1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu khám phá tác động của các nhân tố lập luận đạo đức đến thái độ và ý định hành vi mua của người tiêu dùng hàng nhái tại việt nam

7 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Số 151/2021 thương mại khoa học 1 2 14 26 35 42 50 62 70 80 MỤC LỤC KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ 1 Nguyễn Thị Uyên Uyên và Lê Trương Niệm Tác động của đa dạng hóa đến rủi ro phi hệ thống của các công ty niêm yế[.]

ISSN 1859-3666 MỤC LỤC KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ Nguyễn Thị Uyên Uyên Lê Trương Niệm - Tác động đa dạng hóa đến rủi ro phi hệ thống công ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam Mã số: 151.1FiBa.11 The Impact of Diversification on Non-systematic Risk of Listed Companies on Vietnam Stock Market Nguyễn Bích Ngọc - Hiệu xã hội tổ chức tài vi mơ Việt Nam từ lý thuyết đến thực tiễn Mã số: 151.1mEco.11 The Social Impact of Microfinance Institutions in Vietnam from Theory to Practice Đoàn Thị Hồng Nhung - Ảnh hưởng lợi thương mại đến giá trị thị trường cơng ty niêm yết thị trường chứng khốn Việt Nam Mã số: 151.1FiBa.11 Studying the effect of goodwill on the market value of companies listed on Vietnam’s stock market Nguyễn Đắc Hưng - Mối quan hệ doanh nghiệp Logistics hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại bị tác động đại dịch Covid-19 Mã số: 151.1SMET.12 The Relationship between Logistics Businesses and Commercial Bank Operation under Influence of Covid-19 Pandemic 14 26 35 QUẢN TRỊ KINH DOANH Cảnh Chí Hồng Nguyễn Hữu Khôi - Nghiên cứu khám phá tác động nhân tố lập luận đạo đức đến thái độ ý định hành vi mua người tiêu dùng hàng nhái Việt Nam Mã số: 151.2BMkt.21 Research on the Impact of Moral Reasoning Strategies on the Buying Attitude, Intention, and Behaviour of Counterfeit Product Consumers in Vietnam Hoàng Thị Mai Lan - Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thông tin Báo cáo tài doanh nghiệp quản lý khai thác cơng trình thủy lợi Việt Nam Mã số: 151.2FiBa.22 Research on factors affecting the quality of accounting information on financial statements in Vietnamese Irrigation and Drainage Management Companies Đặng Thị Minh Nguyệt, Ngơ Thị Thành, Dương Thị Tình Trần Thị Thảo Hương - Yếu tố tác động đến hành vi sử dụng ví điện tử sinh viên khối ngành kinh tế trường đại học Hà Nội Mã số: 151.2FiBa.21 Factors Affecting E-wallet Use by Students of Economics at Universities in Ha Noi 42 50 62 Ý KIẾN TRAO ĐỔI Lê Quân Mai Hoàng Anh - Doanh nghiệp khoa học công nghệ trường đại học công lập Việt Nam - thực trạng giải pháp Mã số: 151.3GEMg.32 Science and Technology Enterprises in Public Universities in Vietnam – Situation and Solution Mai Anh Vũ Hà Thị Lan - Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hài lòng sinh viên