Bài 3: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng BÀI 3: LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG Nội dung Mục tiêu Trong này, người học tiếp cận nội dung: Xác định nhân tố ảnh hưởng đến hành vi lựa chọn của người tiêu dùng Cơ sở lý thuyết về sở thích của người tiêu dùng, phân tích đường bàng quan, đặc trưng của đường bàng quan, quy luật lợi ích cận biên giảm dần ý nghĩa của nó Tiếp cận mơ hình tốn để xác định lựa chọn tiêu dùng cá nhân nhằm đạt mục tiêu tối đa hóa lợi ích Giải thích mối quan hệ cân tiêu dùng đường cầu cá nhân Xây dựng phương trình giới hạn ngân sách, đường ngân sách; phân tích tác động của sự thay đổi thu nhập, sự thay đổi giá cả đến đường ngân sách Điểm lựa chọn tiêu dùng tối ưu của Hướng dẫn học người tiêu dùng (chủ yếu phân tích đối Đọc giảng trước lúc nghe giảng với hàng hóa thông thường) Sử dụng tốt phương pháp công cụ kinh tế học (bao gồm kiến thức đại số hình học lớp 12) để phân tích nghiên cứu học KTE201_Bai3_v1.0018112206 Phân tích tác động thu nhập tác động của giá cả đến sự lựa chọn tiêu dùng cá nhân Thực hành thường xuyên liên tục tập vận dụng để hiểu lý thuyết tập thực hành Bài 3: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng ài đề cập cách chi tiết về lý thuyết lựa chọn tiêu dùng Trong cầu cá nhân đối với hàng hóa cụ thể xác định thông qua mối quan hệ giá lượng hàng hóa mà cá nhân mong muốn tiêu dùng Để giải thích hành vi lựa chọn của người tiêu dùng, nhà kinh tế vận dụng lý thuyết lợi ích Khi học sinh viên cần đặt mình vào hoàn cảnh của người tiêu dùng để hình dung về sở thích khả thu nhập có hạn của mình để từ đó xem xét mình lựa chọn tối ưu chưa? Trong trình học, “người học thử tìm cách tối ưu hóa” chi tiêu mà hàng tháng nhận từ tiền công từ người khác “thời gian có giới hạn” cho mình cảm thấy hài lịng B Sở thích người tiêu dùng đường bàng quan Sở thích hay gọi thú vui, thú tiêu khiển hoạt động thường xuyên theo thói quen để đem lại cho người niềm vui, sự phấn khởi khoảng thời gian thư giãn, sở thích về sự hứng thú, thái độ ham thích đối với đối tượng định Sở thích của người thường có đối tượng rộng không giống Một số giả thiết về hành vi người tiêu dùng Thơng tin hồn hảo: Chúng ta giả định người tiêu dùng có thông tin đầy đủ liên quan tới định tiêu dùng của họ Họ biết toàn loại hàng hóa dịch vụ có khả đem lại lợi ích của loại hàng hóa dịch vụ đó Thông tin hoàn hảo giả định ít xảy thực tế, giả định về thơng tin hồn hảo không làm bóp méo khía cạnh liên quan đến định của người tiêu dùng thực tế Sự đa dạng về chủng loại hàng hóa tiêu dùng Sở thích có tính chất hồn chỉnh: Giả định cho rằng, người tiêu dùng người có lý trí, họ có thể xếp tất cả giỏ hàng hóa sẵn có Ví dụ: Giả sử người tiêu dùng phải lựa chọn hai giỏ hàng hóa Khi xếp thứ tự ưu tiên, người có thể có ba phản ứng: (1) thích giỏ hàng hóa A giỏ hàng hóa B, (2) thích giỏ hàng hóa B giỏ hàng hóa A, (3) hài lịng với cả hai giỏ hàng hóa Sở thích người tiêu dùng có tính chất bắc cầu: Nếu có ba giỏ hàng hóa A, B C, người tiêu dùng thích A B B C, thì giỏ hàng hóa A phải thích giỏ hàng hóa C Hoặc người tiêu dùng thấy