Điều kiện tín dụng

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách tín dụng TM tại Cty Phân lân nung chảy Văn điển (Trang 65 - 75)

II. thực trạng chính sách tín dụngtại công ty phân lân nung chảy văn điển

1.1Điều kiện tín dụng

1. Hoạch định chính sách tín dụng thơng mạ

1.1Điều kiện tín dụng

Thời kỳ tín dụng

Có rất nhiều yếu tố tác động tới thời kỳ TDTM đợc định ra đối với mỗi khách hàng của một doanh nghiệp. Bởi vậy, trớc tiên, Công ty cần tìm hiểu, xem xét những yếu tố này, để từ đó, có thể quy định thời kỳ tín dụng phù hợp với điều kiện kinh tế chung cũng nh phù hợp với từng đối tợng khách hàng.

Chu kỳ kinh doanh của khách hàng:

Đây là yếu tố rất quan trọng để quy định thời kỳ TDTM cho khách hàng. Chu kỳ kinh doanh đợc tính toán thông qua các số liệu của các báo cáo tài chính.

Chu kỳ kinh doanh = thời kỳ dự trữ + thời kỳ các khoản phải thu Trong đó:

Thời kỳ dự trữ =

Vòng quay dự trữ =

Thời kỳ phải thu =

365

Vòng quay dự trữ Giá vốn hàng bán Giá trị tài sản dự trữ

365

Chuyên đề tốt nghiệp Bùi Thị Thanh Giang-TC40A

Vòng quay các khoản phải thu =

Nói chung Công ty không nên cấp TDTM vợt quá chu kỳ kinh doanh của khách hàng, nhng cũng không nên quá ngắn, không đủ tài trợ cho thời kỳ dự trữ của khách hàng. Thời kỳ TDTM mà Công ty đa ra nên đảm bảo cho một phần thời kỳ phải thu của khách hàng.

Nhu cầu tiêu dùng:

Công ty nên căn cứ vào nhu cầu tiêu dùng của từng thị trờng để quy định thời kỳ tín dụng cho mỗi khách hàng kinh doanh trên thị trờng đó. Tại những thị trờng mới nh Hà Nam, Thái Bình, sản phẩm tiêu thụ chậm, Công ty nên quy định thời kỳ tín dụng dài hơn cho khách hàng kinh doanh tại vùng này.

Rủi ro tín dụng:

Căn cứ vào mức độ rủi ro TDTM của từng khách hàng mà Công ty quy định thời kỳ TDTM khác nhau. Khách hàng có độ rủi ro cao thì thời kỳ tín dụng thấp hơn. Nếu hai khách hàng có cùng các điều kiện thì khách hàng nào có bảo lãnh của ngân hàng hãy tài sản thế chấp có thể đợc hởng thời kỳ TDTM dài hơn.

Giá trị khoản TDTM:

Nhìn chung, khối lợng mua hàng của khách hàng càng nhiều, giá trị của khoản TDTM càng lớn thời kỳ tín dụng có thể đợc quy định càng dài.

Tính chất cạnh tranh:

Tính chất cạnh tranh trên thị trờng phân bón ngày càng cao. Các Công ty sản xuất kinh doanh phân bón đều quy định chính sách TDTM nhằm tăng cờng khả năng cạnh tranh. Bởi vậy, để nâng cao sức cạnh tranh của mình, Công ty nên nghiên cứu quy định về chính sách TDTM của đối thủ cạnh tranh để đa ra thời kỳ TDTM hợp lý.

Nh vậy, Công ty cần phải xem xét toàn bộ các yếu tố trên để từ đó đa ra quyết định hợp lý về thời kỳ TDTM đối với từng khách hàng.

