1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án hình học 8 chương 4 hình lăng trụ đứng hình chóp đều

10 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngày soạn Ngày dạy Lớp Tiết CHƯƠNG IV HÌNH HỌC KHÔNG GIAN Tiết 55 HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I MỤC TIÊU 1 Về kiến thức Nắm được các yếu tố của hình hộp chữ nhật Củng cố các khái niệm về các yếu tố của hình hì[.]

Ngày soạn Ngày dạy Lớp Tiết CHƯƠNG IV: HÌNH HỌC KHƠNG GIAN Tiết 55: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I MỤC TIÊU Về kiến thức - Nắm yếu tố hình hộp chữ nhật - Củng cố khái niệm yếu tố hình hình học học - Bước đầu nhắc lại khái niệm chiều cao Làm quen với khái niệm điểm, đường thẳng, đoạn thẳng khơng gian, cách kí hiệu - Biết xác định số mặt, số đỉnh, số cạnh hình hộp chữ nhật - Biết cách vẽ hình hộp chữ nhật Về lư ̣c: Tự chủ, giải vấ n đề , sử du ̣ng ngôn ngữ Toán về phương trình Phẩ m chấ t: Trung thực thực hiêṇ nhiê ̣m vu ̣ ho ̣c, chăm chỉ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thước thẳng, SGK, mơ hình hình lập phương, hình hộp chữ nhật, thước đo đoạn thẳng, projector, III TIẾN TRÌ NH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầ u a) Mu ̣c tiêu: Học sinh xác định đươ ̣c vấ n đề cần tìm hiể u chương IV b) Nô ̣i dung: Ho ̣c sinh lắng nghe giáo viên giới thiêụ về chương IV số vật thể không gian c) Sản phẩ m: HS hình dung đơn vị kiến thức mình sắ p phải nghiên cứu d) Tổ chức thư ̣c hiên: ̣ - Chuyể n giao nhiê ̣m vu ̣: Giáo viên giới thiê ̣u về chương IV, yêu cầu HS lắ ng nghe - Thực hiê ̣n nhiê ̣m vu ̣: HS thực nhiê ̣m vu ̣ Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới a) Mu ̣c tiêu: Ho ̣c sinh chiế m liñ h kiế n thức về hình hơ ̣p chữ nhâ ̣t các yế u tố và đă ̣c điể m của chúng; bước đầ u làm quen với hai mă ̣t phẳ ng song song, đường thẳ ng song song với mặt phẳng không gian (yêu cầu nhâ ̣n bằ ng trực quan, không cầ n giải thích đươ ̣c vì sao) b) Nô ̣i dung: HS đo ̣c SGK, trả lời câu hỏi để tìm hiể u các yếu tố của hình hộp chữ nhâ ̣t; hiểu đươ ̣c vị trí tương đối: hai mă ̣t phẳ ng song song, đường thẳ ng song song với mă ̣t phẳng không gian c) Sản phẩ m: HS nêu yếu tố của hình hộp chữ nhâ ̣t, hiể u đươ ̣c bằ ng trực quan hai vi trí ̣ tương đố i không gian: hai mă ̣t phẳng song song, đường thẳ ng song song với mă ̣t phẳng không gian d) Tổ chức thư ̣c hiêṇ Hoạt động: Giới thiệu chung G: Từ lớp đến tất cả hình yếu tố hình xét mặt phẳng hay gọi hình học phẳng Trong sống hàng ngày ta thường gặp nhiều hình khơng nằm mặt phẳng, phần hình học nghiên cứu hình người ta gọi hình học khơng gian Ở tiểu học em làm quen với số hình khơng gian, hình hộp chữ nhật, hình lập phương, Trong chương em nghiên cứu đặc điểm cách tính diện tích, thể tích hình Và hình nghiên cứu hình hộp chữ nhật Hoạt động: Giới thiệu hình hộp chữ nhật Hoạt động thầy – trò - Chuyể n giao