1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Địa lý du lịch (2) quản trị du lịch khash sạn

9 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 52,64 KB
File đính kèm THẺ ĐEN-20220911T145712Z-001.zip (21 MB)

Nội dung

ĐỊA LÝ DU LỊCH PHẦN VIDEO 1, DI SẢN THIÊN NHIÊN THẾ GIỚI Ở VIỆT NAM 1 1, Vịnh Hạ Long Nằm ở vùng Đông Bắc Việt Nam, bao gồm vùng biển của thành phố Hạ Long, thành phố Cẩm Phả và một phần của huyện đảo.

ĐỊA LÝ DU LỊCH PHẦN VIDEO: 1, DI SẢN THIÊN NHIÊN THẾ GIỚI Ở VIỆT NAM: 1.1, Vịnh Hạ Long Nằm vùng Đông Bắc Việt Nam, bao gồm vùng biển thành phố Hạ Long, thành phố Cẩm Phả phần huyện đảo Vân Đồn, vịnh Hạ Long có tổng diện tích 1553km2 với 1969 hịn đảo lớn nhỏ, 989 đảo có tên 980 đảo chưa có tên Vùng di sản giới cơng nhận có diện tích 434km2 bao gồm 775 đảo, hình tam giác với ba đỉnh đảo Đầu Gỗ (phía tây), hồ Ba Hầm (phía nam) đảo Cống Tây (phía đơng) Vịnh Hạ Long chứa đựng dấu tích quan trọng q trình hình thành phát triển lịch sử trái đất, nôi cư trú người Việt cổ, đồng thời tác phẩm nghệ thuật tạo hình vĩ đại thiên nhiên với diện hàng nghìn đảo đá mn hình vạn trạng nhiều hang động kỳ thú tạo thành quần thể vừa sinh động vừa huyền bí Bên cạnh đó, vịnh Hạ Long cịn nơi tập trung đa dạng sinh học cao với hệ sinh thái điển hình hàng nghìn lồi động thực vật phong phú, đa dạng Nơi gắn liền với giá trị văn hóa – lịch sử hào hùng dân tộc Đến Hạ Long, du khách bị hút vẻ đẹp bình dị giá trị văn hóa phi vật thể tốt từ sống ngư dân làng chài Không Di sản thiên nhiên giới UNESCO công nhận lần (năm 1994 2000), vịnh Hạ Long cịn bình chọn kỳ quan thiên nhiên giới nằm danh sách vịnh đẹp giới 1.2, Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng UNESCO ghi danh Di sản Thiên nhiên Thế giới Hội nghị lần thứ 27 Ủy ban Di sản Thế giới Paris, Pháp ngày 03/7/2003 Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng thuộc địa phận huyện Quảng Ninh, Bố Trạch, Tuyên Hóa Minh Hóa (tỉnh Quảng Bình) với diện tích khoảng 200.000 Phong Nha – Kẻ Bàng ví bảo tàng địa chất khổng lồ có giá trị mang ý nghĩa toàn cầu Các giai đoạn kiến tạo quan trọng pha chuyển động đứt gãy, phối tảng, uốn nếp vỏ trái đất từ 400 triệu năm trước tạo dãy núi trùng điệp bồn trầm tích bị sụt lún 2, DI SẢN VĂN HOÁ THẾ GIỚI Ở VIỆT NAM: * Di sản văn hóa vật thể giới 2.1, Quần thể di tích Cố Huế Cố Huế đã kinh đô thời đất nước ta Nổi danh với hệ thống rộng lớn tập hợp đền, chùa, thành quách, lăng tẩm nguy nga tráng lệ hịa với dịng sơng Hương thơ mộng Nằm phía Bắc bờ sơng Hương, tổng thể kiến trúc cố Huế có diện tích 500 xây dựng theo vịng ngồi lớn, nhỏ là: Kinh Thành, Hoàng Thành Tử Cấm thành Ba tòa thành lồng ghép lại với nhau, bố trí đăng đối theo trục dọc từ mặt nam mặt Bắc Hệ thống thành quách pha trộn, kết hợp cách hài hòa tinh tế lối kiên trúc đông tây Tại phiên họp lần thứ 17 Uỷ ban Di sản giới, Colombia từ ngày đến 11/12/1993, UNESCO định cơng