1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới năng suất lao động của việt nam

24 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 642,49 KB

Nội dung

Nhóm 9 – Lớp CH26L TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KINH TẾ HỌC ****** BÀI TẬP NHÓM HỌC PHẦN Kinh tế vĩ mô nâng cao ĐỀ TÀI TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TỚI NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CỦA VIỆT[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KINH TẾ HỌC ****** BÀI TẬP NHÓM HỌC PHẦN: Kinh tế vĩ mô nâng cao ĐỀ TÀI: TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TỚI NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Việt Hùng Thành viên nhóm: Nhóm – Lớp CH 26L Phí Thị Minh Trang Hồng Mộc Hưng Trần Mạnh Quân Hà Nội, 11/2017 LỜI CÁM ƠN Được phân công Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Việt Hùng thuộc Khoa Kinh tế học Trường Đại học Kinh tế quốc dân qua đóng góp, chỉnh sửa thầy, thực đề tài: “Tác động đầu tư trực tiếp nước tới suất lao động Việt Nam” Để hoàn thành tiểu luận này, xin chân thành cám ơn Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Việt Hùng tận tình giảng dạy chúng tơi suốt q trình học tập học phần Kinh tế vĩ mơ nâng cao thầy tận tình chu đáo hướng dẫn thực tiểu luận Mặc dù có nhiều cố gắng để thực tiểu luận cách hoàn chỉnh Song buổi đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên khơng thể tránh khỏi sai sót định mà thân chưa thấy Chúng mong nhận góp ý Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Việt Hùng để tiểu luận hoàn chỉnh Chúng xin chân thành cám ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2017 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .4 DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH LỜI MỞ ĐẦU .5 PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI Định nghĩa đặc điểm FDI Định nghĩa vai trò suất lao động .6 Mối liên hệ FDI suất lao động PHẦN II: TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TỚI NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG Thực trạng tác động FDI Việt Nam giai đoạn 2014 – Cơ chế tác động đầu tư trực tiếp nước tới suất lao động .12 2.1 Tác động trực tiếp từ doanh nghiệp FDI 12 2.2 Tác động lan tỏa tới doanh nghiệp khác .13 Đánh giá ảnh hưởng đầu tư trực tiếp nước đến việc tăng suất lao động nước 14 3.1 Năng suất lao động khu vực đầu tư trực tiếp nước 14 3.2 Xu hướng thay đổi NSLĐ khu vực FDI: 16 3.3 Đánh giá đóng góp FDI đến tăng suất lao động Việt Nam 16 PHẦN III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GIA TĂNG SỰ LAN TỎA CỦA FDI ĐẾN NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 18 PHẦN IV: KẾT LUẬN 22 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 Nhóm – Lớp CH26L DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ST T Từ viết tắt Diễn giải FDI Đầu tư trực tiếp nước IMF Quỹ tiền tệ quốc tế NSLĐ Năng suất lao động R&D Nghiên cứu phát triển DANH MỤC BẢNG Bảng .8 Bảng .13 Bảng .15 Bảng .16 Bảng .16 DANH MỤC HÌNH Hình .15 Nhóm – Lớp CH26L LỜI MỞ ĐẦU Từ sau mở cửa kinh tế năm 1986, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi FDI thâm nhập vào Việt Nam khơng ngừng gia tăng số lượng lẫn chất lượng Sự tăng lên số lượng thể củ thể qua số tổng vốn đầu tư FDI qua năm không ngừng tăng lên, tăng lên chất lượng thể qua công nghệ hiệu mà dòng FDI mang lại ngày cải thiện, đóng góp khơng nhỏ vào cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế FDI từ lâu chủ đề phổ biến, bàn luận sâu nhiều nghiên cứu Trong bản, nhà kinh tế thống vai trò to lớn FDI động lực quan trọng thúc đẩy đại hóa kinh tế lúc ảnh hưởng FDI giống nhau, phụ thuộc vào nhiều yếu tố sách phủ, biến động kinh tế giới… Mặc dù vấn đề ảnh hưởng FDI lên suất lao động chủ đề bàn luận số đề tài nghiên cứu, giai đoạn có biến động khác nhau, với hình thái mức độ ảnh hưởng khác Với mong muốn mang đến cho người đọc nhìn tổng thể phân tích ảnh hưởng FDI giai đoạn đến suất lao động, qua đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng FDI tăng trưởng kinh tế, nhóm chúng tơi định chọn đề tài để làm tiểu luận nhỏ hy vọng đóng góp chút cơng sức vào hoạt động nghiên cứu chung, xem tài liệu tham khảo hữu hiệu cho nhiều bạn đọc Phương pháp nghiên cứu mà