nhiêm ̣ vu ̣: GV yêu cầ u HS đo ̣c SGK, quan sát mô hình để đưa các yế u tố của hình hơ ̣p chữ nhâ ̣t thơng qua trả lời các câu hỏi: G: Chỉ vào mặt hình hộp chữ nhật đổi mầu nói: Đây phần mặt phẳng bị giới hạn mép hình chữ nhật người ta gọi mặt hình hộp chữ nhật G: Hình hộp chữ nhật có mặt ? G: Đưa hình hộp chữ nhật dán sẵn thứ tự mặt G: Mỗi mặt HHCN có đặc điểm ? H: Mỗi mặt hình chữ nhật (cùng với điểm nó) G: Chỉ tay vào đỉnh HHCN nói vị trí gọi đỉnh hình hộp chữ nhật Vậy hình hộp chữ nhật có đỉnh G: Mỗi mép hình hộp chữ nhật mà có dán băng dính gọi cạnh hình hộp chữ nhật G: Mỗi hình hộp chữ nhật có cạnh ? G chiếu hình có hình ảnh hình hộp chữ nhật giới thiệu giới thiệu lần yếu tố hình hộp chữ nhật G: Đưa hình hộp chữ nhật đánh số thứ tự mặt tay cho học sinh quan sát G: Cho học sinh quan sát nhận xét mặt (2) mặt (6) hình hộp chữ nhật G: Hai mặt hình hộp chữ nhật có cạnh chung hay khơng ? H: Khơng có cạnh chung G: Khi hai mặt hhc nhật gọi hai mặt đối diện G: Hãy tìm mặt đối diện cịn lại ? G: Trên mơ hình hh chữ nhật này, ta coi mặt (2) mặt (6) hai mặt đáy hình hộp Ghi bảng Hình hộp chữ nhật - Hình hộp chữ nhật hình có mặt hình chữ nhật (cùng với điểm nó), có đỉnh, 12 cạnh - Mặt đối diện, mặt đáy, mặt bên: (sgk/95) chữ nhật mặt cịn lại xem mặt bên Các mặt bên mặt ? G: Tương tự coi mặt (1) mặt (3) hai mặt đáy hình hộp chữ nhật, em xác định - Hình lập phương hình mặt bên ? hộp chữ nhật có mặt G: Dùng hình ảnh hình hộp chữ nhật lên hình vng chiếu để giới thiệu lại hai mặt đối diện, mặt đáy, mặt bên hình hộp chữ nhật G: Đưa mơ hình hình lập phương G: Em cho biết hình cầm tay có tên hình ? G: Hình lập phương có hhcn khơng ? G: Nhận xét mặt lập phương ? H: Các mặt hình lập phương hvng G: Đưa hình chóp cụt hỏi: Hình khơng gian có hình hộp chữ nhật khơng ? Vì ? G: Nhấn mạnh: Hình hộp chữ nhật có mặt hình chữ nhật (cùng với điểm nó) G: Lấy ví dụ hình ảnh hình hộp chữ nhật thực tế ? - Thư ̣c hiêṇ nhiêm ̣ vu ̣: HS đo ̣c sách, quan sát mô hình, trả lời câu hỏi - Báo cáo: HS trả lời miê ̣ng các câu hỏi, các HS khác theo dõi, nhâ ̣n xét - Kế t luâ ̣n: GV đánh giá, chính xác khái niê ̣m + Với hình hộp chữ nhật có mặt, đỉnh 12 cạnh + Là hình hộp chữ nhật mặt phải hình chữ nhật (cùng với điểm nó) + Hình lập phương hình hộp chữ nhật có mặt hình vng + Chiếu số hình ảnh hình hộp chữ nhật hình Hoạt động: Tim ̀ hiểu về mặt phẳng đường thẳng Hoạt động thầy – trò - Chuyể n giao nhiêm ̣ vu ̣: GV yêu cầ u HS đo ̣c SGK, lắ ng nghe giảng, trả lời các câu hỏi: G: Đặt vấn đề: Khái niệm mặt phẳng đường thẳng hình học phẳng em làm quen chương trình hình học lớp Trong phần hình học khơng gian, khái niệm hiểu nào? Chúng ta Ghi bảng Mặt phẳng đường thẳng Trong hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ ta xem:  Các đỉnh: A, B, C, … điểm  Các cạnh: AD, DC, CC’, … đoạn thẳng sang mục G: Cho học sinh quan sát hình hộp chữ nhật: - Ta xem đỉnh hình hộp chữ nhật điểm - Ta xem cạnh hình hộp chữ nhật đoạn thẳng Do để gọi tên kí hiệu cho hình hộp chữ nhật người ta đặt tên cho đỉnh (giáo viên đưa mơ hình đặt tên) G: Đặt tên hình vẽ G: + Ta thường ghi tên hình hộp chữ nhật theo tên hai mặt đối diện + Trong mặt đối diện ta phải viết tên theo thứ tự đỉnh hình chữ nhật ta viết cách ghi kí hiệu tứ giác G: Với cách đặt tên cho đỉnh vừa hình hộp chữ nhật kí hiệu sau: ABCD.A’B’C’D’ G: Ngồi ta kí hiệu hình hộp chữ nhật theo cách khác: ABB’A’.DCC’D’ G: Đây hai cách gọi tên hình hộp chữ nhật này, bạn gọi tên theo cách khác G: Đặt vấn đề: Làm để biểu diễn hình ảnh hình hộp chữ nhật mặt phẳng chứa mặt bảng, mặt phẳng chứa mặt ghi, mặt phẳng chứa mành chiếu ? G: Để vẽ hình ảnh minh hoạ hình hộp chữ nhật ta vẽ cạnh hình hộp chữ nhật G: Đặt hình hộp chữ nhật có tên mặt bàn cho học sinh quan sát G: Các em nhìn thấy cạnh ? Những cạnh bị che khuất ? G: Khi vẽ hình minh hoạ cho hình hộp chữ nhật, cạnh nhìn thấy vẽ nét liền; cạnh khơng nhìn thấy vẽ nét đứt Và thơng thường ta vẽ cạnh nhìn thấy trước, cạnh khơng nhìn thấy ta vẽ sau G: Cho thao tác vẽ bước hình Giáo viên thuyết trình cho bước: + Vẽ mặt ABCD nhìn phối cảnh thành hình bình hành ABCD + Vẽ mặt AA’D’D nhìn phối cảnh thành hình bình hành + Vẽ CC’ song song DD’ Nối C’D’  Mặt phẳng chứa mặt ABCD hình hộp chữ nhật kí hiệu (ABCD) - Đường thẳng qua hai điểm A, B mặt phẳng (ABCD) nằm trọn mặt phẳng + Vẽ BB’ song song AA’ Nối A’B’ B’C’ Được hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ cần vẽ G: Thao tác lại bước bảng cho học sinh quan sát G: Soi vài HS để kiểm tra cách vẽ HS giáo viên ý sửa sai cho học sinh G: Chốt lại ghi bảng sách giáo khoa G: Mặt ABCD hình hộp chữ nhật phần mặt phẳng Người ta gọi mặt phẳng mặt phẳng ABCD G: Giới thiệu cách ghi kí hiệu mặt phẳng chứa mặt ABCD G: Lấy M, N thuộc (ABCD) Có nhận xét vị trí đường thẳng MN với mặt phẳng (ABCD) ? G: Tương tự, đường thẳng AB có vị trí với mặt phẳng (ABCD) ? G: Chốt lại: Đường thẳng qua hai điểm nằm mặt phẳng nằm trọn mặt phẳng G: Chiếu hình vẽ 71b) sgk G: Ta coi mặt hình hộp chữ nhật đặt mặt bàn mặt đáy hình hộp chữ nhật Khi độ dài đoạn thẳng AA’ gọi chiều cao hình hộp chữ nhật ứng với mặt đáy G: Đặt hình hộp mặt bàn, coi hai mặt … hai đáy chiều cao hình hộp chữ nhật ứng với mặt đáy độ dài đoạn thẳng nào? G: Tiếp tục xoay hình hộp chữ nhật Nêu tên hai đáy ? Xác định chiều cao ứng với mặt đáy hình hộp chữ nhật ? G: Chốt lại: + Như hình hộp chữ nhật ứng với đáy khác chiều cao khác + Ở tiểu học em biết độ dài ba cạnh xuất phát từ đỉnh hình họp chữ nhật gọi kích thước hình hộp chữ nhật - Thư ̣c hiêṇ nhiêm ̣ vu ̣: HS đo ̣c sách, quan sát mô hình, trả lời câu hỏi - Báo cáo: HS trả lời miệng các câu hỏi, HS khác theo dõi, nhâ ̣n xét - Kế t luâ ̣n: GV đánh giá, chính xác khái niê ̣m Hoạt động 3: Luyện tập a) Mu ̣c tiêu: Ho ̣c sinh