chất lượng dịch vụ đào tạo Trường Đại học Văn hóa, Thể thao Du lịch Thanh Hóa Mã số: 151.3GEMg.32 A Study on the Factors Affecting Student Satisfaction with the Training Quality at Thanh Hóa University of Culture, Sports, and Tourism khoa học thương mại Số 151/2021 70 80 QUẢN TRỊ KINH DOANH NGHIÊN CỨU KHÁM PHÁ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ LẬP LUẬN ĐẠO ĐỨC ĐẾN THÁI ĐỘ VÀ Ý ĐỊNH HÀNH VI MUA CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG HÀNG NHÁI TẠI VIỆT NAM Cảnh Chí Hồng Đại học Tài - Marketing Email: canhchihoang@gmail.com Nguyễn Hữu Khôi Đại học Nha Trang Email: khoinh@ntu.edu.vn Ngày nhận: 19/10/2020 N Ngày nhận lại: 25/12/2020 Ngày duyệt đăng: 31/12/2020 ghiên cứu tập trung vào nhân tố lập luận đạo đức để giải thích thái độ ý định tiêu dùng hàng nhái người tiêu dùng Việt Nam Cụ thể hơn, tác giả tập trung vào tác động trực tiếp gián tiếp chế hợp lý hóa đạo đức tách rời đạo đức đến ý định tiêu dùng hàng nhái thơng qua thái độ tích cực với hành vi Kết kiểm định với kỹ thuật PLS-SEM cho thấy thái độ tích cực việc tiêu dùng hàng nhái có tác động dương đến ý định mua hàng nhái Quan trọng hơn, nghiên cứu cho thấy hai thành phần nhân tố lập đạo đức gồm hợp lý hóa đạo đức tách rời đạo đức có tác động trực tiếp gián tiếp đến ý định mua hàng nhái thông qua thái độ Do đó, nghiên cứu đưa vài hàm ý học thuật quản lý quan trọng Từ khóa: nhân tố lập luận đạo đức, hợp lý hóa đạo đức, tách rời đạo đức, thái độ, ý định hành vi JEL Classifications: D18, D83, M10 Giới thiệu Việc tiêu dùng hàng nhái không diễn phổ biến Việt Nam (Ha & Tam, 2015; Long & Vinh, 2017) mà cịn xảy phạm vi tồn giới (Chew, 2020; Eisend, 2016; Jiang & cộng sự, 2019; Orth & cộng sự, 2019) Vì vậy, nhà nghiên cứu dành nhiều nỗ lực để giải thích hành vi mua hàng nhái người tiêu dùng từ nhiều khía cạnh khác tác động xã hội kiểm soát hành vi cảm nhận (Cronan & Al-Rafee, 2008; Kim & Karpova, 2009), danh tiếng thương hiệu đặc điểm sản phẩm (Park-Poaps & Kang, 2017), hay kiến thức hành vi mua hàng nhái khứ (Cronan & AlRafee, 2008; Marcketti & Shelley, 2009) Gần đây, nghiên cứu tiêu dùng hàng nhái nhấn mạnh vào khía cạnh đạo đức (Eisend, 2016; Jiang & cộng sự, 2019; Martinez & Jaeger, 2016; Orth & cộng sự, 42 khoa học thương mại 2019) xem nhân tố lập luận đạo đức yếu tố liên quan đến việc tiêu dùng hàng nhái (Bhattacharjee & cộng sự, 2013; Chen & cộng sự, 2016; Orth & cộng sự, 2019) Theo lý thuyết hành vi dự định, thái độ nhân tố tác động đến ý định hành vi (Ajzen, 1991; Eisend, 2016) Trong bối cảnh tiêu dùng hàng nhái, thái độ chứng minh có tác động đến ý định tiêu dùng hàng nhái (Kim & cộng sự, 2016; Kim & Karpova, 2009; Marcketti & Shelley, 2009) Hơn nữa, thái độ người tiêu dùng việc tiêu dùng hàng nhái chịu tác động niềm tin hành vi kết hành vi thực (Ajzen, 1991) Niềm tin việc