A B thích B C, thì A phải thích C Nếu người tiêu dùng có thể xếp thứ tự ưa thích đối với hai giỏ hàng hóa nào, thì họ có thể xếp thứ tự ưa thích đối với tất cả giỏ hàng hóa dịch vụ có thể KTE201_Bai3_v1.0018112206 Người tiêu dùng thích nhiều thích Bài 3: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng Người tiêu dùng thích nhiều thích ít: Chúng ta giả định người tiêu dùng luôn thích có nhiều hàng hóa có ít hàng hóa Chúng ta thừa nhận người có thể tiêu dùng nhiều hàng hóa hay dịch vụ đó khiến họ cảm thấy bão hịa khơng muốn tiêu dùng thêm chút Khi người tiêu dùng sướng đau SH Phương tiện lại phổ thông người Việt Nam xe gắn máy bánh Chính mà từ trước đến giờ, sở hữu xe máy hàng hiệu như: Honda SH, hay Liberty, Vespa LX… khơng tài sản mà thể “đẳng cấp” người sử dụng Có nhiều ý kiến trái chiều nhau, người cho thị trường xe sang giá, người khẳng định SH “dân chơi nửa mùa”, có ý kiến cho giá rẻ tốt không “minh bạch” quyền lợi người sử dụng dòng xe trước (cũng sản xuất nước)… Khi “công nghệ” làm giá lỗi thời Ở góc độ người tiêu dùng, phải kể lại câu chuyện Cứ dòng xe máy Honda xuất thị trường y giá bị thổi lên, vài triệu nhiều gần chục triệu đồng Câu chuyện “bán giá hãng” sản phẩm nhà sản xuất không tồn tại, khơng có thực thị trường, xe đến tay người tiêu dùng giá bị “nhào nặn” qua đại lý ủy quyền Tất nhiên, có giá người tiêu dùng không “mù quáng lâu” đến độ thêm hàng đống tiền để mua xe, xe khơng phải “quý hiếm” Thực tế nhãn tiền cho thấy, nhiều năm trước, mẫu xe hãng thời gian đầu rầm rộ, không xe nằm đầy kho… “sốt” Và là, mua trước đành phải “ngậm trái đắng” với đại lý thấy người mua sau giảm giá nhiều Khơng riêng Honda mà dịng xe Yamaha bị đẩy giá bán cao giá công bố hãng Lời giải thích “cũ xì” từ hãng họ khơng kiểm sốt chuyện tự ý tăng giá đại lý xem không thuyết phục Còn nhớ, Yamaha tung Nouvo LX, giá xe đội lên vài triệu đồng, thời gian sau, Nozza mắt, giá đội lên có đến gần chục triệu Người tiêu dùng ban đầu hồ hởi, nhìn thấy rõ “bản chất thật” giá xe máy Việt Nam: “Công nghệ làm giá thật người tiêu dùng…(!)” Chính thực tế mà gần số tờ báo mạng diễn đàn liên quan đến xe, khơng lời bình độc giả thành viên diễn đàn hô hào nên tẩy chay thương hiệu xe làm giá, hét giá Mưa dầm thấm lâu, người tiêu dùng có đam mê mấy, có u thích xe đến phải “tỉnh táo” để khơng bị cơng nghệ làm giá gây thiệt hại cho kinh tế cá nhân Chuyện làm giá lỗi thời không cịn đất “dụng võ” thị trường có nhiều dịng xe để lựa chọn Hơn nữa, người tiêu dùng thơng minh yếu tố chinh phục người mua đâu đến từ thương hiệu mà chất lượng sản phẩm, hậu mãi, dịch vụ sách giá hợp lý Đành “bức tử đứa con” thương hiệu Quay trở lại câu chuyện SH Honda Việt Nam vừa mắt tháng qua Dịng xe có hai mức giá 66 triệu đồng cho 125i 80 triệu cho phiên 150i Khách quan mà nói, có phận người tiêu dùng “sướng” dùng Honda SH với giá rẻ, điều mà họ chờ đợi có “xe sang giá rẻ” Thế nhưng, góc nhìn nhạy cảm hơn, nhiều ý kiến cho rằng, phải đòn đánh trực diện thương hiệu vào dòng xe phân khúc giá chiếm ưu Việt Nam Liberty Vespa LX… biến thương hiệu hạng sang SH thời làm “bia đỡ đạn” cho phân