nhận quần thể di tích Cố Huế là di sản văn hoá nhân loại Một kiện trọng đại lịch sử văn hoá Việt Nam, tài sản Việt Nam ghi tên vào danh mục Di sản giới, khẳng định giá trị mang tính tồn cầu quần thể di tích Cố Huế 2.2, Phố cổ Hội An Đô thị cổ Hội An ngày điển hình đặc biệt cảng thị truyền thống Đông Nam Á bảo tồn nguyên vẹn chu đáo Phần lớn nhà kiến trúc truyền thống có niên đại từ kỷ 17 đến kỷ 19, phần bố dọc theo trục phố nhỏ hẹp Hội An vùng đất ghi nhiều dấu ấn pha trộn, giao thoa văn hóa Các hội quán, đền miếu mang dấu tích người Hoa nằm bên nhà phố truyền thống người Việt nhà mang phong cách kiến trúc Pháp Với giá trị bật, kỳ họp lần thứ 23 ngày 4/12/1999, Tổ chức UNESCO công nhận đô thị cổ Hội An di sản văn hóa giới 2.3, Thánh địa Mỹ Sơn Mỹ Sơn là thánh địa Ấn Độ giáo Vương quốc Chămpa Mỗi vị vua, sau lên ngôi, đến Mỹ Sơn làm lễ thánh tẩy, dâng cúng lễ vật xây dựng đền thờ Mỹ Sơn điểm nghệ thuật Chăm có q trình phát triển liên tục từ kỷ đến kỷ 13 Trong số 225 di tích Chăm phát Việt Nam, riêng Mỹ Sơn có khoảng 70 đền tháp, 32 bi ký tồn dạng hay dạng khác Những đền tháp khơng cịn ngun vẹn liệu tốt để tìm hiểu trình phát triển nghệ thuật Chăm Nghệ thuật điêu khắc Chăm tiếp nhận sâu sắc ảnh hưởng Ấn Độ, q trình phát triển tính địa ngày đậm nét tính dân tộc ngày khẳng định, tạo nên vẻ độc đáo, sức hẫp dẫn kỳ lạ Điêu khắc Chăm có hình ảnh thầy tu, vũ nữ khắc kỷ khối lạc bật lên đặc điểm sức sống mãnh liệt người với nội tâm lúc bay bổng sảng khoái, lúc trầm tĩnh ưu tư, lúc trăn trở day dứt… Tháng 12/1999, phiên họp thứ 23 Ủy ban Di sản giới tổ chức Marrakesh (Maroc), Khu đền tháp Mỹ Sơn đã UNESCO chọn Di sản Văn hóa giới theo tiêu chuẩn ví dụ điển hình trao đổi văn hố theo tiêu chuẩn chứng văn minh châu Á biến 2.4, Hoàng thành Thăng Long Hoàng thành Thăng Long quần thể di tích gắn với lịch sử kinh thành Thăng Long - Đông Kinh tỉnh thành Hà Nội thời kì tiền Thăng Long (An Nam hộ phủ kỷ VII) qua thời Đinh - Tiền Lê, phát triển mạnh thời Lý, Trần, Lê thành Hà Nội triều Nguyễn Đây cơng trình kiến trúc đồ sộ, triều vua xây dựng nhiều giai đoạn lịch sử trở thành di tích quan trọng bậc hệ thống di tích Việt Nam Vào ngày 31/7/2010, UNESCO thông qua nghị cơng nhận khu Trung tâm hồng thành Thăng Long - Hà Nội di sản văn hóa giới 2.5, Thành Nhà Hồ Thành Tây Đô được xây vào năm 1397 triều Trần quyền thần Hồ Quý Ly huy, người không lâu sau (1400) lập nhà Hồ Theo sử sách, thành bắt đầu xây dựng vào mùa xuân tháng năm Đinh Sửu niên hiệu Quang Thái thứ 10 đời vua Thuận Tông vương triều Trần Người định chủ trương xây dựng Hồ Quý Ly, lúc giữ chức Nhập nội Phụ Thái sư Bình chương qn quốc trọng sự, tước Tuyên Trung Vệ quốc Đại vương, cương vị Tể tướng, nắm giữ quyền lực triều đình Người trực tiếp tổ chức điều hành công việc kiến tạo Thượng thư Lại Thái sử lệnh Đỗ Tỉnh (có sách chép Mẫn) Hồ Quý Ly xây thành động An Tôn (nay thuộc địa phận xã