nhâ ̣n biế t các yế u tố của hiǹ h hô ̣p chữ nhâ ̣t b) Nô ̣i dung: Làm 1/96 - Sgk c) Sản phẩ m: Bài tập 1/tr96 SGK AM = BN = CP = DQ AB = CD = PQ = MN d) Tổ chức thư ̣c hiên: ̣ - Chuyể n giao nhiê ̣m vu ̣: Giáo viên giao đề bài, yêu cầ u HS suy nghi ̃ tìm lời giải - Thực nhiê ̣m vu ̣: HS thực hiê ̣n nhiê ̣m vụ - Báo cáo: HS lên bảng trình bày, các HS còn la ̣i làm vở - Kế t luận: GV nhận xét, sửa chữa (nế u cầ n) sau HS trình bày, nhâ ̣n xét bài Hoạt động 4: Vận dụng a) Mu ̣c tiêu: Ho ̣c sinh phát triể n lực giải quyế t vấ n đề (sử du ̣ng các kiế n thức ho ̣c ho ̣c kì các khái niệm vừa ho ̣c để đưa la ̣ về quen, làm bài toán thự tế) thông qua giải bài tâ ̣p 2, bài tâ ̣p (SGK – 96, 97) b) Nô ̣i dung: Làm bài tâ ̣p 2, bài tâ ̣p (SGK – 96, 97) c) Sản phẩ m: Lời giải bài tâ ̣p 2, bài tâ ̣p (SGK – 96, 97) d) Tổ chức thư ̣c hiên: ̣ - Chuyển giao nhiê ̣m vu ̣: Giáo viên giao đề bài, yêu cầ u HS suy nghi ̃ tìm lời giải - Thực hiê ̣n nhiê ̣m vu ̣: HS thực hiê ̣n nhiệm vu ̣ - Báo cáo: HS lên bảng trình bày, các HS còn la ̣i làm vở - Kế t luận: GV nhận xét, sửa chữa (nế u cầ n) sau HS trình bày, nhâ ̣n xét bài Dă ̣n dò: - Học thuộc - Làm tập 3, SGK tr 97 - Làm 1, 3, 5/tr104, 105 SBT - Gợi ý 3SGK: Vẽ đoạn DC1 vận dụng định lý Pi ta go để tính Các đoạn khác tương tự - Giờ sau chuẩn bị đủ dụng cụ vẽ hình Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Ngày soạn Tiết 56: Ngày dạy Lớp Tiết HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (tiếp theo) I MỤC TIÊU Về kiến thức: - Nhận biết qua mơ hình khái niệm hai đường thẳng song song - Hiểu vị trí tương đối hai đường thẳng khơng gian Bằng hình ảnh cụ thể, học sinh bước đầu nắm dấu hiệu đường thẳng song song với mặt phẳng hai mặt phẳng song song - Thấy tính thực tế đường thẳng song song, đường thẳng song song với mặt phẳng, mặt phẳng song song - HS nhận biết dấu hiệu hai đường thẳng song song, đường thẳng song song mặt phẳng hai mặt phẳng song song không gian - Áp dụng công thức tính diện tích xung quanh hình chữ nhật - Đối chiếu so sánh sự giống, khác quan hệ song song đường mặt, mặt mặt Về lực: - Năng lực giải vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác Về phẩm chất: - Tự lập, tự tin học tập, tự chủ có tinh thần cố gắng: hoạt động nhóm - Trung thực, tự trọng - Có trách nhiệm với bản thân, bạn bè - Tôn trọng, chấp hành kỉ luật II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thước thẳng, SGK, mơ hình hình lập phương, hình hộp chữ nhật, thước đo đoạn thẳng, projector, III TIẾN TRÌ NH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầ u a) Mu ̣c tiêu: Ho ̣c sinh quan sát, nhận dạng, ôn tập về tính đô ̣ dài đoa ̣n thẳ ng b) Nô ̣i dung: - HS1: Bài tập 3/97 SGK - HS2: Bài tập 3/105 SBT c) Sản phẩ m: Phần trình bày lời giải các bài tâ ̣p 3(SGK - 97), bài (SBT - 105) d) Tổ chức thư ̣c hiên: ̣ - Chuyển giao nhiê ̣m vụ: Giáo viên giao đề