sử dụng tiểu luận bao gồm phương pháp so sánh, bảng biểu, thống kê, trích dẫn, phân tích định tính phân tích định lượng Trong khuôn khổ tiểu luận nhỏ nên khơng tiến hành phân tích sâu tương quan định lượng, hy vọng có dịp trình bày cụ thể phân tích sau Do thời gian gấp rút nên tiểu luận chúng tơi khó tránh khỏi sai xót, mong nhận thong cảm đóng góp ý kiến bạn đọc để lần chúng tơi có chuẩn bị tốt cho nghiên cứu sau Nhóm – Lớp CH26L PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI Định nghĩa đặc điểm FDI Theo Luật Đầu tư nước Việt Nam năm 1987, FDI - viết tắt Foreign Development Investment- “đầu tư trực tiếp nước việc tổ chức, cá nhân nước đưa vào Việt Nam vốn tiền nước tài sản Chính Phủ Việt Nam chấp thuận để hợp tác kinh doanh sở hợp đồng thành lập xí nghiệp Liên doanh doanh nghiệp 100% vốn nước theo quy định luật này” Theo Quỹ tiền tệ Quốc tế IMF, “đầu tư trực tiếp nước xem khoản đầu tư với quan hệ, theo tổ chức kinh tế (nhà đầu tư trực tiếp) thu lợi ích lâu dài từ doanh nghiệp đặt kinh tế khác.Mục đích nhà đầu tư trực tiếp muốn có nhiều ảnh hưởng việc quản lý doanh nghiệp đặt kinh tế khác đó” Từ khai niệm ta hiểu khái quát - đầu tư trực tiếp nước quốc gia việc nhà đầu tư nước khác đưa vốn tiền tài sản vào quốc gia để tự thiết lập,khai thác,sở hữu quản lý thực thể kinh tế quốc gia hợp tác với đối tác nước sở để tham gia quản lý sở chia sẻ lợi nhuận rủi ro Thông qua hoạt động thu hút vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngồi, nước tiếp nhận đầu tư có hội để tiếp nhận công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, công nghệ quản lý FDI mang lại nguồn vốn đầu tư phát triển dài hạn, trực tiếp từ nước ngồi nước tiếp nhận đầu tư nguồn vốn dài hạn bổ sung cần thiết kinh tế Vốn FDI dòng vốn quốc tế gắn liền với việc xây dựng cơng trình, nhà máy, chi nhánh sản xuất thời gian đầu tư dài, lượng vốn đầu tư lớn, có tính ổn định cao nước nhận đầu tư Điểm phân biệt FDI với hình thức đầu tư nước khác chủ đầu tư nắm quyền kiểm soát,quản lý thực thể kinh tế mà nhà đầu tư thiết lập Do FDI chịu chi phối, ràng buộc phủ so với hình thức đầu tư gián tiếp nước ngồi khác Chủ đầu tư vốn FDI tiến hành đầu tư nước khác phải chấp hành luật pháp nước tiếp nhận đầu tư Chủ sở hữu vốn đầu tư trực tiếp tham gia góp vốn có quyền nghĩa vụ từ hoạt động sản xuất kinh doanh tương ứng với phần góp vốn đó, trường hợp nhà đầu tư nước ngồi đầu tư 100% vốn có tồn quyền định Thu nhập từ hoạt động đầu tư phụ thuộc hoàn toàn vào kết sản xuất kinh doanh,mức độ lãi chia theo tỷ lệ góp vốn bên, bị lỗ trách nhiệm bên tương ứng với phần góp vốn Nhóm – Lớp CH26L Định nghĩa vai trò suất lao động Theo OECD (Tổ chức hợp tác phát triển Kinh tế), suất lao động (NSLĐ) tỷ số sản lượng đầu với số lượng đầu vào sử dụng Một kinh tế có suất cao nghĩa kinh tế sản xuất ra nhiều hàng hóa dịch vụ hơn với lượng nguyên liệu/yếu tố đầu vào Năng suất lao động nói lên hiệu sản xuất người lao động trình sản xuất sản phẩm Năng suất lao động phản ánh lực tạo cải Năng suất lao động cao tăng nhanh tạo điều kiện tăng quy mô tốc độ tổng sản phẩm xã hội, thu nhập quốc dân, cho phép giải thuận lợi vấn đề tích luỹ, tiêu dùng Vì suất lao động tăng lên sản lượng tăng lên tổng giá trị sản lượng tăng lên Khi giá trị sản lượng tạo điều kiện cho việc tăng lợi nhuận, giúp cho doanh nghiệp tích luỹ đầu tư mở rộng sản xuất Đây tiêu quan trọng thể tính chất trình độ tiến quốc gia Thực tế có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới NSLĐ như: Tiền lương/thưởng; nguồn vốn đầu tư; máy móc thiết bị; trình độ khoa học kỹ thuật, ứng dụng công nghệ sản xuất; tư liệu sản xuất; trình độ lao động; trình độ quản lý; điều kiện tự nhiên, mơi trường; sách nhà nước… Tuy nhiên, ba yếu tố ảnh hưởng lớn đến NSLĐ nước ta tiền lương, đầu tư trình độ ứng dụng khoa học kỹ thuật Mối liên hệ FDI suất lao động Việt Nam tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa với xuất phát điểm thấp,các nguồn lực nhỏ bé yếu Đây hạn chế cản trở lớn trình phát triển việc huy động sử dụng nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi đóng vai trị quan trọng Tại Việt Nam, kể từ năm 1987 Luật đầu tư nước Việt Nam ban hành,FDI trở thành nhân tố quan trọng cho phát triển kinh tế