khúc thị trường Honda khơng thức phát ngơn khơng thức thừa nhận chuyện Thơi chuyện chiến lược kinh doanh chuyện họ… KTE201_Bai3_v1.0018112206 Bài 3: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng Tuy nhiên, lại giảm giá thương hiệu xe sang SH, người tiêu dùng nước ưa chuộng để cạnh tranh? Anh Trọng Nhi, người chuyên dùng dòng xe SH, nhà quận Bình Thạnh, TP.HCM, xúc: “Tơi cảm thấy “đau” Honda tung dịng xe Đau SH tơi mua trước giá 130 triệu Honda Việt Nam sản xuất, chưa đầy năm xem giá thê thảm Hơm tơi kêu bán khơng muốn mua cho để mua SH giá rẻ sướng hơn…” Anh cho rằng, làm hãng không bảo vệ quyền lợi cho người tiêu dùng “đến trước”, không phân biệt tên gọi sản phẩm SH giá rẻ có điểm “khác biệt bản” với sản phẩm SH trước (cùng vài điểm thiết kế) mà chung chạ “khốc mình” xe “là SH” miễn để hút người mua xe? Anh nói: “Đã thương hiệu SH động tổng thành trước nhập từ Italy thay loại eSP lắp ráp Việt Nam… Chưa nói, nội địa hóa đến 93% với mức giá liệu có rẻ hay khơng?” Có lẽ mà thành viên Custom bình luận VnExpress dòng xe cho rằng: “Đa số người dùng trước khối dịng xe lại chê sử dụng SH từ đâu cịn… đẳng cấp” “Đẳng cấp” khơng thể hiểu bị giảm giảm giá bán mà nhiều thứ khác Một SH nhập từ Ý trước có giá cao chuyện khơng thể so sánh cịn liên quan nhiều thứ khác Tuy nhiên, SH Việt Nam trước giá cao ngất, cao dịng SH gần 40% Có chuyện dịng SH trước tỉ lệ nội địa hóa 13% 93% Vậy nên hiểu dòng SH sản xuất Việt Nam thời gian qua gần chủ trương nội địa hóa “nhỏ giọt”? Đành nội địa hóa tốt, chí xe nội địa hóa 100% lại điều đáng mừng cho ngành công nghiệp phụ trợ nước nhà Nhưng, câu chuyện nội địa hóa câu chuyện sử dụng hình ảnh thương hiệu hai câu chuyện khác Trạng thái người tiêu dùng lúc cảm thấy bị bỏ rơi bị “hớ” nhà sản xuất đem “đại hạ giá” cho dòng thương hiệu mà họ tơn sùng Bị bỏ rơi họ tốn nhiều tiền để mua sản phẩm giá trị cao, chất lượng thương hiệu, nhìn thấy bán với giá thấp Và từ đây, người ta nhận rằng, hóa tốn nhiều tiền cho thương hiệu SH để thương hiệu quay lại làm giá Quả thật, sử dụng SH “sướng” mà “đau”! Nguồn: Diễn đàn Doanh nghiệp Lợi ích (độ thỏa dụng) lợi ích cận biên (độ thỏa dụng cận biên) Case study 3.1 (Khi người tiêu dùng sướng đau cùng SH): Cho chúng ta nhìn tổng quan về hành vi lựa chọn của người tiêu dùng Với mức ngân sách có hạn, người tiêu dùng trở nên thông minh việc lựa chọn hàng hóa dịch vụ với chất lượng cao, giá thành thấp, dịch vụ hậu Nhìn chung, mong muốn của người tiêu dùng về sản phẩm cụ thể có thể đáp ứng đầy đủ khoảng thời gian định với giả định sở thích không thay đổi Tuy nhiên, có nhiều sản phẩm thì mong muốn đơn vị sản phẩm đó ít Để giải thích cho điều này, chúng ta xem xét khái niệm về lợi ích lợi ích biên Lợi ích (hay còn gọi là đợ thỏa dụng) mức độ thỏa mãn (hài lòng) mà người tiêu dùng có từ việc tiêu dùng hàng hóa dịch vụ Lợi ích ngụ ý sự hữu ích, nhiều sản phẩm mà hầu hết chúng ta tiêu dùng có thể không có ích Sở thích của người tiêu dùng có thể thể hàm lợi ích Hàm lợi ích thể quan điểm của cá nhân sự nhận thức cá nhân về mức lợi ích có thể đạt từ việc tiêu dùng giỏ gồm loại hàng hóa dịch