh doanh chung của các doanh nghiệp Tóm lại, các nhà hoạch định chính sách TDTM cho doanh nghiệp cần có những nhạy cảm trong việc nhận ra và đo lờng ảnh hởng của mỗi nhân tố Có nh vậy tác dụng của chính sách TDTM mới có thể phát huy một cách đầy đủ 3 Chính sách tín dụng thơng mại tối u 3.1 Mô hình xây dựng chính sách TDTM Trớc hết, doanh nghiệp cần phải xây dựng mục tiêu rõ ràng để doanh nghiệp... trị hiện tại ròng của việc chuyển đổi là: NPV ={P*Q V*(Q-Q)} +{(1-)*P*Q-V*Q-(P-V)*Q}/R =-5.100 +325/0,02 =11.150 (đồng) Nh vậy, với xác suất vỡ nợ của các khách hàng là 5%, công ty nên chuyển đổi chính sách để thu đợc lợi nhuận tăng lên do tăng giá bán và lợng hàng bán 29 3.3 Chính sách tín dụng thơng mại tối u Chính sách tín dụng thơng mại tối u hay mức tín dụng tối u đợc xác định bởi điểm mà tại đó... và áp dụng những cách nêu trên để thu hồi các khoản nợ Một chính sách thu hồi nợ tốt phải cân bằng đợc hai mục tiêu trái ngợc nhau là giữ mối quan hệ tốt đối với khách hàng và đảm bảo khách hàng trả nợ đúng hạn II Phân tích chính sách tín dụng thơng mại 1.Tác động của chính sách TDTM tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Ta có thể khái quát tác động của việc thức hiện chính sách TDTM tới... công ty Trong những năm qua, công ty Phân lân nung chảy Văn Điển đã thực hiện cải tiến tổ chức, sắp xếp lại sản xuất bố trí lại lao động Bộ máy của công ty từ 8 phòng 32 ban xuống còn ba; 7 phân xởng sắp xếp lại thành 4 Tỷ lệ gián tiếp từ 4% giảm xuống còn 4,8% áp dụng cơ chế một cấp trởng ở tất cả các bộ phận Sơ đồ 4: Cơ cấu tổ chức của Công ty Phân lân nung chảy Văn Điển Giám đốc Phó giám đốc kỹ thuật . trạng chính sách tín dụng thơng mại tại Công ty Phân lân nung chảy Văn Điển. Chơng III: Giải pháp hoàn thiện chính sách tín dụng thơng mại tại Công ty Phân lân. tập tại Công ty Phân lân nung chảy Văn Điển, em đã chọn đề tài cho luận văn tốt nghiệp Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách tín dụng thơng mại tại

Ngày đăng: 19/12/2012, 12:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1: Chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp - Hoàn thiện chính sách tín dụng TM tại Cty Phân lân nung chảy Văn điển
Sơ đồ 1 Chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp (Trang 5)
Sơ đồ 2: Chuỗi phân tích tín dụng - Hoàn thiện chính sách tín dụng TM tại Cty Phân lân nung chảy Văn điển
Sơ đồ 2 Chuỗi phân tích tín dụng (Trang 15)
Đồ thị 1: sự phân bố  điểm phân biệt  của khách hàng  “ ” - Hoàn thiện chính sách tín dụng TM tại Cty Phân lân nung chảy Văn điển
th ị 1: sự phân bố điểm phân biệt của khách hàng “ ” (Trang 16)
Bảng 2: Mô hình số d các khoản phải thu - Hoàn thiện chính sách tín dụng TM tại Cty Phân lân nung chảy Văn điển
Bảng 2 Mô hình số d các khoản phải thu (Trang 19)
Hình xây dựng chính sách TDTM qua sơ đồ sau: - Hoàn thiện chính sách tín dụng TM tại Cty Phân lân nung chảy Văn điển
Hình x ây dựng chính sách TDTM qua sơ đồ sau: (Trang 26)
Đồ thị 2: chi phí thực hiện chính sách TDTM - Hoàn thiện chính sách tín dụng TM tại Cty Phân lân nung chảy Văn điển
th ị 2: chi phí thực hiện chính sách TDTM (Trang 30)
Sơ đồ 4:  Cơ cấu tổ chức của Công ty Phân lân nung chảy Văn Điển - Hoàn thiện chính sách tín dụng TM tại Cty Phân lân nung chảy Văn điển
Sơ đồ 4 Cơ cấu tổ chức của Công ty Phân lân nung chảy Văn Điển (Trang 33)
Bảng 3: một số chỉ tiêu về tình hình sản xuất kinh doanh của  Công ty - Hoàn thiện chính sách tín dụng TM tại Cty Phân lân nung chảy Văn điển
Bảng 3 một số chỉ tiêu về tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty (Trang 41)
Bảng 4: Hiệu suất sử dụng tài sản cố định - Hoàn thiện chính sách tín dụng TM tại Cty Phân lân nung chảy Văn điển
Bảng 4 Hiệu suất sử dụng tài sản cố định (Trang 42)
Bảng 5: tỷ trọng khách hàng mua hàng theo hình thức TDTM - Hoàn thiện chính sách tín dụng TM tại Cty Phân lân nung chảy Văn điển
Bảng 5 tỷ trọng khách hàng mua hàng theo hình thức TDTM (Trang 47)
Bảng 6: tình hình tiêu thụ sản phẩm tại một số thị trờng miền Bắc. - Hoàn thiện chính sách tín dụng TM tại Cty Phân lân nung chảy Văn điển
Bảng 6 tình hình tiêu thụ sản phẩm tại một số thị trờng miền Bắc (Trang 53)
Bảng 7: Tình hình tiêu thụ sản phẩm trong quý I qua các năm - Hoàn thiện chính sách tín dụng TM tại Cty Phân lân nung chảy Văn điển
Bảng 7 Tình hình tiêu thụ sản phẩm trong quý I qua các năm (Trang 54)
Bảng 10: Doanh thu   chi phí của Công ty trong năm 2001 – - Hoàn thiện chính sách tín dụng TM tại Cty Phân lân nung chảy Văn điển
Bảng 10 Doanh thu chi phí của Công ty trong năm 2001 – (Trang 58)
Bảng 11: Một số chỉ tiêu của Công ty PLNC Văn Điển qua các năm - Hoàn thiện chính sách tín dụng TM tại Cty Phân lân nung chảy Văn điển
Bảng 11 Một số chỉ tiêu của Công ty PLNC Văn Điển qua các năm (Trang 59)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w