FDI mang lại đầu tư mạnh tài chính,máy móc thiết bị, cơng nghệ đại tạo điều kiện cho q trình sản xuất diễn liên tục,ổn định Bên cạnh yếu tố công nghệ,nhân tố người quan trọng việc ứng dụng thành công tinh hoa hội nhập Các doanh nghiệp FDI đầu tư nâng cao lực cho lao động lực quản lý trình độ chun mơn để vận hành thực thể kinh tế góp phần nâng cao chất lượng lao động Việt Nam Thu hút FDI không nhằm bổ sung nguồn vốn cho đầu tư phát triển mà nhằm mục đích tiếp nhận,chuyển giao cơng nghệ,kinh nghiệm quản lý tiên tiến,kỹ kinh doanh quốc tế từ nâng cao NSLĐ – nhân tố định tới tiến Kinh tế Nhóm – Lớp CH26L PHẦN II: TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TỚI NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG Thực trạng tác động FDI Việt Nam giai đoạn 2014 – Bảng 1: Báo cáo nhanh đầu tư trực tiếp giai đoạn 2014 – 08/2017 TT Chỉ tiêu ĐVT 11/2016 08/2017 Tổng vốn thực Tỷ USĐ 12,35 14,5 14,3 10,3 Số dự án Dự án 2.182 2.827 3.315 2.397 2.1 Cấp Dự án 1.588 2,013 2.240 1.624 594 814 1.075 773 Tỷ USD 20,22 22,758 18.103 19,85 3.1 Cấp Tỷ USD 15,64 15,578 13,028 13,45 3.2 Tăng thêm Tỷ USD 4,58 7,18 5,075 6,4 Tỷ USD 101,59 115,1 114,076 95,66 Không kể dầu thô Tỷ USD 94,41 111,979 93,79 Nhập Tỷ USD 84,56 92,831 81,38 2.2 Tăng thêm Lượt dự án Tổng vốn đăng ký 2015 Xuất 4.1 Kể dầu thô 4.2 2014 97,9 (Nguồn số liệu: Cục đầu tư nước – Bộ kế hoạch đầu tư) Theo số liệu công bố hàng năm Cục đầu tư - Bộ kế hoạch đầu tư: Năm 2014, ước tính dự án đầu tư trực tiếp nước giải ngân 12,35 tỷ tăng 7,4 % so với ký năm 2013 tăng 2,9% so với kế hoạch năm 2014 Tình hình xuất, nhập khẩu: Xuất khu vực đầu tư nước ngồi (kể dầu thơ) đạt 101,59 tỷ USD, tăng 15,2 % so với kỳ năm 2013 chiếm 68% kim ngạch xuất Xuất không kể dầu thô 12 tháng đạt 94,41 tỷ USD tăng 16,7% so với ký năm 2013 Nhập khu vực đầu tư nước ngồi tính năm 2014 đạt 84,56 tỷ USD, tăng 13,6% so với kỳ năm 2013 chiếm 57% kim ngạch nhập Tính chung 12 tháng, khu vự đầu tư nước ngồi xuất siêu 17,03 tỷ USD Tinh hình cấp giấy chứng nhận đầu tư: Theo số liệu cục đầu tư nước – tổng cục thống kê, năm 2014 nước có 1.588 dự án cấp giấy chứng nhận đầu tư với tổng vốn đăng ký 15,64 tỷ USD, tăng 9,6% so với kỳ năm 2013, có 594 lượt dự án đăng ký tăng vốn đầu tư với tổng vốn đăng ký tăng thêm 4,58 tỷ USD, 62,4% so với kỳ năm 2013 Tính chung cấp tăng vốn Nhóm – Lớp CH26L năm 2014 nhà đầu tư nước đăng ký đầu tư vào VN 20.23 tỷ USD, 93,9% so với kỳ năm 2013 tăng 19% so với kế hoạch 2014 (17 tỷ USD) Theo lĩnh vực đầu tư: Lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo lĩnh vực thu hút nhiều quan tâm nhà đầu tư nước với 774 dự án đầu tư đăng ký mới, tổng số vốn cấp tăng thêm 14,49 tỷ USD, chiếm 71,6 % tổng số vốn đầu tư đăng ký 12 tháng năm 2014 Lĩnh vực kinh doanh bất động sản đứng thứ với 35 dự án đăng ký mới, tổng vốn đầu tư tăng thêm 1,05 tỷ USD, chiếm 5,2% tổng vốn đăng ký Theo đối tác đầu tư: Trong năm 2014 có 60 quốc gia vùng lãnh thổi có dự án đầu tư VN Hàn Quốc dẫn đầu với tổng vốn đăng ký cấp vốn tăng thêm 7,32 tỷ USD, chiếm 36,2% tổng vốn đầy tư vào VN, Hồng Kông đứng vị trí thứ với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp vốn tăng thêm tỷ USD, chiếm 14,8% tổng vốn đầu tư Singapore đứng vị trí thứ với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp vốn tăng thêm 2,79 tỷ USD, chiếm 13,8% tổng vốn đầu tư, Nhật đứng vị trí thứ với tổng vốn đăng ký tăng thêm khoảng 2,05 tỷ USD, chiếm 10,1% tổng vốn đầu tư vào VN Năm 2015: Vốn thực hiện: Trong năm 2015, ước tính dự án đầu tư trực tiếp nước FDI giải ngân 14,5 tỷ USD, tăng 17,4% với kỳ năm 2014 Tình hình xuất nhập khẩu: Xuất khu vực ĐTNN (kể dầu thô) đạt 115,1 tỷ USD tăng 13,8% so với kỳ năm 2014 chiếm 70,9% tổng kim ngạch xuất Nhập khu vực ĐTNN đạt 97,9 tỷ USD tăng 16,4% so với kỳ năm 2014 chiếm 59,2% tổng kim ngạch nhập Tính chung năm 2015, khu vực ĐTNN xuất siêu gần 17,15 tỷ USD Tình hình cấp giấy chứng nhận đầu tư: Theo số liệu hệ thống thông tin Đầu tư nước ngoài, năm 2015 nước có 2.013 dự án cấp GCNĐT với tổng vốn đăng ký 15,578 tỷ USD, 99,6% so với kỳ năm 2014 Có 814 lượt dự án đăng ký tăng vốn đầu tư với tổng vốn đăng ký tăng thêm 7,18 tỷ USD, tăng 56,5% so với kỳ năm 2014 Tính chung năm 2015, tổng vốn