MỤC LỤC
Bằng cách chấp nhận khoản tín dụng thơng mại cho một khách hàng mới, doanh nghiệp cũng chấp nhận khả năng mất chi phí biến đổi V (khi khách hàng không trả tiền) để thu đợc toàn bộ số tiền P. Sự khác biệt quan trọng nhất là nếu doanh nghiệp cấp tín dụng thơng mại cho một khách hàng cũ thì doanh nghiệp chịu rủi ro với toàn bộ mức giá P bởi đó là những gì doanh nghiệp sẽ nhận đợc nếu không chấp nhận bán chịu. Luồng tiền ròng trong tháng là P-V, luồng tiền này sẽ tiếp tục trong các tháng tiếp theo khi khách hàng trả hoá đơn tháng trớc và đặt hàng thêm một đơn vị mới.
Ví dụ trên đã chỉ ra rằng cơ hội bán hàng nhiều lần rất quan trọng. Trong trờng hợp này, điều cần thiết là phải kiểm soát lợng tín dụng thơng mại cấp cho khách hàng sao cho khả năng vỡ nợ nằm trong một giới hạn nào đó. Nói chung cách tốt nhất để dự đoán liệu một khách hàng có trả tiền hay không là xem xét ngời này có trả tiền đúng hạn trong quá khứ hay không.
Doanh nghiệp chỉ thực hiện biện pháp này khi không còn biện pháp nào đỡ tốn kém hơn và chỉ khi lợi nhuận tiềm năng của việc cấp tín dụng cho khách hàng này cân bằng với chi phí của việc điều tra. Trong mô hình này, Fi là các biến nh khả năng thanh khoản của khách hàng, tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu hay một vài chỉ tiêu khác có thể giúp phân biệt khách hàng sẽ thanh toán đúng hạn và khách hàng sẽ không thanh toán. Chẳng hạn, một doanh nghiệp với điểm nằm trong một vùng đợc xác định bởi mức giới hạn X trong đồ thị có thể là một khách hàng thanh toán tốt có mức điểm thấp hoặc một khách hàng thanh toán tồi có mức điểm cao.
Vì thế doanh nghiệp cần cố gắng xác định đợc chi phí tạo nên bởi hai loại sai lầm: cấp tín dụng thơng mại cho một khách hàng tồi và từ chối cấp tín dụng thơng mại cho một khách hàng tốt. Tuy nhiên mô hình này cũng có những sai lệch nhất định và khi theo dõi các khoản phải thu theo mô hình này hoặc là doanh nghiệp chấp nhận những sai lệch đó hoặc là thay đổi mô hình. Do đó mô hình này áp dụng cho tất cả các khoản phải thu của doanh nghiệp, trong tất cả các vùng và đối với tất cả khách hàng thuộc các ngành khác nhau là không phù hợp.
Thông thờng các doanh nghiệp từ chối cấp tín dụng thơng mại thêm cho cho tới khi các món nợ quá hạn đã đợc thanh toán hết. Đối với những doanh nghiệp mắc nợ lần đầu do những khó khăn trong kinh doanh, doanh nghiệp có thể có những u đãi nhất định. Ngợc lại, doanh nghiệp cần cơng quyết ngừng cấp hàng và áp dụng những cách nêu trên để thu hồi các khoản nợ.
Ngời ta không thể cố duy trì một chính sách bảo thủ trong điều kiện cạnh tranh gay gắt, vì nh vây không khác nào tự trói mình vào những ràng buộc chặt chẽ, từ bỏ một vũ khí sắc bén mà đối phơng có thể lợi dụng, đặc biệt những hàng hoá có tính cạnh tranh cao. Giá trị hàng dự trữ càng lớn, thời gian dự trữ càng dài, hay chi phí dự trữ càng cao sẽ có khuynh hớng thúc đẩy doanh nghiệp mở rộng phơng thức bán hàng TDTM. Doanh nghiệp thực hiện việc bán hàng TDTM mở rộng sẽ phải chấp nhận những khoản phải thu chậm hơn, phần vốn tập trung vào các khoản phải thu tăng lên.
Khi bán hàng theo phơng thức TDTM, Các doanh nghiệp thờng chú ý đến sự biến động của môi trờng kinh tế nói chung nh sức mua của dân c, khả năng chi tiêu của chính phủ, lạm phát, sự ổn định kinh doanh chung của các doanh nghiệp. Mỗi phơng án về chính sách TDTM là sự kết hợp các yếu tố kể trên theo cách thức khác nhau trên cơ sở nhận thức của khách hàng và các đối thủ cạnh tranh đã hình thành trong danh mục phản ứng. Nếu doanh nghiệp thay đổi chính sách tín dụng thơng mại, cho phép khách hàng trả tiền trong 30 ngày thì lợng hàng hoá bán đợc hàng tháng sẽ tăng lên (Q’=110).
Chính sách tín dụng thơng mại tối u hay mức tín dụng tối u đợc xác định bởi điểm mà tại đó dòng tiền tăng thêm từ việc tăng lợng bán hàng vừa đúng bằng chi phí của việc tăng đầu t vào các khoản phải thu. Khi doanh nghiệp cấp tín dụng thơng mại nhiều hơn mức tố thiểu này, dòng tiền tăng thêm đối với khách hàng mới không đủ để bù đắp lợng đầu t vào các khoản phải thu. Nói chung, chi phí và lợi ích của việc chấp nhân một khoản tín dụng thơng mại sẽ phụ thuộc vào đặc trng của từng ngành nghề, từng doanh nghiệp riêng biệt.