tiêu dùng hành vi hàng nhái hình thành từ nhân tố lập luận đạo đức người tiêu dùng nhằm ủng hộ việc tiêu dùng hàng nhái (Bhattacharjee & cộng sự, ! Số 151/2021 QUẢN TRỊ KINH DOANH 2013) bao gồm việc hợp lý hóa đạo đức (moral rationalization) tách rời đạo đức (moral decoupling; Chen & cộng sự, 2016) Nói cách khác, hợp lý hóa đạo đức tách rời đạo đức tác động tích cực đến thái độ, từ thúc đẩy ý định tiêu dùng hàng nhái Các nghiên cứu trước thường tập trung vào tác động hợp lý hóa đạo đức đến ý định hành vi (Aquino & cộng sự, 2007; Shu & cộng sự, 2011) mà dành quan tâm vào tách rời đạo đức (Bhattacharjee & cộng sự, 2013; Chen & cộng sự, 2016; Orth & cộng sự, 2019) Vì vậy, mục tiêu nghiên cứu mở rộng mối quan hệ thái độ ý định hành vi bối cảnh tiêu dùng hàng nhái (Cronan & Al-Rafee, 2008; Kim & Karpova, 2009) việc xem xét tác động hai biến số nhân tố lập luận đạo đức (hợp lý hóa đạo đức tách rời đạo đức) đến thái độ ý định hành vi Để thực mục tiêu này, nghiên cứu xem xét tác động trực tiếp việc hợp lý hóa đạo đức tách rời đạo đức đến ý định mua hàng nhái xem xét tác động gián tiếp biến số thông qua thái độ việc mua hàng nhái Nghiên cứu kì vọng mang lại hiểu biết sâu sắc vai trò lập luận đạo đức đến mối quan hệ thái độ ý định hành vi tiêu dùng hàng nhái bối cảnh Việt Nam Cơ sở lý thuyết giả thuyết nghiên cứu 2.1 Sự hợp lý hóa đạo đức tách rời đạo đức Đạo đức định nghĩa nguyên tắc quy chuẩn tồn độc lập với truyền thống nhóm người công bằng, thẳng thắn bình đẳng (Rutland & cộng sự, 2010) Các nghiên cứu trước lập luận người tiêu dùng định mua hàng nhái, họ thường rơi vào trạng thái tình trạng khó xử mặt đạo đức (Bhattacharjee & cộng sự, 2013; Chen & cộng sự, 2016; Tsalikis & cộng sự, 2008) Do đó, người tiêu dùng có khuynh hướng giải tình trạng khó xử cách lựa chọn thông tin ủng hộ cho hành vi mong muốn, từ cảm thấy thoải mái với hành vi lựa chọn (Ditto & cộng sự, 2009) Dựa lý thuyết thoát khỏi ràng buộc đạo đức (moral disengagement theory), người tiêu dùng có khuynh hướng lập luận ủng hộ cho hành vi trái đạo đức nhằm tránh mặc cảm tội lỗi (Bhattacharjee & cộng sự, 2013; Tsang, 2002) Theo đó, học giả đưa hai chế để hạn chế mặc Số 151/2021 cảm tội lỗi Cơ chế hợp lý hóa đạo đức, định nghĩa trình tái cấu trúc hành vi trái đạo đức thành hành động trái đạo đức (Chen & cộng sự, 2016) Cơ chế thứ hai tách rời đạo đức định nghĩa trình người tiêu dùng tách rời lợi ích sản phẩm khỏi đánh giá đạo đức (Bhattacharjee & cộng sự, 2013) Cả hai chế sử dụng lúc nhằm làm giảm bớt căng thẳng tình khó xử bào chữa cho hành vi mua hàng nhái (Chen & cộng sự, 2016) 2.2 Thái độ ý định mua hàng nhái Theo lý thuyết hành vi dự định (TPB; Ajzen, 1991), thái độ báo quan trọng ý định hành vi Thái độ định nghĩa đánh giá tổng thể người tiêu dùng hành vi tích cực hay tiêu cực (Eagly & Chaiken, 1993) Do