đăng ký cấp tăng thêm 22,575 tỷ USD, tăng 12,5% so với kỳ năm 2014 Theo lĩnh vực đầu tư: Nhà đầu tư nước ngồi vào 19 ngành lĩnh vực, lĩnh vực: Công nghiệp chế biến, chế tạo lĩnh vực thu hút nhiều quan tâm nhà đầu tư nước với 955 dự án đầu tư đăng ký 517 lượt dự án tăng vốn với tổng số vốn cấp tăng thêm 15,23 tỷ USD, chiếm 66,9% tổng vốn đầu tư đăng kỳ Lĩnh vực sản xuất , phân phối điện đứng thứ hai với hai dự án đăng ký cấp lượt dự án tăng vốn với tổng đâu tư cấp tăng thêm 2,8 tỷ USD, chiếm 12,3% tổng vốn đầu tư Đứng thứ ba khu vực kinh doanh bất động sản với 34 10 Nhóm – Lớp CH26L dự án đầu tư 12 lượt dự án tăng vốn, tổng vốn đầu tư cấp tăng thêm 2,39 tỷ USD chiếm 10,5% tổng vốn đầu tư Theo đối tác đầu tư: Đã có 62 quốc gia vùng lãnh thổ có dự án đầu tư VN, Hàn Quốc dẫn đầu với 702 dự án cấp 260 dự án tăng vốn với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp tăng thêm 6,72 tỷ USD, chiếm 29,6% tổng vốn đầu tư VN, Malaysia đứng vị trí thứ hai với số vốn 2,47 tỷ USD chiếm 10,9% tổng vốn đầu tư Nhật đứng vị trí thứ ba với số vốn đầu tư 1,84 tỷ USD chiếm 8,1% tổng vốn đầu tư Đài Loan vươn lên vị trí thứ tư với số vốn đầu tư 1,39 tỷ USD chiếm 6,1 % tổng vốn đầu tư Tháng 11 năm 2016: Vốn thực hiện: Tính đến ngày 20/11/2016, ước tính đầu tư trực tiếp nước ngồi giải ngân 14,3 tỷ USD, tăng 8,3% so với kỳ năm 2015 Tình hình xuất nhập khẩu: Xuất khu vực đầu tư nước kể dầu thô 11 tháng đầu năm 2016 đạt 114,076 tỷ USD, tăng 8,6% so với ký năm 2015 chiếm 71,5% kim ngạch xuất Xuất không kể dầu thô 11 tháng đầu năm 2016 đạt 111,979 tỷ USD, tăng 10,3% so với kỳ năm 2015 chiếm 70,2 % kim ngạch xuất Nhập khu vực đầu tư nước ngồi tính 11 tháng đầu năm 2016 đạt 92,831 tỷ USD, tăng 3,6 % so với kỳ năm 2015 chiếm 59,2% kim ngạch nhập Tính chung 11 tháng đầu năm 2016 khu vực đầu tư nước xuất siêu 21,245 tỷ USD kể dầu thô xuất siêu 19,148 tỷ USD không kể dầu thô Theo số liệu hệ thống thơng tin Đầu tư nước ngồi, tính đến ngày 20 tháng 11 năm 2016 nước có 2.240 dự án cấp GCNĐT với tổng vốn đăng ký 13,028 tỷ USD, 96,1% so với kỳ năm 2015 Đến 20 tháng 11 năm 2016, có 1.075 lượt dự án đăng ký điều chỉnh vốn đầu tư với tổng vốn đăng ký tăng thêm 5,075 tỷ USD, 76,1% so với kỳ năm 2015 Tính chung 11 tháng đầu năm 2016, tổng vốn đăng ký cấp tăng thêm 18,103 tỷ USD, 89,5% so với kỳ năm 2015 Theo lĩnh vực đầu tư:Trong 11 tháng đầu năm 2016 nhà đầu tư nước đầu tư vào 19 ngành lĩnh vực, lĩnh vực cơng nghiệp chế biến, chế tạo lĩnh vực thu hút nhiều quan tâm nhà đầu tư nước với 907 dự án đầu tư đăng ký 766 lượt dự án điều chỉnh vốn, tổng số vốn cấp tăng thêm 13,41 tỷ USD, chiếm 74,1% tổng vốn đầu tư đăng ký 11 tháng Lĩnh vực hoạt động kinh doanh bất động sản đứng thứ với 49 dự án cấp mới, tổng vốn đăng ký cấp tăng thêm 740,93 triệu USD, chiếm 4,1% tổng vốn đầu tư đăng ký Lĩnh vực hoạt động chuyên môn, khoa học công nghệ đứng thứ với 684,84 triệu USD, chiếm 3,8% tổng vốn đầu tư 11 Nhóm – Lớp CH26L Theo đối tác đầu tư:Tháng 11 tháng đầu năm 2016 có 68 quốc gia vùng lãnh thổ có dự án đầu tư Việt Nam Hàn Quốc dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp tăng thêm 5,29 tỷ USD, chiếm 29,2% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam; Singapore đứng vị trí thứ hai với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp tăng thêm 2,05 tỷ USD, chiếm 11,3% tổng vốn đầu tư đăng ký; Nhật Bản đứng vị trí thứ với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp tăng thêm 1,95 tỷ USD, chiếm 10,8% tổng vốn đầu tư Tháng năm 2017 Vốn thực hiện: Tính đến ngày 20/08/2017, ước tính dự án đầu tư trực tiếp nước giải ngân 10,3 tỷ USD, tăng 5,1% so với kỳ năm 2016 Tình hình xuất, nhập khẩu: Xuất khu vực đầu tư nước ngồi (kể dầu thơ) tháng đầu năm 2017 đạt 95,66  tỷ USD, tăng 15,5% so với kỳ năm 2016 chiếm 71,6% kim ngạch xuất Xuất không kể dầu thô tháng đầu năm 2017 đạt 93,79 tỷ USD, tăng 15,7%  so với kỳ 2016 chiếm 70,2% kim ngạch xuất Nhập khu vực đầu tư nước tháng đầu năm 2017 đạt 81,38 tỷ USD, tăng 14,8% so với kỳ năm 2016 chiếm 60% kim ngạch nhập Tính chung tháng đầu năm 2017, khu vực đầu tư nước xuất siêu 14,28 tỷ USD kể dầu thô xuất siêu 12,4 tỷ USD khơng kể dầu thơ Tình hình cấp Giấy chứng nhận đầu tư: Tính đến ngày 20 tháng năm 