Khi tất cảc các yếu tố khác cân bằng thì những doanh nghiệp có một số u thế nh nh năng suất vợt mức, chi phí biến đổi thấp và việc kinh doanh lặp lại sẽ có chính sách tín dụng thơng mại tự do hơn các doanh nghiệp khác.
Chính sách tín dụng thơng mại của công ty Phân lân nung chảy Văn Điển.
Giám đốc có quyền cao nhất ban hành các quyết định và điều hành chung mọi hoạt động kinh doanh của công ty, đề ra phơng hớng phát triển. Giám đốc trực tiếp phụ trách việc kinh doanh, tổ chức cán bộ, quyết định phơng thức phân phối thu nhập, mức dự trữ, mức đầu t, quy mô đầu t. Phó giám đốc: là ngời giúp việc cho giám đốc, có trách nhiệm hoàn thành nhiệm vụ đợc giám đốc giao và chịu trách nhiệm trớc giám đốc về quá trình chỉ.
Phòng kỹ thuật: chịu trách nhiệm quản lý và tham mu trong các lĩnh vực: kỹ thuật sản xuất, công nghệ, an toàn lao động, nghiên cứu khoa học, kiểm tra chất lợng và điều hành sản xuất. Phòng kinh tế: tham mu cho giám đốc về việc kinh doanh của công ty, về chiến lợc, chính sách kinh doanh, điều tra nghiên cứu thị trờng, quan hệ quốc tế. Phòng tổ chức hành chính: do phó giám đốc đời sống trực tiếp làm trởng phòng, chịu trách nhiệm quản lý và tham gia trong các lĩnh vực: tổ chức cán bộ, tiền lơng, đời sống, văn phòng, bảo vệ….
Phân xởng nguyên liệu: vận tải bốc dỡ nguyên liệu, gia công các loại nguyên vật liệu phục vụ sản xuất. Phân xởng lò cao: là phân xởng chính của Công ty, quyết định quá trình sản xuất phân lân nung chảy. Phân xởng sấy nghiền: sấy nghiền bán thành phẩm từ phân xởng lò cao thành sản phẩm cuối cùng, sản xuất phân tổng hợp NPK-ĐYT, xi măng, quản lý các kho sản phẩm và bốc xếp sản phẩm.
Phân xởng cơ điện: cung cấp điện nớc cho sản xuất, chế tạo phụ tùng, sửa chữa lắp đặt máy móc thiết bị, xây dựng cơ bản.
Bên cạnh đó một số lợng lớn diện tích đất nông nghiệp đợc chuyển sang nuôi trồng thuỷ sản hoặc phát triển công nghiệp, dịch vụ thơng mại dẫn đến nhu cầu sử dụng phân bón cho lúa từ năm 2001 giảm còn khoảng 35% so với năm 2000. Phân lân nung chảy đợc sản xuất bằng cách nung các loại quặng có chứa lân (quặng apatít) ở nhiệt độ cao cho tới khi nóng chảy nhằm phá vỡ mạng tinh thể bền vững khó tan thành mạng tinh thể vô định hình dễ tan mà cây trồng có thể hấp thụ đợc. Qua khảo sát cho thấy, trình độ công nghệ của Việt nam không lạc hậu nhng do chính sách giá cả của nhà nớc Trung quốc nên giá supe lân tại thị trờng Việt nam thấp (Trung quốc thi hành. chính sách định giá đầu vào cho sản xuất phân bón, cụ thể là giá điện và giá. nguyên liệu chỉ bằng một nửa của Việt nam).
Bên cạnh loại phân tổng hợp NPK-ĐYT 5.10.3 truyền thống (bón cho mọi loại cây), công ty đã kết hợp với các viện nghiên cứu cây trồng Việt Nam tìm ra các công thức mới thích hợp với từng loại cây trồng, nh phân bón cho ngô, mía, sắn, khoai tây, chè, cà phê, dâu tằm và cây ăn quả. Để có thể tồn tại và phát triển trong thị trờng cạnh tranh ngày càng gay gắt nh vậy, công ty cần phải đề ra các biện pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ bảo vệ thị trờng truyền thống và phát triển ra các thị trờng mới. Từ công nghệ sản xuất phân lân nung chảy ban đầu gồm hai lò cao với công suất 2 vạn tấn/năm do Trung quốc tài trợ, công ty PLNCVĐ đã đầu t cải tạo nâng cấp xây dựng mới.
Công ty cũng đã tổ chức hàng trăm cuộc hội thảo khoa học, trong đó có nhiều cuộc hội thảo đầu bờ hớng dẫn bà con nông dân cách sử dụng phân bón và giúp họ thấy rõ tác dụng của PLNC. Thay vì ấn tợng về một thứ phân bón “rắn nh thủy tinh” có tác dụng chậm, bà con nông dân đã bắt đầu a chuộng thứ phân bón có hiệu quả tổng hợp nhiều mặt. Nhờ sự kết hợp đầu t trên cả phơng diện sản xuất và tiêu thụ, trong môi trờng cạnh tranh ngày càng gay gắt, công ty vẫn giữ đợc mức lợi nhuận tơng đối ổn định mặc dù và doanh thu giảm đáng kể.
Những năm gần đây, tình hình sản xuất kinh doanh của công ty rất phát triển, mức lơng bình quân của công nhân viên khá cao so với mặt bằng Thu nhập ở Việt Nam.