BệnhkhốiutếbàoLympho
Lympho Iridovirus
Nguyên nhân
Virus gây bệnh khối utếbào Lympho là Iridovirus lớn nhất
trong giống này: Kích thước trung bình là 200 ±} 50 nm, nhỏ
nhất là 130nm, lớn nhất là 330 nm, kích thước khác nhau của
virus phụ thuộc vào ký chủ. Iridovirus có acid nhân là ADN,
virus có lõi đặc, bên ngoài có 2 lớp vỏ cấu tạo bằng các
Capsid, ngoài cùng có riềm lông tơ. Nhân của thể virus thấy rõ
các ống giống như vòng nhẫn và tren bề mặt của thể virus có
các Capcid cấu trúc giống các mấu (Theo Madeley và ctv,
1978). Berthiaume và ctv, 1984 đã mô tả nhân của thể virus
như quả bóng phức tạp có các sợi acid osmic hoặc các hạt.
Phía ngoài thể virus cấu trúc hình cầu 20 mặt đối xứng có
diềm lông tơ (xem hình 34, 35). Thành phần hoá sinh của
virus: 42% Protein, 17% Lipit, 1,6% ADN.
Mô phỏng cấu trúc của thể virus ở bệnh khối utếbào Lympho
không nhuộm màu
Triệu chứng
Bệnh khối utếbào lympho là dạng ảnh hưởng trong từng tế
bào và trên vật chủ ít ảnh hưởng. Gây bệnh là virus ưa nhiệt,
chúng hình thành các nốt sần (mụn cơm) mắt thường có thể
thấy được ở hầu hết hệ thống mạch ngoại biên. Những dấu
hiệu bên ngoài của bệnh điển hình là các nốt sần có cấu tạo
dạng viên sỏi, kích thước to nhỏ khác nhau, màu kem xám đến
màu xám, sắc tố biểu bì bình thường. Đôi khi hệ thống mạch
ngoại biên tụ thành đám lớn các tếbào có màu đỏ. Xu hướng
các tếbàolympho xuất hiện trong các đám là dạng sợi.
Những dấu hiệu bên trong: Xuất hiện một số tếbàolympho
nhiễm virus ở trong cơ, màng bụng (phúc mạc) và trên bề mặt
của các cơ quan nội tạng.
Những dấu hiệu mô bệnh học: Duy nhất chỉ có các tếbào
Lympho của cá trương to khổng lồ, kích thước tếbào điển
hình đa số là 100 àm hoặc lớn nhất là 1 mm và chúng tăng từ
50.000 - 100.000 lần về thể tích. Điểm đặc biệt của tếbào là
màng tếbào mỏng trong suốt, ở trung tâm có nhân trương lớn
thấy rõ ADN (xem hình 37). Tếbào hình ovan hoặc dạng
amip. Các thể vùi tếbào chất bắt màu tím là nơi chứa các thể
virus, có hai dạng kích thước tuỳ theo ký chủ.
Cá Vược
Cá vây cánh (Holacanthus ciliaris)
Phân bố
Bệnh khối utếbào Lympho xuất hiện ở 125 loài, 34 họ thuộc
9 bộ cá nước ngọt và cá nước mặn, gặp nhiều nhất ở ba
bộ: Perciformes, Pleuronectiformes, Tetraodontiformes, ngoài
ra còn gặp ở sáu bộ cá khác như: Clupeiformes,
Salmoniformes, Ophidiiformes, Cyprinodontiformes Cá sống
tự nhiên mức độ cảm nhiễm bệnh thấp và không gây nguy
hiểm. Nhưng ở các loài cá nuôi tăng sản như nuôi lồng dễ bị
nhiễm bệnhtếbàoLympho và gây nguy hiểm cho cá nuôi. Ví
dụ như cá chẽm nuôi lồng dặc biệt là cá giống từ 4 -7 cm, cá
rôphi Tilapia đã nhiễm bệnhtếbàoLympho làm cá chết hàng
loạt.
Phòng trị
Một số nước như Scotlan, Mỹ đã nghiên có hướng nghiên cứu
đáp ứng miễn dịch của bệnh khối utếbào Lympho nhưng
chưa chế được vacxin thích hợp để phòng bệnh cho cá. Biện
pháp tốt nhất là áp dụng phòng bệnh tổng hợp, chú ý khi nuôi
cá không cho cá ăn thức ăn tươi sống là cá nhiễm bệnhtếbào
Lympho, loại bỏ các cá đã nhiễm bệnh ra khỏi vùng nuôi.
Chưa nghiên cứu chữa bệnh cho cá.
. Bệnh khối u tế bào Lympho Lympho Iridovirus Nguyên nhân Virus gây bệnh khối u tế bào Lympho là Iridovirus lớn nhất trong giống này: Kích thước trung bình là 200 ±} 50. virus ở bệnh khối u tế bào Lympho không nhuộm m u Tri u chứng Bệnh khối u tế bào lympho là dạng ảnh hưởng trong từng tế bào và trên vật chủ ít ảnh hưởng. Gây bệnh là virus ưa nhiệt, chúng hình. tụ thành đám lớn các tế bào có m u đỏ. Xu hướng các tế bào lympho xuất hiện trong các đám là dạng sợi. Những d u hi u bên trong: Xuất hiện một số tế bào lympho nhiễm virus ở trong cơ, màng