2017 nước có 1.624 dự án cấp GCNĐT với tổng vốn đăng ký 13,45 tỷ USD, tăng 37,4% so với kỳ năm 2016; có 773 lượt dự án đăng ký điều chỉnh vốn đầu tư với tổng vốn đăng ký tăng thêm 6,4 tỷ USD, tăng 40,2% so với kỳ năm 2016 3.374 lượt góp vốn, mua cổ phần nhà ĐTNN với tổng giá trị góp vốn 3,5 tỷ USD, tăng 101,3% so với kỳ 2016 Tính chung tháng đầu năm 2017, tổng vốn đăng ký cấp mới, tăng thêm góp vốn mua cổ phần 23,36  tỷ USD, tăng 45,1% so với kỳ năm 2016 Theo lĩnh vực đầu tư: Trong tháng đầu năm 2017 nhà đầu tư nước đầu tư vào 18 ngành lĩnh vực, lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo lĩnh vực thu hút nhiều quan tâm nhà đầu tư nước với tổng số vốn 11,69 tỷ USD, chiếm 50% tổng vốn đầu tư đăng ký tháng đầu năm Lĩnh vực sản xuất, phân phối điện đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư 5,36 tỷ USD, chiếm 22,9% tổng vốn đầu tư Đứng thứ lĩnh vực khai khoáng với tổng vốn đầu tư đăng ký 1,28 tỷ USD, chiếm 5,5% tổng vốn đầu tư đăng ký Theo đối tác đầu tư: Trong tháng đầu năm 2017 có 98 quốc gia vùng lãnh thổ có dự án đầu tư Việt Nam Hàn Quốc đứng vị trí thứ với tổng vốn đầu tư 6,02 tỷ USD, chiếm 25,7% tổng vốn đầu tư; Nhật Bản đứng thứ hai với tổng vốn đầu 12 Nhóm – Lớp CH26L tư đăng ký 5,74 tỷ USD, chiếm 24,58% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam; Singapore đứng vị trí thứ với tổng vốn đầu tư đăng ký 3,92 tỷ USD, chiếm 16,8% tổng vốn đầu tư Thông qua số liệu phân tích FDI năm gân mang lại nhìn lạc quan cho việc thu hút nguồn vốn cho thời gian tới Đi kèm với tác động ngày lớn FDI tới phát triển Việt Nam FDI trở thành nguồn vốn bổ sung quan trọng vào tổng đầu tư xã hội, đóng góp quan trọng vào GDP với tỷ trọng ngày tăng Khu vực góp phần tăng cường lực sản xuất đổi công nghệ nhiều ngành kinh tế, khai thông thị trường sản phẩm ( đặc biệt gia tăng kim ngạch xuất hang hóa) Bên cạnh đó, FDI có vai trị chuyển giao cơng nghệ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước tạo sức ép buộc doanh nghiệp nước phải tự đổi công nghệ, nâng cao hiệu sản xuất Chính điều có tác động tích cực tới việc nâng cao lực quản lý trình độ người lao động làm việc dự án FDI, tạo kênh truyền tác động giãn tiếp tích cực hữu hiệu Phần khái quát tác động đầu tư trực tiếp nước đến NSLĐ Việt Nam Cơ chế tác động đầu tư trực tiếp nước tới suất lao động 2.1 Tác động trực tiếp từ doanh nghiệp FDI Vai trò trực tiếp FDI đến nâng cao suất lao động nước nhận FDI thể rõ rệt từ hoạt động chuyển giao công nghệ Các doanh nghiệp FDI mang đến nước phát triển có Việt Nam cơng nghệ nước tiên tiến, hoạt động gọi chuyển giao công nghệ (CGCN) Từ hoạt động CGCN, với công nghệ cao hơn,NSLĐ khu vực FDI tăng lên, kéo theo tăng lên NSLĐ toàn kinh tế. Đối tượng cơng nghệ chuyển giao phần tồn cơng nghệ, bao gồm: Các bí kỹ thuật; Kiến thức kỹ thuật công nghệ chuyển giao dạng phương án cơng nghệ, quy trình cơng nghệ, giải pháp kỹ thuật, công thức, thông số kỹ thuật, vẽ, sơ đồ kỹ thuật, chương trình máy tính, thơng tin liệu cơng nghệ chuyển giao; Giải pháp hợp lý hố sản xuất, đổi công nghệ Bên cạnh chuyển giao cơng nghệ, đóng góp doanh nghiệp FDI việc nâng cao trình độ lao động nước nhận FDI quan trọng Trình độ lao động tăng lên gián tiếp nâng cao NSLĐ Các MNCs lớp đầu tư vào Việt Nam thường có xu hướng đào tạo nhân viên địa thơng qua chương trình huấn luyện, đào tạo chuyên biệt kĩ làm việc tới văn hóa, tác phong, ngoại ngữ… đóng góp khơng nhỏ vào việc nâng cao chất lượng lao động Việt Nam Bảng sau phản ánh tỉ lệ lao động 15 tuổi làm việc khu vực FDI Việt Nam từ năm 2011- 2015: 13 Nhóm – Lớp CH26L Bảng 2: Cơ cấu lao động 15 tuổi làm việc khu vực FDI Năm Tổng số Lao động (nghìn người) Lao động khu vực FDI (nghìn người) Tỷ lệ (%) 2011 50.352,0 1.700,1 3,4 2012 51.422,4 1.703,3 3,3 2013 52.207,8 1.785,7 3,4 2014 52.744,5 2.056,6 3,9 2015 52.840,0 2.203,2 4,2 (Nguồn: Tổng cục thống kê) Từ bảng số liệu ta thây vai trò khu vực FDI cấu lao động Việt Nam Nhìn cách tổng thể ta thấy không chiếm tỉ trọng lớn, giao động mức 4% doanh nghiệp FDI thu hút lượng đáng kể lao động Việt Nam có xu hướng gia tang qua năm (năm 2012 có 3.3% lao động làm việc khu vực FDI đến năm 2015 tăng lên tới 4.2%), điều phản ánh quy mô đầu tư FDI vào Việt Nam không