vụ hay nhiều loại hàng hóa KTE201_Bai3_v1.0018112206 Bài 3: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng dịch vụ kết hợp theo nhiều cách khác Một dạng đơn giản của hàm lợi ích đối với người tiêu dùng hai loại hàng hóa X Y, có thể có dạng: TU = f(X,Y) Chúng ta có thể xác định hàm lợi ích với nhiều hàng hóa dịch vụ Hàm lợi ích lúc là: U = f(X1, X2, X3,…, Xn) Trong đó, Xi lượng hàng hóa dịch vụ thứ i, TU tổng lợi ích phụ thuộc vào số lượng hàng hóa tiêu dùng X1, X2, X3,…, Xn Tuy nhiên, chúng ta cần nhấn mạnh phương pháp tiếp cận sử dụng hai loại hàng hóa khiến nhận thấy nhiều khái niệm lý thuyết quan trọng để có thể phân tích từ mô hình n hàng hóa phân tích ít phức tạp nhiều Lợi ích cận biên sự thay đổi tổng lợi ích tiêu dùng thêm đơn vị hàng hóa Lợi ích cận biên ký hiệu MU tính theo công thức: MU TU Q Nếu hàm lợi ích hàm liên tục thì lợi ích cận biên tính đạo hàm bậc của hàm tổng lợi ích: ' MUX TU(X) Ví dụ: Bảng 3.1 minh họa mối quan hệ tổng lợi ích lợi ích bên liên quan đến tiêu dùng của cá nhân đối với bánh Trung Thu (trong khoảng thời gian định) Bảng 3.1 cho thấy, lợi ích biên liên quan đến bánh Trung Thu tăng thêm mức thay đổi tổng lợi ích có thêm bánh Trung Thu tiêu dùng Chẳng hạn, lợi ích biên của tiêu dùng bánh Trung Thu thứ ba 20 tổng lợi ích tăng lên 20 đơn vị (từ 75 lên 95) Khi lợi ích cận biên có giá trị dương, người tiêu dùng tăng lượng tiêu dùng hàng hóa lên thì tổng lợi ích có xu hướng tăng lên Khi lợi ích cận biên không thì tổng lợi ích đạt giá trị cực đại Nếu lợi ích cận biên có giá trị âm, tổng lợi ích có xu hướng giảm dần người tiêu dùng tăng lượng tiêu dùng hàng hóa lên Bảng 3.1 Lợi ích lợi ích cận biên Số bánh Tổng lợi ích (U) Lợi ích biên (MU) 0 – 40 40 75 35 95 20 95 80 –15 Trong ví dụ bảng 3.1 ở trên, lợi ích biên của bánh Trung Thu tăng thêm giảm tiêu dùng nhiều bánh (trong khoảng thời gian định) Trong ví dụ này, lợi ích biên của tiêu dùng bánh Trung Thu thứ năm âm Lưu ý lợi ích biên giảm dần tổng lợi ích tăng miễn lợi ích biên cịn dương Tổng lợi ích giảm lợi ích biên âm Thực tế, hầu hết hàng hóa đều thỏa mãn quy luật lợi ích biên giảm dần KTE201_Bai3_v1.0018112206 Bài 3: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng Đường bàng quan Khái niệm Đường bàng quan (đường đồng lợi ích) tập hợp tất cả điểm mô tả kết hợp hàng hóa khác (các giỏ hàng hóa khác nhau) mang lại lợi ích đối với người tiêu dùng (hay người tiêu dùng ưa thích nhau) Để hiểu về cách thức xác định đường bàng quan, lấy điểm A làm tâm, chúng ta phân chia thành vùng hình 3.1 Hình cho thấy tập hợp tất cả giỏ hàng hóa nằm ở vùng I (ví dụ giỏ hàng hóa D) vùng ưa thích nhất, vùng III vùng ưa thích (ví dụ giỏ hàng hóa E ưa thích nhất) Hình 3.1 Phân chia vùng ưa thích kém ưu thích Người tiêu dùng bị bàng quan ở vùng II IV (người tiêu dùng bàng quan giỏ hàng hóa A, B, C) Hình 3.2 miêu tả giỏ hàng hóa A, B, C đều có cùng lợi ích U0 vì chúng nằm cùng đường bàng quan U0 Hình 3.2 Đường bàng quan U0 Những tính chất đường bàng quan Đường bàng quan là một đường dốc xuống phía phải và khơng có đợ dốc dương: Giả định phản ánh thực tế người tiêu dùng