Vĩnh Long, Vĩnh Tiến, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa), làm kinh với tên Tây Đơ, nhằm buộc triều Trần dời đô vào mục tiêu chuẩn bị phế bỏ vương triều Trần Thành nhà Hồ, thuộc địa phận tỉnh Thanh Hóa tịa thành kiên cố với kiến trúc độc đáo đá có quy mô lớn hoi Việt Nam Ngày 27/6/2011, sau năm đệ trình hồ sơ, Thành nhà Hồ UNESCO cơng nhận di sản văn hóa giới * Di sản văn hóa phi vật thể 2.6, Nhã nhạc cung đình Huế Nhã nhạc cung đình Huế là thể loại nhạc cung đình thời phong kiến, biểu diễn vào dịp lễ hội (vua đăng quang, băng hà, lễ hội tôn nghiêm khác) năm triều đại nhà Nguyễn Việt Nam Nhã nhạc cung đình Huế UNESCO cơng nhận Kiệt tác truyền phi vật thể nhân loại vào năm 2003 Nhã nhạc Cung Đình Huế là kế thừa,kể từ dàn nhạc - có mặt nhiều nhạc khí cung đình - xuất dạng tác phẩm chạm bệ đá kê cột chùa thời Lý, kỉ XI - XII, đến lúc ơng vua cuối triều Nguyễn thối vị vào kỷ XX Về bản, nhạc nghi thức âm nhạc cung đình Việt Nam, nhạc tế đình làng loại nhạc nghi thức chơi đám cưới hay đám tang, tất thường chia thành hai nhóm chính: nhóm phe văn nhóm phe võ Việc phân chia nhóm nhạc cụ hịa tấu dàn nhạc cung đình Huế từ đầu kỷ XIX nguồn gốc tìm thấy quy luật nhiều nghi thức cúng đình làng xã người Việt Bắc Bộ từ nhiều kỷ trước 2.7, Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun Khơng gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Ngun được UNESCO công nhận "kiệt tác truyền phi vật thể nhân loại" vào ngày 15 tháng 11 năm 2005 Năm 2008, khơng gian văn hóa cồng chiêng UNESCO cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể giới Sau Nhã nhạc cung đình Huế, di sản thứ hai Việt Nam nhận hai danh hiệu Khơng gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên bao gồm yếu tố phận sau: Cồng chiêng, nhạc tấu cồng chiêng, người chơi cồng chiêng, lễ hội có sử dụng cồng chiêng (Lễ mừng lúa mới, Lễ cúng Bến nước ), địa điểm tổ chức lễ hội (nhà dài, nhà rông, rẫy, bến nước, nhà mồ, khu rừng cạnh buôn làng Tây Nguyên ) 2.8, Dân ca Quan họ Dân ca Quan họ là số điệu dân ca phổ biến vùng châu thổ sông Hồng miền Bắc nước ta Nó hình thành vùng Kinh Bắc xưa, đặc biệt khu vực ranh giới hai tỉnh Bắc Giang Bắc Ninh ngày Kinh Bắc xưa tỉnh cũ bao gồm tỉnh Bắc Ninh Bắc Giang Tuy nhiên người ta nhắc đến quan họ Bắc Ninh nhiều Bắc Giang Dân ca quan họ UNESCO công nhận di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại vào năm 2009 sau nhã nhạc cung đình Huế khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun Quan họ nổi bật thể "cái tình" người hát, điệu quan họ thường gắn liền với liền anh, liền chị, tiêu biểu bài: Tình tang, Cái ả, Cây gạo Trang phục liền anh, liền chị đặc biệt mang đậm sắc dân tộc Việt Liền anh mặc áo dài thân, cổ đứng, có sen, viền tà, gấu to, dài tới đầu gối hình ảnh liền chị lại gắn liền với "áo mớ ba mớ bảy", nghĩa liền chị mặc ba áo dài lồng vào (mớ ba) bảy áo dài lồng vào (mớ bảy) nón quai thao Quan họ cịn gắn với lối ứng xử chân tình, khéo léo, điệu mời nước, mời trầu thật chân tình, nồng thắm 2.9, Ca trù Ca trù là loại hình diễn xướng âm giai thịnh hành khu vực Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Việt Nam Năm 2009, ca trù UNESCO công nhận di sản phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp Khác với quan họ, ca trù dạng nghệ thuật biểu diễn dùng nhiều thể văn chương thể phú, thể truyện, thể ngâm, thể văn chương phổ biến hát nói Một câu hát ca trù cần có phần chính: Đầu tiên "đào" hay "ca nương" sử dụng phách gõ lấy nhịp, "kép" chơi đàn đáy phụ họa theo tiếng hát, cuối "quan viên" đánh trống chầu chấm câu biểu lộ chỗ đắc ý tiếng trống Đến nay, ca trù bị mai nhiều, giới trẻ dường quay lưng cách hoàn toàn với loại hình 2.10, Hội Gióng Hội Gióng hàng năm tổ chức nhiều nơi thuộc Hà Nội để tưởng nhớ anh hùng Thánh Gióng, hình tượng lòng người dân Việt Sau ca trù, năm 2010, Hội Gióng đền Phù Đổng đền Sóc vinh dự UNESCO cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể đại diện cho nhân loại Hội Gióng Phù Đổng thống tổ chức hàng năm vào hai ngày mùng mùng tháng âm lịch xã Phù Đổng, huỵện Gia Lâm, thành phố Hà Nội, nơi sinh người anh hùng huyền thoại "Phù Đổng Thiên Vương", lễ hội người ta mô rõ cách sinh động khoa học diễn biến trận đấu thánh Gióng nhân dân Văn Lang với giặc Ân Đây lễ hội có giá trị văn hóa, lịch sử, giá trị giáo dục lớn hệ trẻ Trong lễ hội có diễn xướng độc đáo thể tinh thần đồn kết, ý chí quật cường dân tộc, tơn vinh vị anh hùng dân tộc Thánh Gióng Lễ hội Thánh Gióng cử hành diễn trường rộng lớn dài khoảng km gồm đền Thượng, đền Mẫu (thờ mẹ Gióng) chùa Kiến Sơ 2.11, Hát xoan Phú Thọ Hát xoan loại hình dân ca lễ nghi phong tục hát thờ thần, thành hoàng với hình thức nghệ thuật đa yếu tố: có nhạc, hát, múa; thường biểu diễn vào dịp đầu xuân, phổ biến vùng đất tổ Hùng Vương - Phú Thọ, tỉnh thuộc vùng trung du Việt Nam Ngày 24/11/2011, hồ sơ Hát Xoan - Phú Thọ Việt Nam UNESCO cơng nhận Di sản văn hóa phi vật thể nhân loại Các phường hát xoan thường diễn xướng vào mùa xuân đình, miếu làng, đến mùng Tết thường hát hội đền Hùng Hiện nay, tỉnh Phú Thọ sức gìn giữ di sản văn hóa cách mở lớp học dạy hát xoan, tôn tạo lại di tích miếu, đình, nơi hát xoan tổ chức Nguồn gốc Hát Xoan có nhiều cách giải thích huyền thoại đặt vào thời Vua Hùng dựng nước Có chuyện kể Vua Hùng tìm đất đóng đơ, hơm nghỉ chân nơi quê Xoan Phù Đức - An Thái, thấy trẻ chăn trâu hát múa, vua ưa thích lại dạy thêm nhiều điệu khúc nữa, điệu hát múa Vua Hùng em chăn trâu, điệu Xoan tiên Lại có câu chuyện kể rằng, vợ Vua Hùng đau bụng lâu ngày mà khơng sinh nở, nàng hầu gái nói nên đón nàng Quế Hoa múa đẹp hát hay đến múa hát Quế Hoa gọi đến trước giường, uốn tay đưa chân, dáng tiên, giọng suối, sắc hoa Vợ Vua Hùng xem múa nghe hát nhiên vui vẻ sinh người trai tuấn tú khác thường Vua Hùng vui