ngừng gia tăng 2.2 Tác động lan tỏa tới doanh nghiệp khác Đầu tư trực tiếp nước thường xem chất xúc tác góp phần vào tăng trưởng kinh tế quốc gia Đó lý mà nước muốn thu hút nhiều FDI với kỳ vọng mang lại lợi ích cao Ngoài ra, doanh nghiệp nước nhận nhiều lợi ích gián tiếp doanh nghiệp nước đầu tư vào Việt Nam Tác động lan tỏa xảy đầu tư trực tiếp nước tác động gián tiếp làm tăng suất doanh nghiệp nước Tác động lan tỏa chia thành hai nhóm tác động lan tỏa nội ngành tác động lan tỏa liên ngành Tác động nội ngành (hay tác động theo chiều ngang) xảy xuất MNCs lĩnh vực cụ thể có tác động cạnh tranh tới doanh nghiệp nội địa lĩnh vực Theo Görg Greenaway (2004), tác động lan tỏa loại xảy theo bốn kênh: - Phổ biến chuyển giao công nghệ: Đây kênh phổ biến tác động lan tỏa chủ yếu bắt chước cơng nghệ, quản lí kĩ tiếp thị độc quyền doanh nghiệp nước ngồi Do việc tiếp thu công nghệ làm nâng cao NSLĐ doanh nghiệp nước - Trình độ nguồn nhân lực: Lao động nước làm việc MNCs đào tạo chuyên môn, kỹ quản lý định rời khỏi doanh nghiệp nước tham gia vào doanh nghiệp nước, mang theo kỹ năng, 14 Nhóm – Lớp CH26L kiến thức học từ doanh nghiệp nước để ứng dụng Kết NSLĐ tăng theo hai kênh: thứ NSLĐ lao động làm việc doanh nghiệp FDI cao kéo theo NSLĐ tổng thể tăng, thứ hai lao dộng làm việc doanh nghiệp FDI đến công ty mới, họ áp dụng kỹ thuật, kỹ năng, quy trình cơng nghệ làm nâng cao NSLĐ doanh nghiệp nước - Cạnh tranh: Các doanh nghiệp FDI đến với quy trình cơng nghệ kĩ thuật cao, NSLĐ cao gây sức ép lên doanh nghiệp nội địa, buộc doanh nghiệp nội địa phải mạnh dạn đầu tư đổi công nghệ, nâng cao sức cạnh tranh khơng muốn bị đào thải sân nhà - Kinh nghiệm thâm nhập thị trường quốc tế: Thông qua hoạt động liên doanh, liên kết với doanh nghiệp FDI, doanh nghiệp Việt Nam học kinh nghiệm chiến lược hiệu để thâm nhập thị trường quốc tế, nâng cao tỉ suất lợi nhuận, qua tăng NSLĐ Tác động lan tỏa liên ngành (hay tác động theo chiều dọc) Xảy thông qua tác động doanh nghiệp FDI lên doanh nghiệp người bán người mua nước Tác động liên ngành xuất có mối quan hệ gắn bó đa ngành lâu dài doanh nghiệp nước với doanh nghiệp nước đóng vai trị nhà cung cấp tiêu thụ Liên kết đa ngành doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước chia thành liên kết ngược liên kết xuôi Trong liên kết ngược liên kết doanh nghiệp FDI với nhà cung cấp nươc liên kết xuôi liên kết với doanh nghiệp tiêu thụ Khi doanh nghiệp FDI xuất với công nghệ cao hơn, chất lượng sản phẩm tốt chi phí giảm thiểu, áp lực lên nhà cung cấp nhà tiêu thụ nội địa phải đồng hóa, nâng cao lực thơng qua cải tiến cơng nghệ, quy trình khơng muốn bị quan hệ hợp tác Ngoài ra, nhiều doanh nghiệp FDI triển khai hoạt động chuyển giao công nghệ, đào tạo nhân lực cho doanh nghiệp liên kết nội địa Các hoạt động đóng góp khơng nhỏ vào việt nâng cao NSLĐ chung tổng thể kinh tế Đánh giá ảnh hưởng đầu tư trực tiếp nước đến việc tăng suất lao động nước 3.1 Năng suất lao động khu vực đầu tư trực tiếp nước Năng suất lao động khu vực FDI cao thành phần kinh tế Điều giải thích doanh nghiệp FDI có cơng nghệ chất lượng lao động cao thành phần lại Sự vượt trội NSLĐ khu vực FDI khiến khu vực trở thành đầu tầu dẫn dắt hiệu lao động toàn kinh tế Dưới ta có biểu đồ phản ánh tương quan NSLĐ thành phần kinh tế: 15 Nhóm – Lớp CH26L Hình 1: Năng suất lao động theo thành phần kinh tế qua số năm (Nguồn: Tổng cục Thống kê) Từ biểu đồ ta thấy NSLĐ khu vực FDI cao thành phần kinh Năm 2005 NSLĐ khu vực FDI đạt 217.3 triệu VND gần gấp đôi NSLĐ khu vực nhà nước (113.8 triệu VND) gấp 10 lần NSLĐ khu vực kinh tế nhà nước (21.3) Sau 10 năm đến năm 2015, khoảng cách thu hẹp sách đổi mới, khuyến khích cải tiến nước NSLĐ khu vực FDI giữ vị trí cao nhất, đạt 242.5 triệu VND, gấp 1.37 lần khu vực kinh tế nhà nước gấp 7.8 lần NSLĐ khu vực kinh tế nhà nước Đánh giá NSLĐ theo khu vực doanh nghiệp khu vực FDI cho thấy đóng góp tích cực vào số tổng thể trì mức cao Từ năm 2001 đến năm 2014, NSLĐ doanh nghiệp FDI tăng lần từ 104.1 triệu VND lên 317.4 triệu VND Năm 2014 NSLĐ khu vực FDI xếp thứ hai thành phần kinh tế, xếp sau NSLĐ doanh nghiệp nhà nước (732.5 triệu VND) gấp đôi NSLĐ doanh nghiệp nhà nước (168.2 triệu VND) Sở dĩ doanh nghiệp