Doanh thu tiêu thụ Giá trị các khoản phải thu

Chuyên đề tốt nghiệp Bùi Thị Thanh Giang-TC40A

Lãi suất chiết khấu tiền mặt

Các khách hàng là doanh nghiệp nhà nớc chiếm tỷ trọng lớn về cả số lợng lẫn giá trị các khoản TDTM. Và hầu hết các doanh nghiệp này đợc quy định thời kỳ TDTM là 30 ngày với mức giá bằng giá tiền ngay. Điều này dẫn đến d nợ của Công ty rất lớn làm cho chi phí đầu t vào các khoản phải thu khá cao. Để giảm chi phí này, Công ty nên quy định mức lãi suất chiết khấu đối với thời kỳ tín dụng này nhằm khuyến khích khách hàng thanh toán sớm.

Trong trờng hợp này Công ty nên quy định thời kỳ chiết khấu. Thời kỳ chiết khấu này phải phù hợp với thời kỳ TDTM và phụ thuộc vào khả năng tài chính của Công ty bởi trong thời kỳ chiết khấu, khách hàng không phải trả lãi. Ví dụ, Công ty có thể đa ra thời kỳ chiết khấu là 10 ngày. Quy định này căn cứ vào khả năng tài chính của Công ty. Trớc đây, Công ty thực hiện cấp TDTM cho những khách hàng này với thời kỳ tín dụng là 30 ngày mà không tính lãi, do vậy nếu thời kỳ chiết khấu đợc quy định là 10 ngày vẫn nằm trong khả năng của Công ty. Hơn nữa, Công ty cũng đợc hởng khoản tín dụng của các nhà cung cấp.

Sau khi quy định thời kỳ chiết khấu với mỗi thời kỳ TDTM, Công ty phải xác định đợc lãi suất chiết khấu tiền mặt thích hợp. Lãi suất chiết khấu này phải đảm bảo khuyến khích khách hàng trả tiền sớm, tuy nhiên không nên quá cao sẽ làm mất khách hàng (do giá hàng bán theo phơng thức TDTM quá cao), cũng không nên quá thấp sẽ làm mất lợi nhuận của Công ty. Nh vậy, Công ty nên tham khảo các yếu tố sau:

Thứ nhất, chi phí nguồn tài trợ của công ty: do Công ty tài trợ cho các khoản phải thu bằng các nguồn nợ ngắn hạn và bằng vốn chủ hữu, chi phí cho các nguồn tài trợ chính là chi phí vốn bình quân của Công ty đợc xác định theo công thức:

WACC = Wd*Kd + Ws*Ks. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong đó: Wd: tỷ trọng nợ ngắn hạn trong tổng nguồn vốn. Nợ ngắn hạn

Tổng nguồn vốn

Chuyên đề tốt nghiệp Bùi Thị Thanh Giang-TC40A

Kd: tỷ trọng chi phí nợ ngắn hạn. Ks: chi phí vốn chủ sở hữu.

ở đây, chi phí nợ ngắn hạn của Công ty phát sinh từ chi phí của các khoản TDTM Công ty đợc hởng từ các nhà cung cấp. Chi phí này chính là các khoản chiết khấu mà Công ty đã từ bỏ để tận dụng tối đa thời kỳ tín dụng của các nhà cung cấp. Còn chi phí vốn chủ sở hữu của Công ty chính là tỷ suất lợi nhuận cần đạt đợc để không làm giảm giá trị của Công ty, không làm giảm vốn chủ sở hữu. Do vậy Công ty có thể sử dụng tỷ suất doanh lợi vốn.

Thứ hai, lãi suất cho vay ngắn hạn của ngân hàng,

Lãi suất chiết khấu phải đảm bảo lớn hơn lãi suất cho vay ngắn hạn của ngân hàng bởi điều này sẽ là động lực thúc đẩy khách hàng vay vốn ngân hàng để thanh toán nợ sớm nhằm hởng khoản chiết khấu của Công ty. Lãi suất chiết khấu này cũng không thấp hơn quá nhiều so với chi phí nguồn tài trợ để không làm mất lợi nhuận cuả Công ty.

