Phân tích chính sách tín dụng thơng mạ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách tín dụng TM tại Cty Phân lân nung chảy Văn điển (Trang 26 - 32)

II. Phân tích chính sách tín dụng thơng mại.

3 Chính sách tín dụng thơng mại tối u

3.2 Phân tích chính sách tín dụng thơng mạ

Tính NPV của chính sách chuyển đổi trong trờng hợp bỏ qua chiết khấu tiền mặt và rủi ro vỡ nợ.

Ta xét một trờng hợp đơn giản là một doanh nghiệp trớc đây chỉ bán hàng theo ph- ơng thức thu tiền ngay. Giờ đây doanh nghiệp cần xem xét và đánh giá yêu cầu

Mục tiêu

Các phương án chính sách TDTM

Đánh giá lựa chọn trên cơ sở lợi ích cận biên

Chính sách TDTM

Phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Nghiên cứu thị trường

của một số khách hàng lớn về việc thay đổi chính sách tín dụng thơng mại hiện hành thành chính sách thu tiền trong 30 ngày. Ta có các yếu tố sau:

P : giá một đơn vị sản phẩm.

V: chi phí biến đổi cho một đơn vị sản phẩm.

Q: số lợng hàng hoá bán đợc hàng tháng theo chính sách hiện hành. Q’: số lợng hàng hoá bán đợc khi thực hiện chính sách mới.

ở đây ta bỏ qua khoản chiết khấu và xác suất vỡ nợ. Ta cũng bỏ qua tác động của thuế.

Giả sử ta có: p= 49đồng, v= 20đồng, Q= 100, Q’= 110đơn vị. Nếu tỷ suất doanh lợi yêu cầu là 2% một tháng, doanh nghiệp có nên chuyển đổi chính sách hay không?

Hiện nay, doanh nghiệp có doanh số hàng tháng là: P*Q= 4900đồng. Chi phí biến đổi mỗi tháng là V*Q= 2000đồng. Vì vậy dòng ngân quỹ hàng tháng từ việc kinh doanh này là:

Dòng tiền của chính sách cũ (CF0) = (P-V)*Q

= (49-20) *100

=2900 (đồng)

Dòng tiền trong điều kiện chính sách cũ ở trên còn cha tính đến chi phí cố định. Sở dĩ ta không đa chi phí cố định vào xem xét là vì chính sách giữ nguyên hay thay đổi thì chi phí cố định cũng không thay đổi.

Nếu doanh nghiệp thay đổi chính sách tín dụng thơng mại, cho phép khách hàng trả tiền trong 30 ngày thì lợng hàng hoá bán đợc hàng tháng sẽ tăng lên (Q’=110). Doanh thu hàng tháng sẽ là P*Q’ và tổng chi phí biến đổi là V*Q’. Tiền thu vào ngan quỹ hàng tháng trong điều kiện chính sách mới là:

Dòng tiền với chính sách mới (CF1) = (P-V)*Q’

Dòng tiền gia tăng tơng ứng giữa dòng tiền thu đợc khi thực hiện chính sách mới so với dòng tiền thu đợc từ chính sách cũ là:

Dòng tiền gia tăng (CF1-CF0) = (P-V)*(Q’-Q)

= (49 -20)*(110-100)

= 290 (đồng)

Điều này cho thâý lợi ích hàng tháng từ việc thay đổi chính sách bằng tổng lợi nhuận cho mỗi dơn vị sản phẩm bán ra, P-V=29, nhân với lợng hàng bán tăng thêm, Q’-Q=10, giá trị hiện tại của dòng tiền gia tăng là:

PV =[(P-V)(Q’-Q)]/R

= 29 *10/0.2 =14500(đồng)

Lu ý rằng dòng tiền gia tăng tơng tự nh một chuỗi niên kim cố định bởi hàng tháng doanh nghiệp sẽ thu đợc một khoản không đổi liên tục.

Chúng ta đã biết đợc lợi ích của việc chuyển đổi. Vậy chi phí doanh nghiệp phải bỏ ra là gì? có hai vấn đề phải cân nhắc : thứ nhất, bởi lợng hàng bán sẽ tăng từ Q lên Q’, để sản xuất ra lợng hàng này doanh nghiệp phải chi thêm V*(Q-Q’) = 20đồng*(110-100). Thứ hai, doanh thu bán hàng lẽ ra thu ngay đợc tiền theo chính sách cũ lại không thu đợc. Với chính sách mới, doanh thu của tháng này chỉ thu đ- ợc tiền sau 30 ngày. Chi phí của việc chuyển đổi là tổng hai chi phí này.