đạt lợi ích từ cả hai loại hàng hóa Do đó, thêm nhiều hàng hóa X hơn, thì số lượng hàng hóa Y phải bớt để trì mức lợi ích định KTE201_Bai3_v1.0018112206 Bài 3: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng Đường bàng quan là mợt đường cong lồi phía gốc tọa độ: Giả sử người tiêu dùng mong muốn lựa chọn thêm lượng hàng hóa X, trì mức lợi ích không đổi Người phải chấp nhận từ bỏ đơn vị hàng hóa Y thì mới có thêm đơn vị hàng hóa X, đó đường bàng quan dốc xuống có độ dốc âm Khi lượng hàng hóa Y đánh đổi để có thêm đơn vị hàng hóa X ngày ít đi, hàng hóa Y ngày khan Ngoài ra, sự lựa chọn tiêu dùng của người tuân theo quy luật lợi ích cận biên giảm dần Tất cả điều đều giải thích tại đường bàng quan có dạng cong lồi về phía gốc tọa độ Các đường bàng quan không cắt nhau: Thật vậy, giả sử có hai đường bàng quan U1 U2 cắt tại C, minh họa hình 3.3 Y A Y1 Y2 B C U2 U1 X1 X Hình 3.3 Giả sử có hai đường bàng quan cắt Trên đường bàng quan U1 xác định giỏ hàng hóa B có cùng lợi ích với giỏ hàng hóa C Trên đường bàng quan U2 xác định giỏ hàng hóa A có cùng lợi ích với giỏ hàng hóa C Theo tính chất bắc cầu, ba giỏ hàng hóa A, B, C có cùng lợi ích Tuy nhiên, đồ thị cho thấy, giỏ hàng hóa A có lợi ích lớn giỏ hàng hóa B vì có cùng số lượng hàng hóa X, số lượng hàng hóa Y lớn (Y1 > Y2) Đường bàng quan một người tiêu dùng càng xa gốc tọa đợ biểu thị lợi ích càng tăng lên Hình 3.4 cho thấy, giỏ hàng hóa nằm đường bàng quan U0 có lợi ích nhỏ giỏ hàng hóa nằm đường bàng quan U1 nhỏ giỏ hàng hóa nằm đường bàng quan U2 (tức U0< U1< U2) Ví dụ: Lợi ích của giỏ G lớn lợi ích của giỏ A B C E, lớn lợi ích của giỏ D giỏ F Hình 3.4 Đường bàng quan xa gốc tọa độ biểu thị lợi ích tăng KTE201_Bai3_v1.0018112206 Bài 3: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng Tỷ lệ thay cận biên tiêu dùng Quy luật lợi ích cận biên giảm dần: Lợi ích cận biên của hàng hóa có xu hướng giảm lượng hàng hóa đó tiêu dùng nhiều giai đoạn định Hình 3.5 Đường tổng lợi ích lợi ích cận biên Do quy luật lợi ích cận biên giảm dần tác động nên người tiêu dùng loại hàng hóa (ví dụ hàng hóa X), tổng lợi ích lợi ích cận biên của người thay đổi minh họa hình 3.5 Thêm vào đó, hình 3.5 cho thấy, MU > 0, X tăng thì tổng lợi ích TU tăng Khi MU < 0, X tăng thì tổng lợi ích giảm Nếu MU = thì TU đạt giá trị cực đại Chúng ta thường giả định việc tiêu dùng của loại hàng hóa tăng lên, nên lợi ích cận biên từ đơn vị hàng hóa thêm vào có xu hướng giảm dần Trong lợi ích cận biên có xu hướng giảm dần không thể chứng minh lý thuyết, thì sự giảm dần lợi ích cận biên cho thấy đặc điểm của mô hình tiêu dùng dành cho hầu hết người tiêu dùng đối với phần lớn loại hàng hóa Tỷ lệ thay cận biên hàng hóa X cho hàng hóa Y (MRSX/Y) đo lường số đơn vị hàng hóa Y có thể giảm đơn vị hàng hóa X tăng thêm vào để trì mức lợi ích không đổi Tỷ lệ thay cận biên của hàng hóa X cho hàng hóa Y chính tỷ lệ đánh đổi hai hàng hóa để đảm bảo lợi ích tiêu dùng không đổi Y A Y1 Y B Y2 U0 X X1 X2 X Hình 3.6 Sự đánh đổi hàng hóa Y cho hàng hóa X Giá trị của MRS chính giá trị tuyệt đối độ dốc của đường bàng quan Ban đầu người tiêu