nhà nước có mức NSLĐ cao kết loạt sách giải thể, tái cấu doanh nghiệp làm ăn hiệu quả, cổ phần hóa, khuyến khích đầu tư phủ Bảng (Nguồn: Tổng cục Thống kê) 16 Nhóm – Lớp CH26L 3.2 Xu hướng thay đổi NSLĐ khu vực FDI: Trong ngắn hạn NSLĐ khu vực FDI có xu hướng dao động quanh vị trí cân bằng, lúc tăng lúc giảm Những năm trở lại NSLĐ khu vực đạt khoảng 300 triệu VNĐ ( năm 2013 301.8 triêu năm 2014 327 triệu) Bảng Sau chuỗi tăng NSLĐ giai đoạn 2011-2013 NSLĐ khu vực FDI giảm 6.9% năm 2014 sau lại tăng 2% năm 2015 Điều giải thích biến động kinh tế nước, đặc biệt yếu tố kinh tế nước dễ ảnh hưởng đến doanh nghiệp FDI đặc thù thành phần kinh tế này, yếu tố quốc tế phủ khơng thể kiểm sốt Tuy nhiên, dài hạn, NSLĐ trì xu hướng tăng khu vực FDI Tính chung giai đoạn 10 năm từ 2006 đến 2015, tốc độ tăng trưởng bình quân NSLĐ khu vực FDI đạt 1.33% Điều có tiến chung từ công nghệ giới, dẫn tới công nghệ mà doanh nghiệp FDI mang đến Việt Nam có đổi làm cho NSLĐ tăng, đóng góp đáng kể vào tăng cường NSLĐ tổng thể kinh tế 3.3 Đánh giá đóng góp FDI đến tăng suất lao động Việt Nam Như phân tích khu vực kinh tế có vốn đầu tư FDI ln đạt NSLĐ cao ưu công nghệ người Khu vực FDI chiếm vị trí ngày quan trọng tổng thể kinh tế, điều thể gia tăng tỉ lệ lao động làm việc doanh nghiệp FDI tỉ lệ vốn đầu tư phát triển FDI Bảng 5: Tỷ trọng vốn FDI cấu vốn đầu tư phát triển toàn xã hội Năm Vốn Tổng thể Vồn FDI Tỉ lệ (%) 2011 226.891,0 226.891,0 24,5 2012 1.010.114,0 218.573,0 21,6 2013 1.094.542,0 240.112,0 21,9 17 Nhóm – Lớp CH26L 2014 1.220.704,0 265.400,0 21,7 2015 1.366.478,0 318.100,0 23,3 (Nguồn: Tổng cục Thống kê) Qua bảng số liệu ta thấy tỉ trọng vốn FDI tổng thể vốn đầu tư phát triển liên tục tăng giai đoạn 2012- 2015, đạt ngưỡng 23,3 % năm 2015 chiếm gần 1/4 tổng vốn đầu tư phát triển tồn kinh tế Việc chiếm vai trị ngày quan trọng cấu kinh tế xã hội khiến ảnh hưởng khu vực FDI lên NSLĐ tổng thể ngày mạnh mẽ rõ rệt, thực hiên qua hai chế tác động trực tiếp đến doanh nghiệp nhận FDI chế lan tỏa phân tích Thời gian qua FDI góp phần thúc đẩy đổi chuyển giao công nghệ, bước nâng cao lực sản xuất số ngành nước Thơng qua FDI, trình độ công nghệ sản xuất nước nâng cao cách rõ rệt so với thời kỳ trước Một số ngành tiếp thu công nghệ tiên tiến với trình độ đại giới như: bưu viễn thơng, dầu khí, xây dựng, cầu đường… Tuy nhiên nhiều vấn đề cần khắc phục muốn phát huy tối đa ảnh hưởng tích cực FDI  Việc tiếp thu học hỏi cơng nghệ kinh nghiệm quản lý cán Việt Nam q trình hợp tác với nước ngồi chưa đạt kết đáng kể Đặc biệt việc tiếp thu, khai thác ứng dụng công nghệ phạm vi dự án FDI, việc đầu tư R&D thực hạn chế, nhiều dự án cam kết thẩm định hồ sơ xin cấp Giấy chứng hận đầu tư, triển khai khơng thực cam kết Tuy hoạt động chuyển giao công nghệ dự án FDI có đóng góp tích cực đổi chuyển giao công nghệ, nâng cao lực công nghệ doanh nghiệp, song chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn nhu cầu đổi cơng nghệ doanh nghiệp tồn kinh tế Hoạt động chuyển giao công nghệ cịn có số tồn cần sớm khắc phục như: Định hướng thu hút công nghệ cao, công nghệ khuyến khích đầu tư chưa đạt mục tiêu đặt ra; công nghệ đưa vào qua kênh hầu hết có trình độ cao cơng nghệ sẵn có Việt Nam chút, đạt mức trung bình trung bình tiên tiến so với nước khu vực.  18 Nhóm – Lớp CH26L PHẦN III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GIA TĂNG SỰ LAN TỎA CỦA FDI ĐẾN NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Sau gần 30 năm thực sách thu hút đầu tư nước ngoài, Việt Nam thu hút lượng vốn FDI đáng kể Từ năm 2011 đến nay, dù có khó khăn định xuất phát từ bất ổn nội kinh tế Việt Nam, nhìn chung đạt kế hoạch thu hút FDI đề ra, bình quân vốn đăng ký 20 tỷ USD/năm, vốn giải ngân ổn định có tăng trưởng tốt Thực tế cho thấy khối doanh nghiệp FDI có số đóng góp tích cực cho kinh tế bổ sung nguồn vốn đầu tư phát triển, góp phần trì tăng trưởng cao kinh tế, giải công ăn việc làm, thúc đẩy chuyển giao công nghệ tiến trình hội nhập nước ta Trong đó, FDI có tác động đến doanh nghiệp nước tác động có tác động tích cực đến NSLĐ Cụ thể, dài hạn, suất nhân tố tổng hợp doanh nghiệp nước tăng đến từ việc dịch chuyển lao động có kỹ năng, từ học hỏi công nghệ doanh nghiệp FDI