Chi phí chuyển đổi = P*Q + V*(Q’-Q)

Đối với doanh nghiệp ở trên, chi phí này là: 4900đồng + 200đồng. Vậy giá trị hiện tại ròng của việc chuyển đổi là:

NPV = -[P*Q + V*(Q’-Q)] + [(P-V)*(Q’-Q)]/R = -5100 + 14500

= 9400 (đồng)

ở đây việc chuyển đổi chính sách là rất có lợi.

Tính NPV của chính sách chuyển đổi trong trờng hợp có xét đến chiết khấu tiền mặt và rủi ro vỡ nợ.

Bây giờ chúng ta hãy xem xét chiết khấu tiền mặt, rủi ro vỡ nợ và mối quan hệ giữa chúng. Ta có:

π : tỷ lệ % doanh số bán chịu không thu đợc tiền.

d : chiết khấu tính theo tỷ lệ % để khuyến khích khách hàng thanh toán ngay. P’: giá bán theo phơng thức TDTM (giá không có chiết khấu)

Cần chú ý rằng, giá bán theo phơng thức tiền ngay (P) bằng giá bán theo phơng thức bán chịu (P’) nhân với (1-d) tức là P= P’*(1-d) hay P’=P/(1-d).

Vẫn xét doanh nghiệp trên với giả định π=5%, d=2%. Nh vậy, giá bán không có chiết khấu là P’=49/(1-0,02)= 50 (đồng)

Khi doanh nghiệp có điều khoản chiết khấu tiền mặt, sẽ có một tỷ lệ khách hàng nhất định chọn việc trả tiền ngay để đợc hởng lợi từ việc chiết khấu. Tuy nhiên, để đơn giản, ta giả định rằng tất khả khách hàng đều lựa chọn việc cấp tín dụng thơng mại- tức là trả tiền cho doanh nghiệp sau thời kỳ chiết khấu.

Khi áp dụng chính sách tín dụng thơng mại, doanh nghiệp đã đầu t một khoản là V*Q’ trong thời gian t để thu về đợc P’*Q’*(1-π). Ta có:

Dòng tiền của chính sách mới (CF2) = (1-π)*P’*Q’ –V*Q’

= (1-0,05)*50*110 –20*100. =3.225(đồng).

Tơng tự phần trên, ta xác định đợc dòng tiền gia tăng là:

Dòng tiền gia tăng (CF2-CF0) =[(1-π)*P’-V]*Q’-(P-V)*Q. =3.225 –2.900 =325

Nh vậy, giá trị hiện tại ròng của việc chuyển đổi là:

NPV =–{P*Q –V*(Q’-Q)} +{(1-π)*P’*Q’-V*Q’-(P-V)*Q}/R

=-5.100 +325/0,02 =11.150 (đồng).

Nh vậy, với xác suất vỡ nợ của các khách hàng là 5%, công ty nên chuyển đổi chính sách để thu đợc lợi nhuận tăng lên do tăng giá bán và lợng hàng bán.

3.3 Chính sách tín dụng thơng mại tối u

Chính sách tín dụng thơng mại tối u hay mức tín dụng tối u đợc xác định bởi điểm mà tại đó dòng tiền tăng thêm từ việc tăng lợng bán hàng vừa đúng bằng chi phí của việc tăng đầu t vào các khoản phải thu.

Sự đánh đổi lợi ích và chi phí giữa việc chấp nhận và không chấp nhận tín dụng th- ơng mại đã rõ ràng. Tuy nhiên, để xác định một giá trị chính xác thì không phải dễ. Vì vậy ta chỉ có thể mô tả đợc chính sách tín dụng thơng mại tối u.

Chi phí liên quan đến việc chấp nhận cấp tín dụng thơng mại gồm ba bộ phận:

• Doanh lợi yêu cầu từ các khoản phải thu.

• Mất mát từ những khoản nợ tồi.

• Chi phí của việc quản lý tín dụng và thu hồi nợ.

Nếu doanh nghiệp có chính sách tín dụng thơng mại chặt chẽ thì chi phí liên quan sẽ thấp. Trong trờng hợp, khoản tín dụng thơng mại của doanh nghiệp cũng thấp, vì thế sẽ mất chi phí cơ hội. Chi phí cơ hội này là khoản lợi nhuận tiềm ẩn tăng thêm mà lợng này sẽ mất khi việc mua hàng bằng tín dụng thơng mại không đợc chấp nhận. Lợi ích bị bỏ qua này đến từ hai nguồn: số lợng hàng bán tăng và mức giá cao hơn. Chi phí cơ hội giảm khi chính sách tín dụng thơng mại đợc buông lỏng.

