1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài giảng kinh tế vi mô bài 7 thị trường các yếu tố sản xuất (đại học ngoại thương)

10 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 746,05 KB

Nội dung

Bài 7 Thị trường các yếu tố sản xuất KTE201 Bai7 v1 0018112206 1 BÀI 7 THỊ TRƯỜNG CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT Nội dung Mục tiêu Trong bài này, người học sẽ được tiếp cận các nội dung  Phân tích các đặc trư[.]

Bài 7: Thị trường yếu tố sản xuất BÀI 7: THỊ TRƯỜNG CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT Nội dung Mục tiêu Trong này, người học tiếp cận  nội dung: Trình bày đặc điểm bản của thị trường yếu tố sản xuất  Phân tích đặc trưng bản của thị  trường yếu tố sản xuất  Thị trường lao động  Thị trường vốn Phân tích thị trường lao động, bao gồm cung cầu lao động, trạng thái cân bằng của thị trường lao động, phân tích tác động của tiền công tối thiểu  Thị trường đất đai  Xác định cung cầu vốn ngắn hạn dài hạn, trạng thái cân bằng của thị trường vốn  Phân tích thị trường đất đai, bao gồm: cung cầu đất đai, thay đổi trạng thái cân bằng của thị trường đất đai ngắn hạn dài hạn Hướng dẫn học KTE201_Bai7_v1.0018112206  Đọc giảng trước lúc nghe giảng  Sử dụng tốt phương pháp công cụ kinh tế học (bao gồm kiến thức đại số hình học lớp 12) để phân tích nghiên cứu học  Thực hành thường xuyên liên tục tập vận dụng để hiểu lý thuyết tập thực hành Bài 7: Thị trường yếu tố sản xuất húng ta nghiên cứu rất nhiều thị trường đầu – thị trường hàng hóa dịch vụ, nhà sản x́t đóng vai trị nhà cung ứng cịn người tiêu dùng đóng vai trị người mua Trong nội dung chúng ta nghiên cứu thị trường mới, thị trường yếu tố đầu vào Vai trò của nhà sản xuất người tiêu dùng hốn đởi cho Với hốn đổi vậy, thị trường yếu tố đầu vào bao gờm thị trường gì có đặc trưng nào? Cơ chế hoạt động của thị trường yếu tố sản xuất sao? C Đặc trưng thị trường yếu tố sản xuất Kinh tế học cổ điển phân biệt yếu tố sản xuất sử dụng sản xuất hàng hóa  Đất hay nguồn lực tự nhiên (tài nguyên thiên nhiên) – sản phẩm có ng̀n gớc tự nhiên chẳng hạn đất đai khoáng chất Chi phí cho việc sử dụng đất địa tô  Sức lao động – hoạt động của người sử dụng sản xuất Chi phí toán cho sức lao động lương  Tư bản hay vốn – Các sản phẩm người làm hay công cụ sản xuất) sử dụng sản x́t sản phẩm khác Vớn bao gờm máy móc, thiết bị nhà xưởng Trong ý nghĩa chung, chi phí tốn cho vớn gọi lãi śt Các yếu tớ lần hệ thớng hóa phân tích của Adam Smith (1776), David Ricardo (1817), sau John Stuart Mill đóng góp phần của lý thuyết chặt chẽ sản xuất kinh tế trị Trong phân tích cở điển, tư bản nói chung xem vật thể hữu hình máy móc, thiết bị, nhà xưởng Với nổi lên của kinh tế tri thức, phân tích đại thông thường phân biệt tư bản vật lý với dạng khác của tư bản chẳng hạn "tư bản người" (thuật ngữ kinh tế để giáo dục, kiến thức hay lành nghề) Ngồi ra, sớ nhà kinh tế nói tới kinh doanh cịn có khái niệm khả tổ chức, tư bản cá nhân hoặc đơn giản "khả lãnh đạo" yếu tố thứ tư Tuy nhiên, điều dường dạng của sức lao động hay "tư bản người" Khi có phân biệt, chi phí cho yếu tố của sản xuất gọi lợi nhuận Học thuyết kinh tế cổ điển sau phát triển xa giữ tác dụng cho tới ngày tảng cho kinh tế vi mô Trong thị trường yếu tớ sản x́t, doanh nghiệp lại đóng vai trò người mua (lực lượng cầu), hộ gia đình người lao động đóng vai trị của người cung cấp nguồn lực (lực lượng cung) Dựa vào nhu cầu hàng hóa dịch vụ thơng thường thị trường, doanh nghiệp tính toán mức cầu yếu tớ đầu vào Do đó, đặc trưng nổi bật của thị trường yếu tố đầu vào cầu yếu tố đầu vào cầu thứ phát, cầu phái sinh, hay cầu dẫn suất Để tới đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp phải so sánh chi phí cận biên của yếu tớ với doanh thu cận biên mà yếu tớ tạo KTE201_Bai7_v1.0018112206 Bài 7: Thị trường yếu tố sản xuất Thị trường lao động Lao động yếu tố quan trọng nhất của trình sản xuất Do bất kỳ yếu tố xuất cần phải có lao động, nhà kinh tế học khẳng định lao động yếu tố định đối với phát triển của trình sản xuất Cầu lao động Khái niệm cầu lao động Cầu lao động số lượng lao động mà doanh nghiệp ḿn th có khả th tại mức tiền công khác khoảng thời gian nhất định Cầu lao động có đặc điểm giớng với cầu yếu tố đầu vào chung cầu thứ phát, phụ thuộc vào cầu hàng hóa dịch vụ thị trường Nguyên tắc người tiêu dùng cần nhiều hàng hoá dịch vụ thì doanh nghiệp thuê thêm nhiều lao động để tạo sớ lượng hàng hố dịch vụ điều kiện khác khơng đởi Ví dụ, để sản xuất thêm nhiều quần áo hơn, công ty Tiến An cần phải thuê thêm lao động để có thể vận hành máy may thực cơng đoạn việc hồn thiện sản phẩm may Cầu lao động phụ thuộc vào mức tiền cơng doanh nghiệp có khả sẵn sàng trả cho họ Khi giá của việc thuê lao động cao thì doanh nghiệp sản x́t có lượng cầu đới với lao động thấp ngược lại Đường cầu lao động đường dớc x́ng bên phải, có độc dốc âm Điều tuân thủ luật cầu, với mức tiền công cao w1 thì lượng cầu đối với lao động L1 mức tiền công giảm x́ng cịn w2 thì lượng cầu đới với lao động cao hơn, đạt tới L2 Hình 7.1 Đường cầu lao động Cầu lao động dài hạn thoải cầu lao động ngắn hạn Vì dài hạn doanh nghiệp sản xuất có thể thay đổi tất cả yếu tố đầu vào nên dài hạn thay đổi nhỏ của tiền cơng lao động có tác động lớn tới lượng cầu lao động KTE201_Bai7_v1.0018112206 Bài 7: Thị trường yếu tố sản xuất Hình 7.2 Đường cầu lao động ngắn hạn và dài hạn Với tính chất đặc trưng của cầu lao động, chúng ta vào việc nghiên cứu xem xét hình thành đường cầu số lượng lao động tối ưu mà hãng lựa chọn: Thứ nhất, cứ để hãng xác định số lượng lao động cần thuê  Một số khái niệm liên quan o Sản phẩm cận biên của lao động (MPL) thay đổi tổng số sản phẩm đầu sử dụng thêm yếu tố đầu vào lao động Nó xác định bằng cơng thức: MPL  o Q  Q'L L Sản phẩm cận biên của lao động sử dụng giới hạn mà người chủ có khả sẵn sàng trả cho người lao động Sản phẩm doanh thu cận biên của lao động (MRPL) phần doanh thu tăng thêm sử dụng thêm đơn vị lao động đầu vào Công thức xác định MRPL sau: MRPL  TR TR Q    MR  MPL L Q L MRPL = TR’(L) Đặc biệt đối với thị trường cạnh tranh hoàn hảo, chúng ta thấy hãng chấp nhận giá vì P = MR nên MRPL = P × MPL Phần đóng góp của lao động tính bằng tiền chính phần sản phẩm lao động tạo đem bán thị trường, chính sản phẩm doanh thu cận biên của lao động o Sản phẩm giá trị biên của lao động (MVPL) giá trị bằng tiền tính từ đơn vị sản phẩm tăng thêm sử dụng thêm đơn vị đầu vào lao động MVPL = P × MPL Đới với thị trường cạnh tranh hồn hảo ta ln có P = MR nên MRPL = MVPL Khi thị trường không phải CTHH ta ln có MR < P nên MRPL < MVPL Dựa khái niệm yếu tớ có liên quan đó, chúng ta tiến hành xem xét số lao động thuê tối ưu Để nghiên cứu chúng ta phải dựa số giả thiết sau: KTE201_Bai7_v1.0018112206 Bài 7: Thị trường yếu tố sản xuất o o o  Hãng sử dụng hai yếu tố đầu vào vốn lao động với số vốn cố định Do vậy, chi phí cận biên tăng lên thì chi phí cho lao động tăng thêm (MCL) hay MC = MCL Thị trường đầu vào thị trường cạnh tranh hoàn hảo Hãng theo đ̉i mục tiêu tới đa hóa lợi