đó, thái độ người tiêu dùng hành vi tiêu dùng hàng nhái hiểu đánh giá họ hành vi cách so sánh cặp thuộc tính đối lập tốt xấu, có lợi hay có hại, khiến họ cảm thấy thoải mái hay khó chịu thích hay khơng thích Trong đó, ý định hành vi mua hàng nhái định nghĩa khả người tiêu dùng mua hàng nhái thời gian gần (Ajzen, 1991) Lý thuyết TPB người tiêu dùng có thái độ tích cực với hành vi, họ có ý định thực hành vi Do đó, nghiên cứu kỳ vọng rằng, người tiêu dùng có thái độ tích cực với việc tiêu dùng hàng nhái, họ có ý định mua hàng nhái Kỳ vọng phù hợp với kết nghiên cứu trước (Kim & cộng sự, 2016; Kim & Karpova, 2009; Marcketti & Shelley, 2009) thái độ tác động tích cực đến việc tiêu dùng hàng nhái Do đó, nghiên cứu giả thuyết: H1: Thái độ tích cực tiêu dùng hàng nhái có tác động dương đến ý định mua hàng nhái 2.3 Sự hợp lý hóa đạo đức, thái độ ý định mua hàng nhái Với việc sử dụng chế hợp lý hóa đạo đức, người tiêu dùng bào chữa cho việc mua hàng nhái cách giảm bớt tính nghiêm trọng hành động này, đặc biệt tính đạo đức hành vi cịn chưa rõ ràng hay hành vi khơng xem trái đạo đức lúc thực (Lee & Kwak, 2015; Shu & cộng sự, 2011) Do đó, chế làm cho người tiêu dùng cảm thấy phần dường họ thực nguyên tắc đạo đức (Tsang, khoa học thương mại ! 43 QUẢN TRỊ KINH DOANH 2002) Kết là, sử dụng chế hợp lý hóa, người tiêu dùng suy giảm thái độ tích cực với việc tuân thủ pháp luật (Cordell & cộng sự, 1996) gia tăng thái độ tích cực hành vi mua hàng nhái (Marcketti & Shelley, 2009) Ví dụ, người tiêu dùng cảm thấy việc mua hàng nhái không tệ việc kinh khủng mà người khác làm mua hàng nhái không gây nhiều tác hại cho người khác mang lại lợi ích cho Do đó, nghiên cứu giả thuyết rằng: H2: Sự hợp lý hóa đạo đức có tác động dương đến thái độ tích cực việc mua hàng nhái Hơn nữa, với tác động q trình hợp lý hóa khuynh hướng lựa chọn hàng nhái suy nghĩ, trình nhận thức người tiêu dùng điều hướng đến việc tìm kiếm chứng thông tin nhằm giảm bớt cảm nhận tội lỗi xấu hổ, ủng hộ cho việc mua hàng nhái (Bhattacharjee & cộng sự, 2013) Kết là, chế hợp lý hóa đạo đức khiến người tiêu dùng tự thuyết phục thân việc mua hàng nhái tuân theo tiêu chuẩn đạo đức họ (Chen & cộng sự, 2016), đổ lỗi cho người khác cho ý định mua hàng nhái (Lee & Kwak, 2015), hình thành ý định mua hàng nhái Cuối cùng, chế hợp lý hóa góp phần làm cho việc tác động yếu tố chống lại việc tiêu thu hàng nhái luật pháp trở nên lu mờ tâm trí người tiêu dùng (Bhattacharjee & cộng sự, 2013; Cordell & cộng sự, 1996), đưa phán xét đạo đức hỗ trợ cho việc mua hàng nhái (Chen & cộng sự, 2016) Từ lập luận trên, nghiên cứu giả thuyết rằng: H3: Sự hợp lý hóa đạo đức có tác động dương đến ý định mua hàng nhái 2.4 Sự tách rời đạo đức, thái độ ý định mua hàng nhái Theo chế tách rời đạo đức, người tiêu dùng tách rời lợi ích đạt mua hàng nhái khỏi đánh