mừng, truyền cho công chúa cung nữ học điệu múa hát Quế Hoa Lúc vào mùa xuân nên vua đặt tên điệu múa hát Hát Xn 2.12, Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương loại hình tín ngưỡng dân gian lưu truyền lâu đời Việt Nam, chủ yếu thực di tích thờ nhân vật liên quan đến thời Hùng Vương tiêu biểu Thần Nông, Vua Hùng, Lạc Long Quân, Âu Cơ, Sơn Tinh, Cao Sơn, Quý Minh Loại tín ngưỡng UNESCO cơng nhận Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Ngày tháng 12 năm 2012, kỳ họp lần thứ Ủy ban liên phủ bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể diễn Paris (Pháp), Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) thức thơng qua định ghi danh Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Việt Nam Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương khơng phải tơn giáo mà biểu trưng lịng thành kính, biết ơn - tri ân công đức Vua Hùng người có cơng dựng nước Văn Lang Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương phủ rộng với mật độ dày đặc tất làng xã, song Đền Hùng trung tâm thực hành Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương lớn lâu đời tiến trình phát triển lịch sử dân tộc Việt Nam 2.13, Đờn ca tài tử Đờn ca tài tử Nam bộ là dòng nhạc dân tộc Việt Nam UNESCO ghi danh di sản văn hóa phi vật thể danh hiệu UNESCO Việt Nam có vùng ảnh hưởng lớn, với phạm vi 21 tỉnh thành phía Nam Đờn ca tài tử hình thành phát triển từ cuối kỷ 19, bắt nguồn từ nhạc lễ, Nhã nhạc cung đình Huế văn học dân gian Đờn ca tài tử loại hình nghệ thuật dân gian đặc trưng vùng Nam Bộ Đây loại hình nghệ thuật đàn ca, người bình dân, niên nam nữ nông thôn Nam Bộ hát ca sau lao động Đờn ca tài tử xuất 100 năm trước, loại hình diễn tấu có ban nhạc gồm bốn loại đàn kìm, đàn cị, đàn tranh đàn bầu (gọi tứ tuyệt), sau này, có cách tân cách thay độc huyền ầm guitar phím lõm Những người tham gia đờn ca tài tử phần nhiều bạn bè, chịm xóm với Họ tập trung lại để chia sẻ thú vui tao nhã nên thường không câu nệ trang phục Loại âm nhạc loại nhạc thính phịng thường trình diễn phạm vi khơng gian tương đối nhỏ gia đình, đám cưới, đám giỗ, sinh nhật, lễ hội, sau thu hoạch mùa vụ, thường biểu diễn vào đêm trăng sáng xóm làng. Nguồn gốc nhạc tài tử ca Huế, pha lẫn âm nhạc từ tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi Loại nhạc mang đậm tính cách giải trí vui chơi khơng thuộc loại nhạc lễ 2.14, Dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh Dân ca giặm Nghệ Tĩnh là loại hình nghệ thuật trình diễn dân ca chiếm vị trí quan trọng đời sống văn hóa người dân tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh thuộc miền Trung Việt Nam Dân ca ví giặm Nghệ Tĩnh di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia ghi danh di sản văn hóa phi vật thể đại diện cho nhân loại kỳ họp thứ Ủy ban Liên Chính phủ Cơng ước UNESCO bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể ngày 27/11/2014 