nhuận Một doanh nghiệp tới đa hóa lợi nhuận định th đơn vị lao động phụ thuộc vào lợi nhuận mà họ có từ việc th sớ lao động Tuy nhiên, đới với loại thị trường khác thì chi phí tiền lương cho lao động khác Đối với hãng CTHH thị trường lao động thị trường hàng hóa Hãng chấp nhận mức giá thị trường hàng hóa thị trường lao động Thị trường lao động rất dồi dào, hãng khơng phải trả tiền thêm để có thể thu hút thêm lao động cho mình Vì tiền lương trả cho người lao động không đổi theo lượng công nhân thuê Giả sử w0 mức tiền lương thị trường Khi đó: ∆π = ∆TR – ∆TC = MRPL – MCL = MRPL – (w0 + L*(∆w/∆L)  ∆π = P×MPL – w0 Phương trình cho biết, doanh thu cận biên (P×MPL) vượt tiền lương phải trả cho công nhân (w0) thì đơn vị lao động tăng thêm làm tăng lợi nhuận Do đó, doanh nghiệp tiếp tục thuê thêm lao động đơn vị lao động khơng mang lại lợi nhuận Hay nói cách khác, nhu cầu lao động của doanh nghiệp xác định bởi: w = P × MPL = MRPL Theo phương trình trên, để tới đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp tiếp tục thuê lao động lao động tại điểm tạo doanh thu cận biên cho doanh nghiệp bằng với tiền lương danh nghĩa (thị trường) Ứng với mức lương hãng định thuê số lao động cho tiền lương trả cho lao động phải bằng sản phẩm doanh thu cận biên lao động tạo (MRPL) Vì vậy, đường doanh thu cận biên của lao động (MRPL) đường cầu của doanh nghiệp lao động trùng với đường sản phẩm giá trị cận biên của lao động Hình 7.3 Điều kiện lựa chọn lượng lao động tối ưu MRPL = w KTE201_Bai7_v1.0018112206 Bài 7: Thị trường yếu tố sản xuất  Doanh nghiệp CTHH thị trường lao động độc quyền thị trường đầu Chúng ta có thể chứng minh bằng cách tương tự thấy đường cầu lao động của hãng đường MRPL Do hãng độc quyền thị trường hàng hóa ta có: MRPL = MR×MPL = w0 Lúc đường cầu lao động không trùng với đường MVPL  Doanh nghiệp độc quyền thị trường lao động độc quyền thị trường hàng hóa Hãng độc quyền thị trường lao động thể sức mạnh của mình thông qua việc đưa mức giá cao hay trả mức tiền lương cao để có thể thu hút lao động cho doanh nghiệp mình Do chi phí cận biên cho số lao động thuê thêm là: MCL = w0 + L×∆w/∆L Với w0 mức tiền lương cân bằng của thị trường Như vậy, chi phí cận biên của lao động thuê thêm của hãng cạnh tranh hoàn hảo, hãng chấp nhận giá thị trường lao động đường thẳng song song với trục hồnh qua điểm có tọa độ (0, w0) thì với hãng độc quyền MCL đường thẳng dớc lên điểm x́t phát từ điểm có tọa độ (0, w0) Doanh nghiệp độc quyền thị trường sản phẩm, giá bán của doanh nghiệp thay đởi theo lượng hàng bán nên: MRPL = MPL×MR Ta có: ∆π = ∆TR – ∆TC = MPL×MR – (w0 + L×∆w/∆L) Lúc này, để tới đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp lựa chọn thuê lao động tại mức: MR×MPL = w0 + L×∆w/∆L hay MRPL = MCL Theo phương trình này, để tới đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp tiếp tục thuê lao động lao động tại điểm tạo doanh thu cận biên cho doanh nghiệp bằng với chi phí biên cho lao động Vì vậy, đường doanh thu cận biên của lao động (MRPL) đường cầu của doanh nghiệp lao động Hình 7.4 Đường MRPL chính là đường cầu lao động KTE201_Bai7_v1.0018112206 Bài 7: Thị trường yếu tố sản xuất  Trường hợp doanh nghiệp độc quyền thị trường hàng hóa CTHH thị trường hàng hóa Ta có: MRPL = MPL×MR = MPL×P = MVPL ∆π = ∆TR – ∆TC = MPL×MR – (w0 + L×∆w/∆L) Lúc này, để tới đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp lựa chọn thuê lao động tại mức: MRPL = MPL×MR = MPL×P = MVPL = w0 + L×∆w/∆L Hay MRPL = MCL Như vậy, nhìn chung qua phân