giá mặt đạo đức (Bhattacharjee & cộng sự, 2013) Ví dụ, người tiêu dùng tách rời việc nhận thức việc mua hàng nhái không chuẩn mực với việc giá hàng nhái phải thương hiệu nhiều người để ý Tương tự việc hợp lý hóa đạo đức, chế tách rời đạo đức cho phép người tiêu dùng giải xung đột vấn đề đạo đức mong muốn sở hữu sản phẩm nhái (Lee & Kwak, 44 khoa học thương mại 2015; Orth & cộng sự, 2019) Sự khác biệt chế người tiêu dùng gạt bỏ tiêu chuẩn đạo đức tập trung vào lợi ích đạt (Bhattacharjee & cộng sự, 2013; Chen & cộng sự, 2016) Vì lợi ích thúc đẩy thái độ tích cực (Eagly & Chaiken, 1993), nghiên cứu kỳ vọng chế tách rời đạo đức làm người tiêu dùng gia tăng thái độ tích cực (Orth & cộng sự, 2019) Do đó, giả thuyết nghiên cứu là: H4: Sự tách rời đạo đức có tác động dương đến thái độ tích cực việc mua hàng nhái Như lập luận, chế tách rời đạo đức cho phép tách rời nguyên tắc đạo đức khỏi lợi ích sản phẩm mang lại (Bhattacharjee & cộng sự, 2013; Chen & cộng sự, 2016; Lee & Kwak, 2015; Orth & cộng sự, 2019) Nói cách khác, chế cho phép người tiêu dùng gắn liền việc tiêu dùng hàng nhái với lợi ích mà họ nhận (Chen & cộng sự, 2016; Eisend, 2016; Orth & cộng sự, 2019) Các lợi ích lợi ích tiện ích (giá hợp lý), lợi ích tiêu khiển (sự vui vẻ sử dụng thương hiệu ưa thích) lợi ích mặt xã hội (hình ảnh cá nhân) lợi ích kinh tế (sử dụng hàng thời trang; Sheth & cộng sự, 1991) Vì lợi ích tác động đến ý định hành vi (Babin & cộng sự, 1994), nghiên cứu kỳ vọng chế nhân tố tách rời đạo đức có tác động tích cực đến ý định mua hàng nhái H5: Sự tách rời đạo đức có tác động dương đến ý định mua hàng nhái Theo lập luận trên, hợp lý hóa đạo đức (Marcketti & Shelley, 2009) tách rời đạo đức (Orth & cộng sự, 2019) có tác động dương đến thái độ việc mua hàng nhái thái độ có tác động tích cực đến ý định mua hàng nhái (Kim & cộng sự, 2016; Kim & Karpova, 2009; Marcketti & Shelley, 2009), nghiên cứu kỳ vọng thái độ đóng vai trò trung gian việc kết nối tác động chiến lược lập luận đạo đức (sự hợp lý hóa đạo đức tách rời đạo đức) đến ý định mua hàng Vì vậy, nghiên cứu giả thuyết thêm rằng: H6a: Sự hợp lý hóa đạo đức có tác động gián tiếp đến ý định mua hàng nhái thơng qua thái độ tích cực việc mua hàng nhái H6b: Sự tách rời đạo đức có tác động gián tiếp đến ý định mua hàng nhái thông qua thái độ tích cực việc mua hàng nhái ! Số 151/2021 QUẢN TRỊ KINH DOANH Trường Đại học Nha Trang Với mục tiêu thu cỡ mẫu 350, nghiên cứu phát 400 bảng hỏi Trong 400 bảng hỏi thu về, có 51 bảng hỏi bị loại có nhiều liệu bị bỏ trống Do đó, 349 dịng liệu cịn lại sử dụng cho phân tích kết nghiên cứu Trong mẫu nghiên cứu, số lượng nam (165 - 48,39%), nữ (176 - 51,61%) gần tương đương; gồm có 76 sinh viên năm (22,29%), 98 sinh viên năm (28,74%), 75 sinh viên năm (21,99%) 92 sinh viên năm (26,98%) Phương pháp nghiên cứu