Đồ thị 2: chi phí thực hiện chính sách TDTM

Tổng của chi phí thực hiện và chi phí cơ hội của một chính sách tín dụng thơng mại nhất dịnh đợc thể hiện trên đờng tổng chi phí tín dụng thơng mại. Nh trên đồ

Tổng chi phí

Chi phí duy trì các khoản phải thu

Chi phí cơ hội

Chi phí

Khối lượng bán chịu X

thị có một điểm mà tại đó tổng chi phí là nhỏ nhất. Điểm này tơng ứng với mức tín dụng tối u hay mức đầu t tối u vào các khoản phải thu.

Khi doanh nghiệp cấp tín dụng thơng mại nhiều hơn mức tố thiểu này, dòng tiền tăng thêm đối với khách hàng mới không đủ để bù đắp lợng đầu t vào các khoản phải thu. Nếu mức tín dụng thơng mại thấp hơn lợng này thì doanh nghiệp đã bỏ lỡ cơ hội kiếm lơi nhuận đáng kể.

Nói chung, chi phí và lợi ích của việc chấp nhân một khoản tín dụng thơng mại sẽ phụ thuộc vào đặc trng của từng ngành nghề, từng doanh nghiệp riêng biệt. Khi tất cảc các yếu tố khác cân bằng thì những doanh nghiệp có một số u thế nh nh năng suất vợt mức, chi phí biến đổi thấp và việc kinh doanh lặp lại sẽ có chính sách tín dụng thơng mại tự do hơn các doanh nghiệp khác.

Dù sao để có chính sách TDTM linh hoạt chính doanh nghiệp phải tự tạo ra một cơ chế kiểm soát chặt chẽ và tự điều chỉnh dần những sai lệch có thể xuất hiện trong quá trình tổ chức thực hiện. Do vậy, việc hoạch định và thực thi chính sách tín dụng thơng mại tại Công ty Phân lân nung chảy Văn Điển cần phải đợc đánh giá một cách đúng đắn để có thể đa ra những giải pháp phù hợp, làm cho chính sách tín dụng thơng mại tại Công ty càng hoàn thiện hơn, có tác dụng hơn tới hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

Chơng II

Chính sách tín dụng thơng mại của công ty Phân lân nung chảy Văn Điển

I. Một vài nét về công ty Phân lân nung chảy Văn Điển 1. Quá trình hình thành và phát triển

Công ty Phân lân nung chảy Văn Điển là một doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc Tổng công ty Hoá chất Việt Nam. Công ty có trụ sở tại đờng 70, thị trấn Văn Điển, huyện Thanh Trì, Hà Nội.

Năm 1960, nhằm phục vụ chiến lợc phát triển kinh tế dựa trên sự phát triển nông nghiệp, nhà máy Phân lân Văn Điển (công ty Phân lân nung chảy Văn Điển ngày nay) đợc thành lập với chức năng nhiệm vụ chính là sản xuất phân lân phục vụ cho sản xuất nông nghiệp. Thiết bị sản xuất phân lân nung chảy của công ty do Trung Quốc tài trợ, bao gồm hai lò cao có công xuất là 2 vạn tấn/năm.

Năm 1993, công ty đợc thành lập lại theo quyết định số 61 QĐ-TCNSĐT ngày 13/5/1993 do bộ trởng Trần Văn Lum ký và đợc đổi tên thành công ty Phân lân nung chảy Văn Điển theo quyết định số 309 QĐ-TCNSĐT ngày 13/5/1993. Số vốn nhà nớc giao cho công ty đợc hạch toán theo thời điểm này là 3.5 tỷ đồng. Đến nay công ty đã từng bớc cải tiến công nghệ, nâng cao năng suất và chất lợng sản phẩm phân lân nung chảy (PLNC). Bên cạnh đó công ty còn sản xuất thêm một số phân hỗn hợp NPK-Đa yếu tố (NPK-ĐYT). Công ty đã góp phần thúc đẩy sự phát triển của nền nông nghiệp Việt Nam.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách tín dụng TM tại Cty Phân lân nung chảy Văn điển (Trang 26 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w