tích cho thấy lượng lao động mà hãng lựa chọn mức tiền lương phải thỏa mãn MCL = MRPL Tương tự đường cầu loại hàng hóa, ứng với mức giá có lượng cầu hàng hóa nằm đường cầu Vậy đường MRPL đường cầu lao động của hãng Đường MRPL tuân theo luật cầu vì có độ dớc âm, đờ thị chúng ta thấy tiền lương tăng cầu lao động của doanh nghiệp giảm Ngoài chúng ta có thể chứng minh độ dớc của đường MRPL độ dớc âm sau: MRPL = MR×MPL Do số lượng lao động tăng lên theo quy luật hiệu śt sử dụng yếu tớ đầu vào có xu hướng giảm dần nên ta có MPL giảm dần Giá trị MR không đổi đối với thị trường cạnh tranh hồn hảo có xu hướng giảm dần thị trường không phải CTHH vì MR giảm sản lượng tăng lên Các yếu tố tác động đến cầu lao động  Giá của sản phẩm đầu Đới với thị trường cạnh tranh hồn hảo lao động: MRPL = P×MPL  P↑  MRPL↑ Khi đường cầu lao động dịch chuyển sang phải Đối với thị trường độc quyền lao động: MRPL = MR×MPL MR = TR’Q = (P×Q)’Q Điều làm cho giá sản phẩm đầu tăng lên làm cho MR tăng, kết quả MRPL tăng làm đường cầu lao động dịch chuyển sang phải Như vậy, giá của sản phẩm đầu tăng lên làm cho đường cầu lao động dịch chuyển sang phải  Thay đổi công nghệ Tiến công nghệ làm tăng sản phẩm cận biên của lao động (MP L), làm tăng MRPL, đường MRPL (đường cầu) dịch chuyển sang phải, nhu cầu lao động tăng KTE201_Bai7_v1.0018112206 Bài 7: Thị trường yếu tố sản xuất Hình 7.5 Tác động suất lao động đến cầu lao động  Mức tiền lương trả cho người lao động thay đổi Khi tiền công của lao động tăng lên, số người lao động sẵn sàng tham gia lao động tăng lên doanh nghiệp lại thuê ít lao động Mức tiền lương trả cho người lao động thay đổi dẫn tới trượt dọc đường cầu lao động Ví dụ, trượt dọc từ B đến A đồ thị đường cầu lao động DL Cung lao động Cung lao động định nghĩa lượng lao động mà người lao động sẵn sàng có khả cung ứng tại mức tiền công khác giai đoạn nhất định (giả định tất cả yếu tố đầu vào khác không đổi) Để hiểu rõ cung lao động, trước hết chúng ta phải hiểu lực lượng lao động Lực lượng lao động người độ tuổi lao động, làm việc hoặc tìm kiếm việc làm xã hội Cũng giớng định nghĩa cung hàng hóa dịch vụ, cung lao động bao gồm hai hành vi của người bán sức lao động sẵn sàng có khả cung ứng Chúng ta phải xem xét đến bối cảnh thời gian không gian khác xác định cung lao động vì tại khoảng thời gian không gian khác thì cung lao động có thể khác Cung lao động cá nhân Mỗi người lao động chủ thể cung ứng sức lao động thị trường Cung lao động của cá nhân phụ thuộc vào yếu tố sau:  Các áp lực mặt tâm lý, xã hội Các áp lực mặt tâm lý, xã hội làm cho người cần lao động, đấu tranh đòi quyền lao động  Áp lực mặt kinh tế Áp lực mặt kinh tế buộc người phải lao động để có tiền trang trải cho nhu cầu mà họ cần  Phạm vi thời gian Khả lao động của cá nhân bị chi phối rất nhiều phạm vi thời gian Giới hạn thời gian giới hạn cao nhất mà người lao động phải phân chia cho cả lao động nghỉ ngơi có thể thời gian của ngày, tuần, tháng,… KTE201_Bai7_v1.0018112206 Bài 7: Thị trường yếu tố sản xuất  Lợi ích cận biên của lao động Lợi ích cận biên của người lao động lợi ích của hàng hóa, dịch vụ mua bằng tiền lượng của thời gian lao động thêm Lợi ích cận biên của lao động tuân theo quy luật giảm dần Khi thời gian lao động tăng lên thì lợi ích cận biên giảm dần Khi MUL < MUF (lợi ích cận biên của nghỉ ngơi) người lao động có xu hướng thay lao động bằng nghỉ ngơi  Tiền công: Tiền công giá cả của sức lao động, giá trị thu nhập trả cho thời gian lao động Tiền công định đến lợi ích của lao