Thêm nữa, Công ty cần căn cứ vào mức giá tối đa mà khách hàng có thể chấp nhận đợc bởi khách hàng cuối cùng của Công ty vẫn là ngời nông dân, rất nhạy cảm với sự thay đổi của giá cả. Nếu mức lãi suất chiết khấu cao dẫn tới mức giá thực hiện theo phơng thức TDTM cao khiến khách hàng chuyển sang Công ty khác có mức giá thấp hơn.

Có một cách khác mà Công ty có thể áp dụng. Hiện tại, Công ty đang thực hiện chính sách khuyến mại là chiết khấu theo khối lợng hàng mua. Hình thức này đợc áp dụng đồng đều cho các khách hàng từ khách hàng mua buôn đến khách hàng mua lẻ, từ khách hàng mua trả tiền ngay đến các khách hàng mua chịu. Công ty có thể đa ra mức chiết khấu cao hơn đối với khách hàng trả tiền trớc hoặc ngay sau khi giao hàng và thấp hơn nếu khách hàng nhận khoản TDTM từ Công ty.

Về công cụ tín dụng thơng mại

Tổng nguồn vốn Vốn chủ sở hữu

Chuyên đề tốt nghiệp Bùi Thị Thanh Giang-TC40A

Hợp đồng kinh tế tuy đợc đảm bảo khá chắc chắn về mặt pháp lý song đây không phải là công cụ trong quan hệ mua bán chịu. Thực chất, công cụ tín dụng mà Công ty sử dụng ở đây chính là các hoá đơn. Vì thế, nếu Công ty sử dụng hợp đồng kinh tế trong việc cấp TDTM cho khách hàng là một điều không có lợi. Nh đã phân tích trong chơng I, Công ty nên sử dụng thơng phiếu.

Sau mỗi đợt giao hàng, Công ty có thể lập hối phiếu yêu cầu khách hàng thanh toán số tiền hàng mà họ chịu vào một ngay nhất định. Trên hối phiếu ghi rõ số tiền mà khách hàng cha trả, thời hạn trả nợ, địa điểm giao nhận tiền Trong một số tr… - ờng hợp, để đảm bảoviệc thanh toán chặt chẽ hơn, Công ty có thể yêu cầu khách hàng lập kỳ phiếu.

Việc sử dụng thơng phiếu làm công cụ tín dụng sẽ tạo cho Công ty một nguồn tài trợ linh hoạt cho ngân quỹ. Khi gặp vấn đề về ngân quỹ, Công ty có thể dùng th- ơng phiếu làm tài sản thế chấp để vay vốn ngân hàng hoặc bán lại thơng phiếu cho ngân hàng. Điều này giúp cho các khoản phải thu của Công ty có tính lỏng cao hơn.

Bên cạnh đó, Công ty cũng có thể sử dụng thơng phiếu để xử lý các khoản nợ khó đòi. Bằng việc bán lại thơng phiếu cho ngân hàng, Công ty đã chuyển việc thu hồi nợ sang một tổ chức có điều kiện và có kinh nghiệm hơn trong việc thu hồi nợ. Công ty chỉ phải chịu trách nhiệm trong trờng hợp khách hàng mất khả năng thanh toán.

1.2. Phân tích tín dụng

Thu thập thông tin

Việc thực hiện chính sách TDTM là sự đánh đổi giữa lợi nhuận và rủi ro. Để có đ- ợc chính sách TDTM hợp lý tức là đạt đợc mức lợi nhuận tối đa với mức rủi ro trong giới hạn cho phép, Công ty cần xây dựng đợc các tiêu chuẩn tín dụng để từ đó quyết định những khách hàng nào đợc cấp TDTM và những khách hàng nào phải thanh toán tiền trớc hoặc ngay sau khi giao hàng.