bài, yêu cầ u HS suy nghi ̃ tìm lời giải - Thực nhiê ̣m vu ̣: HS thực hiê ̣n nhiê ̣m vu ̣ - Báo cáo: HS lên bảng trình bày, các HS còn la ̣i làm pháp - Kế t luâ ̣n: GV nhận xét, sửa chữa (nếu cầ n) sau HS trình bày, nhâ ̣n xét bài GV giới thiêụ đưa vấ n đề : Dựa vào mơ hình hình hộp chữ nhật tiết học em tiếp tục tìm hiểu khái niệm đường thẳng, mặt phẳng song song khơng gian Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới a) Mu ̣c tiêu: Ho ̣c sinh chiế m liñ h kiến thức: các vi ̣ trí tương đố i của hai đường thẳ ng, vi tri ̣ ́ đường thẳng song song với mặt phẳ ng b) Nô ̣i dung: HS đo ̣c SGK, trả lời câu hỏi để tìm hiể u vi ̣ trí tương đố i của hai đường thẳ ng, vi ̣trí đường thẳ ng song song với mă ̣t phẳ ng c) Sản phẩ m: Các câu trả lời của học sinh d) Tở chức thư ̣c hiêṇ Hoạt động: Tìm hiểu vị trí tương đối hai đường thẳng khơng gian (11’) Hoạt động thầy – trò - Chuyển giao nhiệm vu ̣: GV chiếu hình 75 yêu cầ u HS trả lời các câu hỏi: - GV: Yêu cầu HS quan sát hình 75 để trả lời, nhắc lại định nghĩa hai đường thẳng song song hình học phẳng - BT ?1/98 (Màn hình) - HS: Hãy kể tên mặt phẳng hình hộp chữ nhật: ABCD, A’B’C’D’, ABB’A’, BCC’B’, CDD’C’, DAA’D’ + BB’ AA’ nằm mặt phẳng + BB’ AA’ khơng có điểm chung - GV : Trong khơng gian hai đường thẳng AB A’B’ gọi song song chúng nằm mặt phẳng khơng có điểm chung - GV ghi bảng Ghi bảng Hai đường thẳng song song không gian ?1 Với hai đường thẳng phân biệt a, b không gian chúng a/ Cắt : VD : D’C’ CC’ nằm mặt phẳng (DD’CC’) cắt C’ b/ Song song : VD : AA’ DD’ nằm mặt phẳng (AA’D’D) khơng có điểm chung AA’song song với DD’ Kí hiệu : AA’// DD’ c/ Chéo nhau: - GV giới thiệu hai đường thẳng VD : Hai đường thẳng AD D’C’ không cắt không nằm mặt không nằm mặt phẳng phẳng - Thư ̣c hiêṇ nhiêm ̣ vu ̣: HS quan sát mô hình, trả lời câu hỏi - Báo cáo: HS trả lời miệng các câu hỏi, HS khác theo dõi, nhâ ̣n xét - Kế t luâ ̣n: GV đánh giá các câu trả lời Lưu ý : - Hai đường thẳng nằm mặt phẳng song song cắt - Hai đường thẳng không cắt không nằm mặt phẳng chéo Hoạt động: Tìm hiểu vị trí tương đối đường thẳng mặt phẳng (12’) Hoạt động thầy – trò Ghi bảng - Chuyển giao nhiệm vu ̣: GV yêu Đường thẳng song song với mặt phẳng cầ u HS quan sát hình ảnh, nghe giới Hai mặt phẳng song song thiệu vị trí đường thẳ ng song song ?2/99 với mă ̣t phẳ ng và trả lời ?2, ?3 AB // A’B’ AB A’B’ nằm mp(ABB’A’) khơng có điểm chung - Học sinh trả lời ?2/99 AB không nằm mp (A’B’C’D’) Kết luận: AB // mp(A’B’C’D’) - Thư ̣c hiêṇ nhiêm ̣ vu ̣: HS quan sát ?3/99 hình ảnh, trả lời câu hỏi - Báo cáo: HS trả lời miệng các câu hỏi, HS khác theo dõi, nhâ ̣n xét - Kế t luâ ̣n: GV đánh giá, nêu kết luận Hoạt động: Giới thiệu hai mp song song(8’) Hoạt động thầy – trò - Chuyển giao nhiệm vu ̣: GV yêu cầ u HS quan sát hình 77, lắ ng nghe giới thiê ̣u mặt phẳ ng song song và làm ?4 - Thư ̣c hiêṇ nhiêm ̣ vu ̣: HS quan sát hình ảnh và làm ?4 - Báo cáo: HS trả lời miệng các câu hỏi, HS khác theo dõi, nhâ ̣n xét - Kế t luâ ̣n: GV đánh giá Ghi bảng Nhận xét : Trên hình hộp chữ nhật Xét hai mặt phẳng(ABCD)và(A’B’C’D’), AB // A’B’  AB // (A’B’C’D’) AD // A’D’  AD // (A’B’C’D’) Mà AB AD cắt A nằm mặt phẳng (ABCD) Vậy mp (ABCD) // mp (A’B’C’D’) ?4/99 Hoạt động: Giới thiệu nhận xét (4’) Hoạt động thầy – trò - Chuyển giao nhiệm vu ̣: GV yêu cầ u HS nghiên cứu sách giáo khoa để rút nhâ ̣n xét (qua trả lời các câu hỏi) - Thư ̣c hiêṇ nhiêm ̣ vu ̣: HS nghiên cứu SGK và rút nhâ ̣n xét Ghi bảng Nhận xét : - Nếu đường thẳng song song với mặt phẳng chúng khơng có điểm chung - Hai đường thẳng song song khơng có điểm chung - Hai mặt phẳng phân biệt có điểm chung có chung đường thẳng qua điểm - Báo cáo: HS trả lời miệng các gọi hai mặt phẳng cắt câu hỏi, HS khác theo dõi, nhâ ̣n xét - Kế t luâ ̣n: GV đánh giá Hoạt động 3: Luyện tập a) Mu ̣c tiêu: Ho ̣c sinh nhâ ̣n biế t đươ ̣c hai đường thẳ ng song song không gian b) Nô ̣i dung: Làm 6/100 - Sgk c) Sản phẩ m: Lời giải của tập 6/tr100 SGK d) Tổ chức thư ̣c hiên: ̣ - Chuyể n giao nhiê ̣m vu ̣: Giáo viên giao đề bài, yêu cầu HS suy nghi ̃ tìm lời giải - Thực nhiê ̣m vu ̣: HS thực hiê ̣n nhiê ̣m vu ̣ - Báo cáo: HS lên bảng trình bày, các HS còn la ̣i làm vở - Kế t luâ ̣n: GV nhâ ̣n xét, sửa chữa (nế u cầ n) sau HS trình bày, nhâ ̣n xét bài Hoạt động 4: Vận dụng a) Mu ̣c tiêu: Ho ̣c sinh phát triể n lực giải quyế t vấ n đề , lực sử du ̣ng ngôn ngữ Toán thông qua giải bài tập (SGK – 100) b) Nô ̣i dung: Làm bài tập (SGK – 100) c) Sản phẩ m: Lời giải bài tâ ̣p (SGK – 100) a, AD , DC , CB b, CD // ( EFGH ) c, AH // ( BCGF ) d) Tổ chức thư ̣c hiên: ̣ - Chuyển giao nhiê ̣m vụ: Giáo viên giao đề bài, yêu cầ u HS suy nghi ̃ tìm lời giải - Thực nhiê ̣m vu ̣: HS thực hiê ̣n nhiê ̣m vu ̣ - Báo cáo: HS trả lời miê ̣ng, các HS còn la ̣i nhâ ̣n xét - Kế t luâ ̣n: GV nhâ ̣n xét, sửa chữa (nế u cầ n) sau HS trình bày, nhâ ̣n xét bài Dă ̣n dò: - Học bài, ghi nhớ khái niệm cách vẽ hình - Làm BT 5, 6, 7/100 SG; - Làm BT 10, 11/100 SBT - Đọc trước Thể tích hình hộp chữ nhật để tiết sau học - Chuẩn bị thước kẻ, ê ke, miếng bìa hình chữ nhật Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ... đến tất cả hình yếu tố hình xét mặt phẳng hay gọi hình học phẳng Trong sống hàng ngày ta thường gặp nhiều hình khơng nằm mặt phẳng, phần hình học nghiên cứu hình người ta gọi hình học khơng gian... gian Ở tiểu học em làm quen với số hình khơng gian, hình hộp chữ nhật, hình lập phương, Trong chương em nghiên cứu đặc điểm cách tính diện tích, thể tích hình Và hình nghiên cứu hình hộp chữ... G: Mỗi hình hộp chữ nhật có cạnh ? G chiếu hình có hình ảnh hình hộp chữ nhật giới thiệu giới thiệu lần yếu tố hình hộp chữ nhật G: Đưa hình hộp chữ nhật đánh số thứ tự mặt tay cho học sinh

Ngày đăng: 06/03/2023, 08:47

w