động, ảnh hưởng đến định cung ứng sức lao động của người lao động Mức tiền công cao tự việc lựa chọn số làm việc, thì tác động tới cung lao động có thể xảy hiệu ứng: o Hiệu ứng thay thế: Khi tiền công mức thấp bắt đầu có tăng lên thúc đẩy người lao động làm việc nhiều vì làm việc thêm họ trả nhiều Điều có nghĩa nghỉ trở nên đắt hơn, người lao động có động làm việc thay cho nghỉ ngơi, tương ứng với đoạn AB đường SL o Hiệu ứng thu nhập: Với mức tiền công cao hơn, thu nhập của người lao động cao Với mức thu nhập người lao động lại ḿn tiêu dùng nhiều hàng hóa dịch vụ hơn, người tiêu dùng ḿn có nhiều thời gian để nghỉ ngơi Vì nghỉ ngơi mới tiêu dùng nhiều hàng hóa dịch vụ mua sắm, du lịch, giải trí,… Điều làm cho cung lao động giảm, tương ứng với đoạn BC đường SL Hình 7.6 Đường cung sức lao động cá nhân người lao động Cung lao động ngành Cung lao động của ngành tuân theo cách xác định cung lao động thị trường, cộng theo chiều ngang đường cung lao động của cá nhân Nói chung thị trường lao động hiệu ứng thay lấn át hiệu ứng thu nhập nên thực tế, đường cung lao động của ngành đường dốc lên phía phải có độ dớc dương Tuy nhiên, tùy thuộc vào ngành yêu cầu trình độ của người lao động tùy thuộc vào thời gian mà cung lao động của ngành khác Đối với ngành yêu cầu lao động trình độ phổ thông, mức lương trả tăng lên thì có lượng lớn lao động ḿn tham gia lao động Đường cung lao động của ngành đường tương đối thoải Tuy nhiên, đối với ngành yêu cầu trình độ lao động đặc biệt thì KTE201_Bai7_v1.0018112206 Bài 7: Thị trường yếu tố sản xuất thay đổi nhỏ mức lương không làm tăng đáng kể lượng lao động muốn tham gia cung ứng Vì vậy, đường cung lao động của ngành tương đối dốc Hình 7.7 Cung lao động ngành Thị trường lao động có đường cung ngắn hạn dài hạn khác Trong ngắn hạn, cung lao động cho ngành tương đối ổn định, đường cung có chiều hướng dớc SLN Trong dài hạn, nguồn cung của nghề kỹ thuật có thể thay đởi có dịch chuyển lao động ngành khiến cung lao động cho ngành thay đởi Do đó, đường cung dài hạn có chiều hướng thoải hơn, biểu diễn bằng hình SLD Hình 7.8 Độ co dãn cung lao động ngành Như vậy, cung lao động cho ngành phụ thuộc chủ yếu vào tiền lương thực tế của ngành đó; mức độ khan trình độ của lao động thuộc ngành cụ thể định đến độ dốc của đường cung lao động của ngành Cân thị trường lao động Tương tự thị trường hàng hóa dịch vụ, giá của lao động phụ thuộc vào cung cầu lao động Khi thị trường lao động trạng thái cân bằng, doanh nghiệp thuê số lao động mà họ cho rằng đem lại lợi nhuận tại mức tiền công cân bằng Nghĩa doanh nghiệp thuê lao động theo nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận “họ thuê doanh thu cận biên của lao động bằng với tiền lương thị trường” Cho nên tiền công w phải bằng doanh thu cận biên (MRPL = DL) của lao động cung cầu trạng thái cân bằng KTE201_Bai7_v1.0018112206 10 ... nào? Cơ chế hoạt động của thị trường yếu tố sản xuất sao? C Đặc trưng thị trường yếu tố sản xuất Kinh tế học cổ điển phân biệt yếu tố sản xuất sử dụng sản xuất hàng hóa  Đất hay nguồn... sánh chi phí cận biên của yếu tố với doanh thu cận biên mà yếu tớ tạo KTE201_Bai7_v1.0018112206 Bài 7: Thị trường yếu tố sản xuất Thị trường lao động Lao động yếu tố quan trọng nhất của... động Hình 7. 3 Điều kiện lựa chọn lượng lao động tối ưu MRPL = w KTE201_Bai7_v1.0018112206 Bài 7: Thị trường yếu tố sản xuất  Doanh nghiệp CTHH thị trường lao động độc quyền thị trường đầu

Ngày đăng: 06/03/2023, 08:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w