Để có thể cấp TDTM cho một khách hàng cụ thể nào đó, trớc tiên, Công ty cần có thông tin về khách hàng. ở nớc ta, để thu thập đợc các thông tin cần thiết không phải dễ dàng. Tuy nhiên, Công ty có thể tìm kiếm từ các nguồn sau:

Chuyên đề tốt nghiệp Bùi Thị Thanh Giang-TC40A

Thứ nhất, lịch sử thanh toán công nợ của khách hàng đối với chính Công ty: đây là một nguồn có sẵn và có chi phí thấp nhất. Bởi vậy, Công ty nên tham khảo nguồn này đầu tiên. Trong quan hệ mua bán, đã bao giờ khách hàng thanh toán chậm so với thoả thuận cha? Công ty có bao giờ phải gửi giấy đòi nợ tới khách hàng này hai lần, ba lần hoặc hơn nữa?

Thứ hai, từ báo cáo tài chính của khách hàng: Công ty có thể yêu cầu khách hàng cung cấp các báo cáo tài chính của họ (bảng cân đối kế toán và kết quả sản xuất kinh doanh). Từ những tài liệu này, Công ty có thể biết đợc tình hình tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng từ đó có thể đa ra kết luận về khả năng thanh toán của khách hàng.

Thứ ba, thông tin từ các nhà cung cấp khác của khách hàng: Công ty nên tìm hiểu khách hàng của mình thông qua các nhà cung cấp cho họ. Từ đó, Công ty có thể xác định đợc thái độ của khách hàng trong việc thanh toán.

Cuối cùng, Công ty có thể thu thập thông tin từ ngân hàng: khách hàng đó có đáng tin cậy không? Có đảm bảo đợc nghĩa vụ thanh toán không? Các thông tin này khá chính xác, tuy nhiên để có đợc thông tin từ các ngân hàng không phải là việc dễ dàng do nguyên tắc bảo mật của ngân hàng.

Sau khi thu thập đợc những thông tin cần thiết về khách hàng, Công ty phải xây dựng đợc một hệ thống đánh giá phẩm chất tín dụng của khách hàng. Hệ thống này đợc xây dựng dựa trên bốn tiêu chí sau:

Thái độ của khách hàng đối với các khoản nợ:

Năng lực trả nợ của khách hàng: xem xét khả năng hoàn trả các khoản nợ đến hạn thông qua việc phân tích các báo cáo tài chính của khách hàng, Công ty có thể tiến hành tính toán các chỉ tiêu:

Khả năng thanh toán hiện hành =

Tài sản lu động Nợ ngắn hạn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chuyên đề tốt nghiệp Bùi Thị Thanh Giang-TC40A

Khả năng thanh toán nhanh =

Khả năng thanh toán tức thời =

Vốn lu động ròng = vốn chủ sở hữu – tài sản cố định

Vốn hay dự trữ tài chính của khách hàng: xem xét khả năng tài chính dài hạn của Công ty thông qua phân tích các chỉ tiêu: lợi nhuận/tổng tài sản, doanh thu/tổng tài sản, lợi nhuận giữ lại/trên tổng tài sản, vốn chủ sở hữu/tổng tài sản

Bảo đảm cho khoản TDTM: các hình thức bảo đảm là tài sản thế chấp, bảo lãnh của ngân hàng và tín chấp của chính quyền địa phơng.

Quyết định cấp TDTM

Để đảm bảo quyết định cấp tín dụng cho khách hàng có hiệu quả cao với chi phí thấp nhất, Công ty nên tuân thủ các nguyên tắc cơ bản sau:

Thứ nhất, không thực hiện toàn bộ các bớc phân tích tín dụng trừ phi khoản TDTM có giá trị lớn: nếu lợi nhuận lớn nhất cho mỗi khoản TDTM là 500.000 đồng thì chẳng việc gì phải chi những 1 triệu đồng để phân tích khách hàng đó. Đối với những khách hàng nhỏ thì chỉ cần dựa trên sự phân tích khá sơ lợc và để dành tiền bạc và công sức cho những khoản TDTM lớn.