dùng lựa chọn tiêu dùng tại A, giả sử người tiêu dùng muốn nhận thêm lượng hàng hóa X muốn giữ nguyên mức lợi ích ban đầu, đó họ phải từ bỏ Y KTE201_Bai3_v1.0018112206 Bài 3: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng lượng hàng hóa Y để có X lượng hàng hóa X Khi đó ta có tỷ lệ thay cận biên tiêu dùng là: MRSX/Y Y X Tổng lợi ích thay đổi sự thay đổi lượng nhỏ cả X Y liên quan tới lợi ích cận biên của X Y: TU = (MUx × X) + (MUy × Y) Trong đó MUx MUy lần lượt lợi ích cận biên của X Y Xét điểm đường bàng quan cho trước, tất cả sự kết hợp của hàng hóa đều mang lại mức lợi ích nhau, vì TU đối với tất cả thay đổi hàng hóa X Y để giữ cho người tiêu dùng cùng đường bàng quan Ta có: TU = = (MUx × X) + (MUy × Y) Do đó: Y MU X MRSX/Y X MU Y Vì thế, tỷ lệ thay cận biên có thể hiểu tỷ lệ của lợi ích cận biên của hàng hóa X chia cho lợi ích cận biên của hàng hóa Y: MRSX/Y MU X MU Y Giá trị của MRS xác định giá trị tuyệt đối độ dốc của đường bàng quan Một số trường hợp đặc biệt đường bàng quan Nếu hai hàng hóa X Y hai loại hàng hóa bổ sung hoàn hảo cho thì đường bàng quan có dạng góc vuông, minh họa hình 3.7 Y U3 U2 U1 X Hình 3.7 Đường bàng quan hai loại hàng hóa bổ sung hoàn hảo Hàm tổng lợi ích trường hợp có dạng: TU(X,Y) n aX; bY Trong đó: Các giá trị n, a, b tham số KTE201_Bai3_v1.0018112206 Bài 3: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng Nếu hai hàng hóa X Y hai loại hàng hóa thay hoàn hảo cho thì đường bàng quan có dạng đường thẳng, minh họa hình 3.8 Y U1 U2 U3 X Hình 3.8 Đường bàng quan hai loại hàng hóa thay hoàn hảo Hàm tổng lợi ích trường hợp có dạng hàm tuyến tính: TU (X,Y) aX bY Sự ràng buộc về ngân sách người tiêu dùng Đường ngân sách Giả sử người tiêu dùng có số tiền M, sử dụng để mua hai loại hàng hóa X Y với giá tương ứng PX PY Mối quan hệ thu nhập tiền (M) số lượng hàng hóa X Y mua có thể diễn tả công thức: XPX + YPY ≤ M Dấu biểu thị ràng buộc chặt, chính phương trình đường ngân sách Đường ngân sách mô tả giỏ hàng hóa (X,Y) tối đa mà người tiêu dùng có thể mua Nó cho chúng ta biết số lượng hàng hóa Y tối đa mà người tiêu dùng có thể mua mua lượng hàng hóa X định, hay số lượng hàng hóa X tối đa mà người tiêu dùng có thể mua mua lượng hàng hóa Y định Khi mua lượng X định, số lượng Y tối đa có thể mua chính lượng thu nhập M lại sau mua X chia cho mức giá PY Hình 3.9 Đường ngân sách Phương trình đường ngân sách có thể viết lại dưới dạng phương trình tuyến tính sau: KTE201_Bai3_v1.0018112206 10 ... có thể KTE201_Bai3_v1.0018112206 Người tiêu dùng thích nhiều thích Bài 3: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng Người tiêu dùng thích nhiều thích ít: Chúng ta giả định người tiêu dùng luôn thích... KTE201_Bai3_v1.0018112206 Bài 3: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng Tuy nhiên, lại giảm giá thương hiệu xe sang SH, người tiêu dùng nước ưa chuộng để cạnh tranh? Anh Trọng Nhi, người chuyên dùng dòng... nhân mong muốn tiêu dùng Để giải thích hành vi lựa chọn của người tiêu dùng, nhà kinh tế vận dụng lý thuyết lợi ích Khi học sinh vi? ?n cần đặt mình vào hoàn cảnh của người tiêu dùng để