Bảng 1: Thang đo, độ tin cậy độ giá trị 3.1 Mẫu nghiên cứu Nghiên cứu áp dụng phương pháp thu mẫu thuận tiện Đối tượng thu mẫu sinh viên số trường đại học thành phố Hồ Chí Minh Đối tượng sinh viên sử dụng làm đáp viên vài nghiên cứu tiêu dùng hàng nhái (Kim & cộng sự, 2016; Kim & Karpova, 2009; Phau & cộng sự, 2009) Vì vậy, tác giả cho rằng, sinh viên đối tượng phù hợp để trả lời câu hỏi nghiên cứu Hơn nữa, nghiên cứu tập trung vào hàng thời trang nhái (Chew, 2020; Ha & Lennon, 2016; Kim & Karpova, 2009) quần áo, túi xách, phụ kiện vấn đề quan tâm Việt Nam (Ha & Tam, 2015; Long & Vinh, 2017) Quá trình thu mẫu gồm hai giai đoạn: giai đoạn sơ giai đoạn thức Q trình thu mẫu sơ gồm 30 sinh viên nhằm kiểm tra ngữ nghĩa phù hợp với văn phong mục hỏi dịch từ tiếng Anh Quá trình thu mẫu thức thực theo cách tự quản lý sau Ghi chú: CR: độ tin cậy tổng hợp; AVE: Phương sai trích; RE bị loại học sinh viên lớp học có hệ số tải nhân tố < 0,5 Số 151/2021 khoa học thương mại ! 45 QUẢN TRỊ KINH DOANH 3.2 Thang đo lường tác động giao động từ 0,05 đến 0,24 cho thấy tác Thang đo lường nghiên cứu kế thừa từ động có lớn từ yếu đến trung bình nghiên cứu trước Cụ thể hơn, thang đo lường ý Kết cho thấy giả thuyết ủng hộ định hành vi mua hàng nhái gồm ba mục hỏi kế liệu nghiên cứu Cụ thể hơn, thái độ có tác thừa từ nghiên cứu Kim & Karpova (2009) động tích cực đến ý định hành vi (H1: β = 0,24; p < Thang đo lường thái độ hành vi mua hàng 0,001) Biến số hợp lý hóa đạo đức có tác động nhái gồm năm mục hỏi kế thừa từ nghiên cứu đến thái độ (H2: β = 0,24; p < 0,001) ý định Kim & Karpova (2009) Tám mục hỏi đo lường hành vi (H3: β = 0,20; p < 0,001) Biến số tách hợp lý hóa đạo đức ba mục hỏi đo lường tách rời đạo đức có tác động đến thái độ (H4: β rời đạo đức kế thừa từ nghiên cứu Chen & cộng = 0,42; p < 0,001) ý định hành vi (H5: β = 0,32; (2016) Các mục hỏi liệt kê bảng p < 0,001) Các hệ số VIF nhỏ cho thấy Kết nghiên cứu tượng đa cộng tuyến vấn đề 4.1 Độ tin cậy độ giá trị thang đo nghiêm trọng nghiên cứu Bên cạnh đó, Nghiên cứu sử dụng kỹ thuật mơ hình cấu tác động gián tiếp có ý nghĩa thống kê Sự trúc bình phương bé bán phần (PLS-SEM) để hợp lý hóa (H6a: β = 0,06; p < 0,01) tách rời phân tích liệu Do đó, tác giả đánh giá độ tin cậy (H6b: β = 0,10; p < 0,001) có tác động gián tiếp đến độ giá trị thang đo (gồm độ giá trị hội tụ độ giá ý định mua hàng nhái thông qua thái độ trị phân biệt) dựa gợi ý Hair & cộng Cuối cùng, nghiên cứu sử dụng thủ tục bootstrap (2016) Theo đó, mục hỏi thang đo hợp lý với 5000 mẫu để kiểm định lại ước lượng hóa thái độ bị loại có hệ số tải nhân tố bé 0,5 nghiên cứu Kết cho thấy khoảng giá trị tin cậy Sau loại mục hỏi này, hệ số Cronbach’s không chưa giá trị nên ước lượng Alpha độ tin cậy tổng hợp cấu trúc khái đáng tin cậy niệm lớn 0,7 nên thang đo đạt độ tin cậy