Thứ hai, chỉ thực hiện phân tích kỹ càng với những khoản TDTM đáng ngờ: nếu bớc phân tích đầu tiên cho thấy ngời khách hàng khá tin cậy nhng lợi nhuận tăng thêm từ việc cấp TDTM cho khách hàng này cha chắc đủ bù đắp chi phí. Công ty cần phải thực hiện các bớc phân tích chi tiết hơn nh hệ thống điểm tín dụng để quyết định.

Thứ ba, dự tính tới những đơn đặt hàng trong tơng lai: Công ty nên chấp nhận rủi ro miễn là khách hàng có khả năng trở thành ngời mua hàng thờng xuyên

Nợ ngắn hạn

Tiền và các khoản tơng đơng tiền Nợ ngắn hạn

Chuyên đề tốt nghiệp Bùi Thị Thanh Giang-TC40A

và đáng tin cậy. Điều này rất cần thiết trong thời điểm Công ty đang tìm cách mở rộng thị trờng, tăng lợng hàng tiêu thụ.

Nh vậy, trớc hết thông qua các thông tin về thái độ thanh toán của khách hàng sẵn có, Công ty có thể kết luận đợc ngời khách này có phẩm chất tốt hay không tốt. Và tuỳ theo giá trị khoản TDTM đợc yêu cầu, Công ty có thể quyết định:

Nếu khách hàng thờng xuyên không thanh toán đúng hạn, Công ty phải gửi giấy đòi nợ nhiều lần, Công ty không nên cấp TDTM cho khách hàng này do xác suất không thanh toán của vị khách này rất lớn.

Nếu giá trị khoản tín dụng đợc yêu cầu tơng đối nhỏ (khoảng 10 - 50 triệu), mà khách hàng luôn thanh toán đúng hạn, có trờng hợp Công ty phải gửi giấy đòi nợ nhng nguyên nhân của việc chậm trễ này đợc chứng minh rõ ràng hoặc trờng hợp bất khả kháng, Công ty nên chấp nhận cấp TDTM.

Trờng hợp khoản TDTM yêu cầu đợc cấp lớn mà nếu khách hàng không thanh toán sẽ có ảnh hởng lớn tới hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Công ty nên yêu cầu họ cung cấp các báo cáo tài chính và phân tích độ tín dụng của họ thông qua mô hình cho điểm phân biệt.

Mô hình này đợc xây dựng bằng phơng pháp thống kê, dựa trên các thông tin từ các báo cáo tài chính của khách hàng với các biến số là các tỷ số về khả năng thanh toán, tỷ số nợ và các tỷ số về năng lực hoạt động nh đã tính ở trên. Nói chung, các biến số là tỷ số về khả năng thanh toán và tỷ số nợ thờng có hệ số lớn hơn bởi các khoản tín dụng thơng mại Công ty cấp cho khách hàng có tính chất ngắn hạn. Do vậy, chúng có liên quan trực tiếp tới nhau.

Dựa theo kinh nghiệm, Công ty xác định điểm phân biệt để từ đó quyết định có nên cấp tín dụng cho khách hàng hay không. Ví dụ nếu điểm phân biệt là 3,5 thì những khách hàng nào có điểm phân biệt thấp hơn 3,5 sẽ không đợc cấp TDTM. Công ty cần quy định giá trị khoản TDTM cấp cho mỗi khách hàng. Nói chung, khoản TDTM cấp ra phụ thuộc vào nhu cầu của khách hàng nhng không phải là khách hàng muốn bao nhiêu cũng đợc đáp ứng hoàn toàn mà giá trị này còn phải phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nữa:

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách tín dụng TM tại Cty Phân lân nung chảy Văn điển (Trang 65 - 75)