Paris Loại hình nghệ thuật phổ biến đời sống cộng đồng xứ Nghệ, hát hầu hết hoạt động đời thường, từ ru con, dệt vải, trồng lúa Lời ca dân ca ví, giặm ca ngợi giá trị sâu sắc truyền thống tôn trọng với bậc cha mẹ, lịng chung thủy, tận tụy người khác ngợi ca đức tính thật cách cư xử tử tế người với người 2.13,Thực hành Tín ngưỡng Thờ Mẫu Tam phủ người Việt Ngày 01 tháng 12 năm 2016, Phiên họp Uỷ ban Liên Chính phủ bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể lần thứ 11 UNESCO, di sản Thực hành Tín ngưỡng Thờ Mẫu Tam phủ người Việt đã thức UNESCO ghi danh Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Tín ngưỡng Thờ Mẫu Tam phủ hình thức thờ cúng người Mẹ hóa thân miền trời, sơng nước, rừng núi hình thành tảng tín ngưỡng thờ Nữ thần Người dân thờ cúng Thánh Mẫu Liễu Hạnh với vị Thánh Mẫu cai quản miền trời, rừng, nước, nhân vật lịch sử huyền thoại có cơng với nước, với dân Theo thư tịch huyền thoại, bà tiên nữ giáng trần, làm người, qui y Phật giáo, tôn vinh “Mẫu nghi thiên hạ”, bốn vị thánh người Việt Từ kỷ XVI, tín ngưỡng trở thành sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng có ảnh hưởng sâu rộng đời sống xã hội tâm thức người dân, đáp ứng nhu cầu khát vọng đời sống người Thực hành Tín ngưỡng Thờ Mẫu tam phủ người Việt phân bố nhiều địa phương: Tây Bắc, Đông Bắc, Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, thành phố Hồ Chí Minh, lan tỏa thực hành nhiều địa phương nước Tỉnh Nam Định coi địa phương có trung tâm thờ thánh Mẫu Liễu Hạnh tiêu biểu với nơi lưu giữ tích giáng Mẫu Phủ Dầy, Phủ Nấp gần 400 nơi thờ cúng thánh Mẫu 3, DI SẢN HỖN HỢP: Quần thể danh thắng Tràng An, Ninh Bình vùng du lịch tổng hợp gồm di sản văn hóa thiên nhiên giới UNESCO cơng nhận Ninh Bình, Việt Nam Trước đó, nhiều di tích danh thắng nơi Chính phủ Việt Nam xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt quan trọng Khu du lịch sinh thái Tràng An, khu du lịch Tam Cốc - Bích Động, chùa Bái Đính, cố đô Hoa Lư Liên kết khu vực hệ sinh thái rừng đặc dụng Hoa Lư núi đá vôi, đất ngập nước hệ thống sơng, hồ, đầm với diện tích 12.252 Quần thể di sản giới Tràng An mang khung cảnh thiên nhiên độc đáo từ đá núi, hệ sinh thái, rừng cây, thảm thực vật, đồng lúa, hồ đầm tuyến du thuyền sông Ngô Đồng, suối Tiên, sông Vọc, sông Sào Khê, sông Đền Vối, sông Bến Đang Nơi sở hữu hang động đẹp động Thiên Hà, động Thiên Thanh, động Tiên, động Tiên Cá, động Vái Giời, động Thủy Cung, hang Bụt, hang Tam Cốc, hang động Tràng An, hang Sinh Dược; di khảo cổ học có giá trị hang Mịi, hang Bói, hang Trống, mái Ốc, thung Bình, thành Hoa Lư; di tích lịch sử tiếng gắn với vương triều Đinh - Lê - Lý - Trần cung điện Hoa Lư, đền Vua Đinh-Vua Lê, chùa Bích Động, chùa Bái Đính, hành cung Vũ Lâm, đền Thái Vi, đền Trần, đền Suối Tiên hay thắng cảnh khác vườn chim thung Nham, thung Nắng, hang Múa, rừng đặc dụng Hoa Lư

Ngày đăng: 06/03/2023, 02:50

w