Bên cạnh đó, hầu hết hệ số tải nhân tố lớn 0,7 phương sai trích Bảng 2: Ma trận tỷ lệ tương quan HTMT cấu trúc khái niệm lớn 0,6 nên thang đo đạt độ giá trị hội tụ Để đánh giá độ giá trị phân biệt, nghiên cứu sử dụng ma trận tỷ lệ tương quan Heterotrait-Monotrait (HTMT) Các giá trị ma trận tương quan trình bày bảng Theo đó, giá trị Bảng 3: Kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu nhỏ 0.85 nên cấu trúc khái niệm đạt giá trị phân biệt 4.2 Kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu Kết kiểm định giả thuyết trình bày bảng Mơ hình nghiên cứu đề xuất có hệ số xác định R2 = 0.32 cho thấy mô hình giải thích 32% ý định mua hàng nhái người tiêu dùng Hệ số Stone-Geisser’s Q² có giá trị lớn cho thấy mơ hình có khả giải thích hiệu ý định mua hàng nhái Các hệ số độ lớn 46 khoa học thương mại ! Số 151/2021 QUẢN TRỊ KINH DOANH Thảo luận kết hàm ý nghiên cứu 5.1 Thảo luận hàm ý lý thuyết Nghiên cứu xem xét tác động nhân tố lập luận đạo đức đến thái độ ý định mua hàng nhái người tiêu dùng Việt Nam Cụ thể hơn, tác giả xem xét tác động trực tiếp hợp lý hóa đạo đức tách rời đạo đức đến thái độ việc tiêu dùng hàng nhái ý định tiêu dùng hàng nhái xem xét tác động gián tiếp hợp lý hóa đạo đức tách rời đạo đức đến ý định tiêu dùng hàng nhái thơng qua thái độ Kết phân tích liệu với kỹ thuật PLS-SEM cho thấy giả thuyết ủng hộ liệu thu thập Vì vậy, nghiên cứu đưa vài hàm ý học thuật quan trọng cho học giả nghiên cứu hành vi người tiêu dùng hàng nhái Kết nghiên cứu cho thấy thái độ tích cực người tiêu dùng việc tiêu dùng hàng nhái có tác động dương đến hành vi tiêu dùng hàng nhái Kết phù hợp với lý thuyết TPB (Ajzen, 1991) thái độ yếu tố tác động mạnh đến ý định hành vi Kết nghiên cứu phù hợp với số nghiên cứu trước bối cảnh tiêu dùng hàng nhái (Kim & cộng sự, 2016; Kim & Karpova, 2009; Marcketti & Shelley, 2009) thái độ tích cực với hàng nhái thúc đẩy ý định tiêu dùng hàng nhái Vì vậy, thái độ biến số quan trọng cần quan tâm nghiên cứu tương lai liên quan đến việc tiêu dùng hàng nhái Sự hợp lý hóa đạo đức hai chế lập luận đạo đức nhằm giảm bớt tính nghiêm trọng hành động mua hàng nhái, làm người tiêu dùng cảm thấy phần dường họ thực nguyên tắc đạo đức (Tsang, 2002) Do đó, chế hợp lý hóa gia tăng thái độ tích cực hành vi mua hàng nhái (Marcketti & Shelley, 2009) Hơn nữa, với tác động q trình hợp lý hóa thúc đẩy khuynh hướng tìm kiếm chứng thông tin nhằm tự thuyết phục thân việc mua hàng nhái tuân theo tiêu chuẩn đạo đức họ (Chen & cộng sự, 2016), đổ lỗi cho người khác cho ý định mua hàng nhái (Lee & Kwak, 2015) hình thành ý định mua hàng nhái Vì thế, kết chế hợp lý hóa thúc đẩy thái độ hành vi tiêu dùng hàng nhái lý giải từ khía cạnh lý thuyết Về khía cạnh thực nghiệm, vài nghiên cứu trước cho hợp lý hóa đạo đức thúc đẩy ý định mua hàng nhái (Bhattacharjee & cộng sự, 2013; Chen & cộng sự, 2016) Vì vậy, kết Số 151/2021 nghiên cứu thể tương đồng với nghiên cứu trước Tuy nhiên, nghiên cứu mở rộng kết trước việc khám phá thêm chế tác động gián tiếp hợp lý hóa đạo đức đến ý định thông qua thái độ Kết khẳng định thêm vai trò qua trọng hợp lý hóa đạo đức đến ý định mua hàng nhái (Chen & cộng sự, 2016; Lee & Kwak, 2015) Người tiêu dùng sử dụng hợp lý hóa đạo đức tách rời đạo đức để xây dựng thái độ tích cực với hành vi hình thành ý định hành vi (Chen & cộng sự, 2016; Eisend, 2016) Các nghiên cứu trước thường bỏ qua chế tách rời đạo đức việc giải thích ý định tiêu dùng hàng nhái chế có vai trị quan trọng việc giải thích hành vi tiêu dùng hàng nhái người tiêu dùng (Bhattacharjee & cộng sự, 2013; Chen & cộng sự, 2016; Orth & cộng sự, 2019) Chen & cộng (2016) Orth & cộng (2019) lập luận tương tự việc hợp lý hóa đạo đức, chế tách rời đạo đức cho phép người tiêu dùng giải xung đột vấn đề đạo đức mong muốn sở hữu sản phẩm nhái thông qua việc tập trung vào lợi ích sản phẩm nhái gạt bỏ vấn đề đạo đức liên quan Do đó, tác động chế tách rời đạo đức đến thái độ ý định tiêu dùng hàng nhái phù hợp với lập luận trước Nghiên cứu tiến thêm bước việc khẳng định vai trò quan trọng chế việc xem xét tác động gián tiếp biến số đến ý định hành vi thông qua thái độ, từ khẳng định vai trị quan trọng tách rời đạo đức việc giải thích hành vi mua hàng nhái Cuối cùng, nghiên cứu đóng góp góc nhìn việc giải thích ý định thái độ ý định tiêu dùng hàng nhái bối cảnh Việt Nam (Ha & Tam, 2015; Long & Vinh, 2017) Các nghiên cứu trước thường không quan tâm khía cạnh đạo đức, cụ thể chế lập luận đạo đức đến thái độ ý định hành vi Kết nghiên cứu cho thấy nghiên cứu tương lai bối cảnh Việt Nam nên quan tâm nhiều đến biến số đạo đức 5.2 Hàm ý quản trị Trước tiên, doanh nghiệp cần hiểu việc tiêu dùng hàng nhái không vấn đề Việt Nam (Ha & Tam, 2015; Long & Vinh, 2017) mà vấn nạn toàn cầu (Chew, 2020; Eisend, 2016; Jiang & cộng sự, 2019; Orth & cộng sự, 2019) Với phát triển Internet truyền thông xã hội, việc bán khoa học thương mại ! 47 ... lập luận đạo đức đến thái độ ý định mua hàng nhái người tiêu dùng Vi? ??t Nam Cụ thể hơn, tác giả xem xét tác động trực tiếp hợp lý hóa đạo đức tách rời đạo đức đến thái độ vi? ??c tiêu dùng hàng nhái. ..QUẢN TRỊ KINH DOANH NGHIÊN CỨU KHÁM PHÁ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ LẬP LUẬN ĐẠO ĐỨC ĐẾN THÁI ĐỘ VÀ Ý ĐỊNH HÀNH VI MUA CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG HÀNG NHÁI TẠI VI? ??T NAM Cảnh Chí Hồng Đại học Tài... (hợp lý hóa đạo đức tách rời đạo đức) đến thái độ ý định hành vi Để thực mục tiêu này, nghiên cứu xem xét tác động trực tiếp vi? ??c hợp lý hóa đạo đức tách rời đạo đức đến ý định mua hàng nhái xem

Ngày đăng: 28/02/2023, 20:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w