từ việc phải cạnh tranh với doanh nghiệp Bên cạnh đó, có hội tham gia vào chuỗi cung ứng đầu vào cho doanh nghiệp FDI, thân doanh nghiệp sản xuất nguyên liệu, linh kiện hay cung ứng vật liệu tăng suất nhờ mở rộng quy mô sản xuất theo yêu cầu doanh nghiệp FDI Đây tác động ngược doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước Đây sở để phát triển công nghệ phụ trợ Tuy nhiên, FDI mang đến tác động tiêu cực Trong ngắn hạn, khác biệt công nghệ doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước ngành làm suất nhận tố tổng hợp bị ảnh hưởng Việc ưu tiên thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) nhằm chuyển giao cơng nghệ tiên tiến nước chưa đạt kỳ vọng mong muốn Tuy có số doanh nghiệp FDI mang công nghệ cao vào Việt Nam sức lan tỏa kinh tế thấp Việc thu hút FDI lợi nhân công giá rẻ bộc lộ bất cập, gây ảnh hưởng không nhỏ tới NSLĐ Những ưu đãi cho khu vực FDI thời gian dài khuyến khích doanh nghiệp FDI đầu tư chủ yếu vào ngành thâm dụng lao động, khơng địi hỏi nhiều kỹ Thực tế lĩnh vực thu hút nhiều vốn FDI năm qua dệt may, da giày, chế biến sản phẩm đơn giản Điều làm hạn chế động lực áp lực doanh nghiệp FDI việc đầu tư cho cơng nghệ Việt Nam Bên cạnh có liên hệ mặt không gian tỉnh suất doanh nghiệp nước Cả tác động tích cực giảm theo khoảng cách địa lý mật độ doanh nghiệp 19 Nhóm – Lớp CH26L Từ đó, đề xuất số giải pháp kiến nghị sau: Thứ nhất, Chính sách thu hút FDI cần trọng chuyển hướng sang thu hút dự án có cơng nghệ cao Hiện tại, Vì vậy, thời gian tới, cần phải tăng cường thu hút đầu tư nước ngồi phải có chọn lọc Theo đó, phải chọn lọc dự án phù hợp với định hướng tái cấu trúc kinh tế đồng thời phải dự án có cơng nghệ cao, quản trị tốt tạo liên kết với khu vực doanh nghiệp nước Thêm vào đó, Việt Nam cần có sách chuyển giao công nghệ dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi, khơng doanh nghiệp nước khó tiếp cận thực đến công nghệ tiên tiến mắc vào “bẫy gia công” khiến cho NSLĐ thấp Thứ hai, tăng cường sức cạnh tranh liên kết doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp tư nhân nước với khu vực doanh nghiệp FDI Để hấp thụ công nghệ tác động lan tỏa từ phía doanh nghiệp FDI, doanh nghiệp nước nhiều sân cho doanh nghiệp FDI hoạt động Phải gia tăng đầu tư vào lĩnh vực có giá trị gia tăng cao doanh nghiệp 100% vốn Việt Nam Bản thân doanh nghiệp Việt Nam cần nâng cao lực cạnh tranh, trước hết việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực có để quản trị tốt, hiệu q trình sản xuất kinh doanh Chính phủ tiếp tục đẩy mạnh sách hỗ trợ, phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, giúp cho doanh nghiệp tạo mối liên kết với doanh nghiệp thuộc khu vực FDI nhóm ngành Khi Chính phủ, quyền địa phương thiết kế khu công nghiệp riêng dành cho đầu tư FDI , phải tính đến kết nối với khu, cụm công nghiệp dành cho doanh nghiệp vừa nhỏ nội địa Thứ ba, xây dựng chiến lược xây dựng ngành công nghiệp hỗ trợ Để tác động lan tỏa đầu tư trực tiếp nước ngồi diễn mạnh mẽ Việt Nam cần có hệ thống doanh nghiệp cơng nghiệp hỗ trợ để hợp tác, liên kết với doanh nghiệp FDI Như vậy, Việt Nam cần phải xây dựng chiến lược nhằm phát triển ngành cơng nghiệp hỗ trợ cách có hiệu Bởi ngành cơng nghiệp hỗ trợ đóng vai trị quan trọng phát triển cơng nghiệp Việt Nam nên cần phải có ngành cơng nghiệp hỗ trợ đủ mạnh tận dụng tác động lan tỏa doanh nghiệp FDI để phát triển cơng nghiệp nước hầu hết ngành cơng nghiệp hỗ trợ liên quan đến ngành công nghiệp chế tạo quan trọng như: ô tô, xe máy 20 ... II: TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TỚI NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG Thực trạng tác động FDI Việt Nam giai đoạn 2014 – Cơ chế tác động đầu tư trực tiếp nước tới suất lao động. .. kênh truyền tác động giãn tiếp tích cực hữu hiệu Phần khái quát tác động đầu tư trực tiếp nước đến NSLĐ Việt Nam Cơ chế tác động đầu tư trực tiếp nước tới suất lao động 2.1 Tác động trực tiếp từ... tổng thể kinh tế Đánh giá ảnh hưởng đầu tư trực tiếp nước đến việc tăng suất lao động nước 3.1 Năng suất lao động khu vực đầu tư trực tiếp nước Năng suất lao động khu vực FDI cao thành phần kinh

Ngày đăng: 05/03/2023, 21:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w